I.Mục tiêu : -Giúp học sinh:
-Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
-Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90
II.Đồ dùng dạy học:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
t quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc tựa. 2 học sinh đọc đề tốn trong SGK. Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc đề tốn theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài tốn: Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Giải Số con chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) 4 nhóm hoạt động : TT và giải bài tốn (thi đua giữa các nhóm) Giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước giải bài tốn có văn. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng: -Giải bài tốn có văn. -Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng tốn 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Nêu các bước giải bài tốn có văn. Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh tự TT bài tốn hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài tốn và giải vào VBT rồi nêu kết quả bài giải. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông. 17 15 12 - 2 - 3 Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh dựa vào TT và giải bài tốn rồi nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số. 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải. Học sinh nhắc tựa. Giải: Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 – 2 = 13 (búp bê) Đáp số : 13 búp bê Giải: Số máy bay còn lại trên sân là: 15 – 2 = 10 (máy bay) Đáp số : 12 máy bay Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức. Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng một bằng mười lăm. 18 – 4 + 1 = 15 Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một. 14 + 2 – 5 = 11 Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải bài tốn có văn. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh tự rèn kĩ năng giải tốn có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và hồn chỉnh phần TT, rồi giải bài tốn vào VBT. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề tốn, nêu TT bài tốn và giải. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm vào VBT rồi chữa bài trên lớp. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài tốn. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Học sinh nhắc tựa. Giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 14 – 4 = 10 (cái thuyền) Đáp số : 10 cái thuyền Giải: Số bạn nam tổ em là: 9 – 5 = 4 (bạn nam) Đáp số : 4 bạn nam. Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Học sinh giải: Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 (hình tròn) Đáp số : 11 hình tròn. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải tốn có văn. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Rèn kĩ năng lập đề tốn rồi tự giải và viết bài giải. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. -Các tranh vẽ SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề tốn. Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hồn chỉnh bài tốn: Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài 2: Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài tốn rồi giải theo nhóm. Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh giải bài tập 3. Giải: Sợi dây còn lại là: 13 – 2 = 11 (m) Đáp số : 11 m. 1 học sinh giải bài tập 4. Giải: Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 (hình tròn) Đáp số : 11 hình tròn. Nhắc tựa. Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Tóm tắt: Có : 5 ô tô Có : 2 ô tô Tất cả có : ? ô tô. Giải Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số : 7 ô tô. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài tốn và giải bài tốn đó”. Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách giải bài tốn có văn. Thực hành ở nhà. Tuần 29 Môn : Tốn BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100. -Củng cố về giải tốn và đo độ dài. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực hiện tương tự như trên. Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9 que tính rời. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng. Đặt tính: + Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 59 Như vậy : 35 + 24 = 59 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 + Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 55 Như vậy : 35 + 20 = 55 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2 + Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”. 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 2 hạ 3, viết 3 37 Như vậy : 35 + 2 = 37 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích hợp vào chỗ trống. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải. Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị. 3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột đơn vị. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 24 = 59 Nhắc lại: 35 + 24 = 59 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 20 = 55 Nhắc lại: 35 + 20 = 55 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 2 = 37 Nhắc lại: 35 + 2 = 37 Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài tốn: Tóm tắt Lớp 1 A : 35 cây Lớp 2 A : 50 cây Cả hai lớp : ? cây. Giải Số cây cả hai lớp trồng là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số : 85 cây Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch ngang, cộng từ phải sang trái). Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. -Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hốn của phép cộng. -Củng cố về giải tốn và đo độ dài đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng tốn 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 41 + 34 , 22 + 40 Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng con. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm: 30 + 6, gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36 52 + 6 = 6 + 52, cho học sinh nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh tự TT và giải bài tốn rồi nêu kết quả. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ dài là 8 cm. Sau đó vẽ độ dài bằng 8 cm. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh làm bảng con (có đặt tính và tính) 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Đặt tính và làm bảng con: 47 + 22 40 + 20 12 + 4 51 + 35 80 + 9 8 + 31 Học sinh nêu cách cộng nhẩm và nêu kết quả của từng bài tập. 40 + 5 = 45, 60 + 9 = 69, 70 + 2 = 72 82 + 3 = 85 , 3 + 82 = 85 Vậy: 82 + 3 = 3 + 82 = 85 Khi ta thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì tổng vẫn không thay đổi. Tóm tắt: Có : 21 bạn gái Có : 14 bạn trai Có tất cả : ? bạn Giải: Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số : 35 bạn Học sinh thực hành đo và vẽ đoạn thẳng dài 8 cm. 8 cm Nhắc lại tên bài học. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100. -Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) -Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 30 + 5 55 + 23 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu: 20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn () Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm) Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính với kết quả sao cho đúng: Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đề bài tốn. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số : 35 bạn Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con. Học sinh nhắc tựa. Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe. Học sinh làm theo mẫu: 14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm) 32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm) 32 + 17 47 + 21 26 + 13 16 + 23 37 + 12 27 + 41 49 39 68 Tóm tắt Lúc đầu : 15 cm Lúc sau : 14 cm Tất cả : ? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải tốn có văn. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ có nhớ) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 57 – 23) -Củng cố về giải tốn. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. -Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Các tranh vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhơ) dạng 57 – 23 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm 5 bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các bó về bên trái và các que tính rời về bên phải. Giáo viên nói và điền các số vào bảng: “Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị”. Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi tách cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời về bên phải, phía dưới các bó que rời đã xếp trước. Giáo viên nói và điền vào bảng: “Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7”. Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị. Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ: a) Đăït tính: Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết gạch ngang. Viết dấu trừ. b) Tính từ phải sang trái: 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 Như vậy : 57 – 23 = 34 Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt lại kĩ thuật trừ như ở bước 2. Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý quan sát học sinh việc đặt tính sao các số cùng hàng thẳng cột với nhau) Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài tốn rồi giải theo nhóm. Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải bài tập 4. Giải Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm Nhắc tựa. Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo viên. Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị. Học sinh tiến hành tách và nêu: Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7. Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị. Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng cài 57 23 34 đọc kết quả 57 – 23 = 34 Học sinh làm bảng con các phép tính theo yêu cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kĩ thuật tính. Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. Tóm tắt Có : 64 trang Đã đọc : 24 trang Còn : trang ? Giải Số trang Lan còn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực hiện phép trừ sau: 78 – 50 Thực hành ở nhà. Tuần 30 Môn : Tốn BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 dạng 65 – 30 và 36 – 4 -Củng cố kĩ năng tính nhẩm. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 . Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Như vậy : 65 – 30 = 35 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”. 36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 hạ 3, viết 3 32 Như vậy : 36 – 4 = 32 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực hiện tính trừ của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải: Số trang sách Lan còn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số : 40 trang sách Học sinh nhắc tựa. Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và nêu: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. Học sinh đếm số que tính còn kại và nêu: Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 65 – 30 = 35 Nhắc lại: 65 – 30 = 35 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 36 – 4 = 32 Nhắc lại: 36 – 4 = 32 Học sinh thực hành ở bảng con. Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. 66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, 58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái). Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. -Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép trư đơn giản -Củng cố kĩ năng về giải tốn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng tốn 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 45 – 4 , 79 – 0 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng con. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm rồi nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện tính trừ ở vế trái sau đó ở vế phải rồi điền dấu thích hợp vào ô trống. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu TT bài tốn, tự giải và nêu kết quả. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức thành trò chơi thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em tiếp sức. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh làm bảng con (có đặt tính và tính) 1 Học sinh nhắc tựa. Đặt tính và làm bảng con: 45 – 23 72 – 60 66 – 25 57 – 31 70 – 40 Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết quả của từng bài tập. 65 – 5 = 60, 65 – 60 = 5, 65 – 65 = 0 70 – 30 = 40, 94 – 3 = 91, 33 – 30 = 3 21 – 1 = 20, 21 – 20 = 1, 32 – 10 = 22 < > 35 – 5 35 – 4 , 43 + 3 43 – 3 30 31 , 46 40 (tương tự các phép khác học sinh tự làm) Tóm tắt: Có tất cả : 35 bạn Có : 20 bạn nữ Có : ? bạn nam Giải: Số bạn nam là: 35 – 20 = 15 (bạn) Đáp số : 15 bạn nam 76 - 5 40 + 14 68 - 4 11 + 21 5 60 + 11 42 - 12 54 71 32 Nhắc lại tên bài học. Thực hành ở nhà. Môn : Tốn BÀI: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần lễ có 7 ngày. -Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ bảy. -Biết đọc thứ, ngày tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. -Bước đầu làm quen v
Tài liệu đính kèm: