Giáo án Lớp 1 - Tuần 24

A- Mục tiêu:

1- Đọc: Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ

- Đọc đúng các TN, yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xưởng

- Ngắt nghỉ hỏi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Ôn các vần an, at:

- HS tìm được tiếng có vần an trong bài.

- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at

3- Hiểu:

- Hiểu được nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn.

4- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trả lời các câu hỏi theo tranh

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK

- Bộ thực HVTH

- Sách tiếng việt 1 tập 2

 

doc 48 trang Người đăng honganh Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc đúng, nhanh được cả bài cái bống.
	- Đọc đúng các TN: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
	- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
	- Đọc thuộc lòng bài đồng dao
2- Ôn các vần anh, ach:
	- Tìm được tiếng có vần anh trong bài
Nói được câu có tiếng chứa vần anh, ách
3- Hiểu:
	- HS hiểu được ND bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ, các em cần biết học tập bạn bống.
	- Hiểu nghĩa các từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.
4- HS chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp bố, mẹ ?
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK
	- Bộ chữ HVBD, bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Bàn tay mẹ"
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1.
(GV đọc nhẹ nhàng, từ ngữ: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- GV Y/c HS tìm và ghi bảng
- Gọi HS luyện đọc
- 3-5 HS đọc CN; cả lớp đọc ĐT
- Y/c HS phân tích tiếng: khéo, ròng GV kết hợp giải nghĩa từ:
- HS phân tích
đường trơn: đường bị ướt, dễ ngã
Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ
Mưa ròng: Mưa nhiều, kéo dài 
- HS chú ý nghe
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
- Từng bàn đọc câu theo hình thức nối tiếp
+ Luyện đọc đoạn, bài 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp theo bàn
- 3 HS đọc
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc; 1 HS trong SGK chấm điểm.
- Cả lớp đọc ĐT
- HS đọc, HS chấm điểm.
- GV nhận xét, cho điểm
3- Ôn các vần anh, ach:
a- Tìm tiếng trong bài có vần anh.
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần anh trong bài ?
- HS tìm: Gánh
- Hãy phân tích tiếng "gánh"
- Tiếng gánh có âm g đứng trước vần anh đứng sau, dấu (/) trên a.
b- Các nhóm thi nói câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu 
- HS quan sát, 1 HS đọc
- GV chia lớp thành 2 nhóm, GV làm trọng tài. Gọi liên tục 1 bên nói câu có tiếng chứa vần anh, 1 bên nói câu chứa tiếng có vần ach.
- HS thực hiện theo HD.
- GV tổng kết đội nào được những điểm hơn sẽ thắng.
+ GV nhận xét giờ học.
 Giáo viên 
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài học, luyện đọc:
- Y/c HS đọc câu đầu và trả lời câu hỏi
H: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- 2 HS đọc
- Bống sảy, sàng gạo
- Cho HS đọc 2 câu cuối.
- 2 HS đọc
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Bống gánh đỡ mẹ
- Y/c HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét, cho điểm
b- Học thuộc lòng:
- GV cho HS tự đọc thầm, xoá dần các chữ, chỉ giữ lại tiếng đầu dòng .
- HS đọc thầm
- Gọi một số HS đọc.
- 1 vài em
- GV nhận xét, cho điểm.
c- Luyện nói:
Đề tài: ở nhà em làm gì giúp mẹ ?
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ?
H: Bức tranh vẽ gì ?
- HS trả lời theo ND bức tranh
- GV ghi mẫu
H: ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ ?
T: Em tự đánh răng, rửa mặt
- HS đọc mẫu, hỏi đáp theo nội dung bức tranh; hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- Chú ý: Mỗi cặp HS thực hiện 2 câu
- GV nhận xét, cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài:
- GV khen những HS học tốt
ờ: Đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5
Toán:
Tiết 94: Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
	- HS biết cộng các số tròn chục theo hai cách: Tính nhẩm và tính viết 
	- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu KT, phấn màu, bảng gài.
C- Các hoạt đôịng dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số theo TT từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 70, 10, 20, 80, 50
- Y/c HS dưới lớp phân tích số 30, 90 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng
- Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
10phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 30+20 (Tính viết)
- Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
- GV gài 3 chục que tính lên bảng gài
H: Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
- Y/c HS lấy thêm 2 chục que tính nữa
H: Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- GV gắn bảng
H: Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính ?
H: Em đã làm ntn ?
H: Hãy đọc lại phép cộng
- HS lấy 3 chục que tính theo Y/c
- 30 que
- HS lấy 2 chục que tính
- 20 que tính
- 50 que
- HS nêu
30+20= 50
KL: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính cộng.
30+20 = 50
+ HD HS cách đặt tính
H: Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ
- Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, số 0 thẳng 0, số 2 thẳng số 3
H: Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
- Để tính đúng chúng ta tính theo TT nào ?
- Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng
 30 + 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 20 + 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50
- 3 chục, 0 đơn vị
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng trục thẳng hàng chục
- Tính từ phải sang trái
5phút
Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng đk'
10phút
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
H: Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2: 
- HS HS cộng nhẩm các số tròn chục
GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20+30
H: Hai mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải
- Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- HS làm bài trong sách: 1 HS đọc HS khác nhận xét.
- HS lên bảng chữa bài, đọc cách tính.
- 2 chục
- 3 chục
- 5 chục
- 50 
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kq'
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
Tóm tắt:
Thùng 1: 20 gói bánh
Thùng 2: 20 gói bánh
Cả hai thùng: . Gói bánh
- GV hỏi HS thêm về cách trả lời cho điểm.
- 1 HS lên bảng
Bài giải:
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 20 = 40 (gói)
 Đ/s: 40 gói
5phút
3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Lá + Lá = hoa
- Nhận xét chung giờ học
ờ: ôn lại bài.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 1
Ngày soạn: 29/2/2006
Ngày giảng: 01/3/2006
Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2006
Thủ công: 
Tiết 25: Cắt, dán hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ, cắt dán HCN theo 2 bước.
2- Kỹ năng: - Biết kẻ và cắt, dán HCN theo 2 cách
	- Rèn đôi bàn tay khéo léo
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - HCN bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
2- Chuẩn bị:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy HS có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Nội dung
Phương pháp
3phút
I- Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS 
2phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát 
H: Hình CN có mấy cạnh ? (4 cạnh)
- Trực quan
H: Độ dài các cạnh NTN ? (2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô).
GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
2- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a- HD cách kẻ hình chữ nhật.
H: Để kẻ HCN ta phải làm NTN ?
- GV thao tác mẫu. 
+ Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D từ A đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C
- Quan sát giảng giải làm mẫu
nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta được HCN ABCD.
3phút
10phút
7phút
3phút
b- HD cách cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN 
- Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt và dán)
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp.
c- Hướng dẫn cách kẻ HCN đơn giản.
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của HCN có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại .
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD, nối các điểm ta được HCN: ABCD .
Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được HCN.
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nháp
3- Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học và giao bài về nhà.
Luyện tập thực hành
Quan sát giảng giải làm mẫu.
Tiết 2
Tập viết:
Tiết 25: Tô chữ hoa: D, Đ
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp chữ d, đ
- Viết đúng và đẹp các vần anh, ach, từ gánh đỡ, sạch sẽ 
- Y/c: Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ 
- Chữ hoa D, Đ
- Các vần anh, ach, các từ, tia chớp, đêm khuya
C- Các hoạt động dạy - Học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọ 3 HS lên bảng viết các từ , bàn tay , hạt thóc.
- Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài.
- GV nhận xét và cho điểm
- HS lên bảng viết
11phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tổ chữ hoa D, Đ:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát 
H: Chữ D hoa gồm những nét nào ?
- GV vừa tô chữ hoa vừa nói: Chữ hoa D có nét thẳng nghiêng và nét cong phải kéo từ dưới lên. Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên 1 chút lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vong qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ dưới lên, độ rộng 1 đơn vị chữ, lượn dài qua đầu nét thẳng hơn lượn vào trong. Điểm dừng bút ở dưới đường kẻ ngang trên 1 chút.
- Cho HS luyện viết chữ hoa D.
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa Đ cách viết như chữ hoa D sau đó lia bút lên đường kẻ ngang giữa, viết nét thẳng ngang đi qua nét thẳng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Yêu cầu HS đọc các vần, từ ứng dụng
- Yêu cầu HS phân tích tiếng có vần anh, ach.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối các con chữ, cách đưa bút 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên.
- HS theo dõi
- HS luyện viết trên bảng con
- HS đọc CN, đồng thanh
- 1 vài em
- HS luyện viết vần, từ ứng dụng trên bảng con
5 phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
11phút
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giao việc.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
+ Thu vở chấm một số bài
+ Khen những HS được điểm tốt và tiến bộ
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng..
- HS tập viết vào vở
4phút
5- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần anh, ach.
- Khen những HS có tiến bộ và viết đẹp 
ờ: Luyện viết phần B
Tiết 3
Chính tả:
Tiết 4: Cái bống
A- Mục tiêu: 
- HS nghe, viết đúng và đẹp bài cái bống.
- Điền đúng vần anh hay ach; chữ ng hay ngh
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ viết đều và đẹp 
B- Đồ dùng - dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài cái bống và các BT
- Bộ chữ HVTH.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Nhà ga, cái ghế.
- Con gà, ghê sợ 
- Chấm vở của một số HS tiết trước phải viết lại bài.
- NX, cho điểm.
- 4 HS lên bảng viết
14phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe viết
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài trên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng khó, viết trong bài
- Gọi HS lên bảng viết tiếng khó tìm
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở. Lưu ý cách học sinh trình bày thể thơ Lục bát.
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- 2 HS lên bảng 
- Dưới lớp viết bảng con
- HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
+ GV thu vở và chấm một số bài 
- Nhận xét bài viết.
- HS đổi vở KT chéo theo dõi, ghi số lỗi ra lề nhận lại vở, xem số lỗi, viết ra lề.
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
8phút
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach 
- GV gọi 1 HS đọc Y/c 
- Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK 
H: Bức tranh vẽ gì ?
- GV giao việc
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- Tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: ngà voi, chú nghé 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
- 1 HS đọc
- HS quan sát 
- HS nêu
- 2 HS làm miệng: Hộp sách, sách tay.
- 2 HS lên bảng điền
- HS dưới lớp làm vào vở BT.
- HS làm theo HD
4phút
4- Củng cố - dặn dò:
- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4
Toán: 
Tiết 95: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các VD cụ thể)
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT HS về tính cộng nhẩm các số hàng chục
- GV theo dõi, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: 
- Bài Y/c gì ?
+ Lưu ý HS phần b, phải biết kq' phép tính kèm theo "chứng minh"
chữa bài:
Lưu ý: Củng cố cho HS t/c' giao hoán của phép cộng thông qua các VD cụ thể.
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
H: Em có NX gì về các số trong phép tính này ?
H: Vị trí cuả chúng ntn ?
H: Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
- Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài
3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột
Tính nhẩm
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa
- Các số giống nhau 
- Vị trí thay đổi
- Đều bằng nhau.
- 1 vài HS nhắc lại
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
10phút
Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Chữa bài:
- Y/c HS đổi vở để KT chéo
- Cho HS chữa miệng
Bài 4: 
Bài Y/c gì ?
GVHD:
H: 60 + 20 = ?
Y/c HS nêu cách nhẩm
Vậy có thể nối ntn ?
- HS làm bài.
- HS đổi vở KT
- 1 HS nêu
- Nối (theo mẫu)
- Bằng 80
- Nối phép tính 60 + 20 với số 80 là kết quả của phép tính đó
Vậy các em phải nhẩm kết ủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm
5phút
3- Củng cố bài:
+ Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh"
- GV NX và tổng kết trò chơi 
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 1
Ngày soạn: 01/3/2006
Ngày giảng: 02/3/2006
Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2006
Mỹ thuật:
Tiết 24: Vẽ cây
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nhận biết hình dáng của cây .
	- Nắm được cách vẽ cây.
2- Kỹ năng: Biết vẽ cây.
	- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây và vẽ màu theo ý thích
3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây .
	- Hình vẽ minh hoạ một số cây .
2- Học sinh - Vở tập vẽ 1
	- Bút chì, bút dạ, sáp màu
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
GV
HS
3phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài HS phải vẽ lại
- HS thực hiện theo HD.
10phút
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà
- Cho HS xem tranh ảnh có cây .
H: Cây gồm có những gì ?
H: Là có màu gì ?
H: THân cây màu gì ?
- HS quan sát và NX
- Thân cây, cành, lá
- Màu xanh, màu vàng
- Nâu hay đen.
+ GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 
2- Hướng dẫn HS cách vẽ cây.
- GV treo hình minh hoạ và HD.
+ Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
- HS theo dõi
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
12phút
3- Thực hành:
- GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho 
+ HS TB chỉ cần vẽ 1 cây, 1 ngôi nhà 
+ HS khá có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
+ Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật
+ Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu.
- HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà.
- HS vẽ hình xong chọn màu và vẽ theo ý thích.
5phút
4- Nhận xét, đánh giá:
- HD HS nhận xét một số bài vẽ
- NX chung giờ học
ờ: Quan sát cảnh vật nơi em ở 
- HS quan sát, nhận xét về cách vẽ màu, vẽ hình sắp xếp hình.
Tiết 2+3
Tập đọc:
Bài 6: Vẽ ngựa
A- Mục tiêu:
1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài
- Đọc đúng các TN: Sao - bao giờ, bức tranh
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 
2- Ôn các vần ua, ưa.
- HS tìm đọc tiếng có vần ưa trong bài.
- Tìm được tiếng có vần ua, ưa ngoài bài
3- Hiểu:
- HS hiểu được ND bài: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì bé lại ngây thờ tưởng rằng bà chưa bao giờ 
Trông thấy con ngựa nên không nhận ra.
4- HS chủ động nói theo đề tài: bạn có thích vẽ không ?
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK 
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài cái bống
H: Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm ?
H: Khi mẹ đi chợ về bống đã làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài HS
- Bống sảy, bống sàng
- Bống gánh đỡ mẹ
14phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- Giáo viên đọc mẫu lần 1:
(Giọng đọc vui, lời lúc hồn nhiên ngộ nghĩnh)
b- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc các tiếng, từ khó
- Y/c HS tìm, GV ghi bảng
- Y/c HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu
- GV theo dõi, uốn nắn
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Yêu cầu HS tìm đoạn
- Cho HS đọc theo đoạn
+ Thi đọc trơn cả bài.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm
- HS chú ý nghe
- HS tìm, sao, bao giờ, bức tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc nối tiếp CN.
- HS đọc nối tiếp theo bài
- 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp bàn, tổ
- HS đọc, HS chấm điểm
5 phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
12 phút
3- Ôn các vần ua, ưa:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ửa:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ưa trong bài.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm
- HS tìm: Ngựa, chưa, đưa
- Tiếng ngựa có ng đứng trước ưa đứng sau, dấu ( \ ) đưới ư
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua:
- Yêu cầu HS đọc từ mẫu
- Yêu cầu HS tìm
- GV theo dõi, nhận xét
c- Thi nói tiếng có vần ua, ưa:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
- Yêu cầu HS đọc câu mẫu
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng chứa vần ua, ưa.
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc
ưa: bừa, bữa cơm, cửa sổ..
ua: con cua, của cải
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- 1 HS đọc
- Ngôi chùa rất đẹp.
- Cửa sổ mầu xanh
Tiết 2
T/g
Giáo viên
Học sinh
17 phút
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 2
-Gọi HS đọc cả bài
H: Bạn nhỏ muốn vẽ gì?
H: Vì sao nhìn tranh bạn lai không nhận ra con ngựa
GV:Em bé trong truyện còn rất nhỏ.Bé vẽ ngựa không nhìn ra con ngựa nên bà không nhận ra.Bà hỏi bé vẽ con gì,bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ .
- Gọi HS đọc yêu cầu 3.
- GV cho 2 HS làm miệng, 2 HS lên bảng 
+ Luyện đọc phân vai.
- GV hướng dẫn
- Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi 
- Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh
- Giọng chị: Ngạc nhiên
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc
- Con ngựa
- Vì bé vẽ không ra hình ngựa
- 1 HS đọc
Tranh1: Bà trông cháu
Tranh 2: Bà trông thấy con ngựa.
- HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai
15 phút
b- Luyện nói:
Đề tài: Bạn có thích vẽ không ?
Bạn thích vẽ gì ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS khá lên làm mẫu.
- 1 HS đọc
- 2 HS làm mẫu
H: Bạn có thích vẽ không ?
T: Có
- GV gọi các cặp lên thực hành hỏi đáp.
- GV nhận xét, cho điểm
H: Bạn thích vẽ gì ?
T: Tớ thích vẽ phong cảnh
- HS thực hành hỏi đáp (H2)
3 phút
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bài 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Kể chuyện:
Tiết 2: Cô bé chùm khăn đỏ
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạt và các câu hỏi của giáo viên, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện giọng của sói.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải nhớ lời mẹ dặn, đi đến nơi, về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.
B- Đồ dùng - dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện: Cô bé chùm khăn đỏ
- Khăn đỏ, mặt lạ, chó sói
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
3 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại 1 đoạn mà em thích trong câu chuyện "Rùa và thỏ" và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài HS
15phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Cô bé trùm khăn đỏ:
- GV kể hai lần (lần 2 kể kết hợp chỉ tranh).
Giọng kể:
- Đoạn 1: kể khoan thai, từ đoạn sau đến khi khăn đỏ bị sói ăn thịt giọng kể tăng dần căng thẳng, lời khăn đỏ ngây thơ, lời sói ngọt ngào khi dỗ khăn đỏ vào rừng chơi, lúc ồm ồm hăm doạ.
- Đoạn kết đọc với giọng hồ hởi.
- Bài học mà khăn đỏ rút ra cho mình đọc chậm rãi, thấm thía.
Giữa các đoạn nên nghỉ hơi dài, có lời dẫn tiếp.
- HS chú ý nghe
3- Hướng dấn HS tập kể từng đoạn theo tranh
Bức tranh 1:
- GV treo tranh lên bảng.
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
H: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh ?
- Y/c HS kể lại nội dung tranh 1 ?
- Các tranh khác tiến hành tương tự tranh 2.
H: khăn đỏ gặp con gì trong rừng.
H: Khăn đỏ bị sói lừa như thế nào ?
Tranh 3:
H: Sói đến nhà bà để làm gì ?
H: Khăn đỏ làm gì ? Sói trả lời ntn ?
Tranh 4:
H: Bác thợ săn thấy gì lạ ?
H: Bác đã làm gì ?
H: Khăn đỏ hiểu ra điều gì ?
- HS quan sát tranh
- Mẹ giao bánh cho khăn đỏ
- HS đọc và trả lời
- Một vài em kể
- HS khác nhận xét.
- Khăn đỏ gặp chói sói 
- Trong rừng có nhiều hoa đẹp, chim hót véo von
- Để ăn thịt bà
- HS trả lời
- Nghe tiếng ngáy lạ
- Lấy dao rạch bụng sói
- từ nay phải nhớ lời mẹ dặn
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
12phút
4- Học sinh kể toàn truyện:
- Chia nhóm 3 HS và giao việc
- Cho các nhóm kể thi
- GV nhận xét, cho điểm.
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
H: Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện 
- HS phân vai: người dẫn chuyện. Khăn đỏ, sói
- HS nhận vai kể theo vai 
- HS khác nhận xét.
- Phải biết vâng lời cha mẹ, không la cà, đi đến nơi về đế

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc