A.MỤC TIÊU :
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
+HS khá,giỏi: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định .
B.CHUẨN BỊ :
- Vở BT – Đạo đức.
- Tranh BT 3 + 4 trang 35, 36.
- Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm.
C. Hoạt động dạy , học :
- at , bàn tay, hạt thóc THƯ GIÃN 3. Viết vào vở: - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - So sánh bài ở vở và ở bảng. - Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ. - Tô chữ hoa: C . - GV viết mẫu: an – at , bàn tay, hạt thóc (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ). - Quan sát uốn nắn khi HS viết. Thu bài, chấm điểm. - GV thu 1 số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. Nhận xét tiết học. -HS thực hiện ngồi ngay ngắn - HS tô. - HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV. -Tô chữ hoa C viết an – at , bàn tay, hạt thóc *************************************** MÔN : TOÁN ( TIẾT 93 ) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). B. CHUẨN BỊ: SGK - BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV: Tiết rồi ta học toán bài gì ? GV: Bạn nào đọc xuôi các số tròn chục. Bạn nào đọc ngược các số tròn chục. - HS viết bảng lớp xuôi, ngược các số tròn chục. - GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ ôn lại các kiến thức mà các con đã học qua bài “luyện tập ”. -GV ghi tựa bài. 2. Luyện tập. Bài 1 : GV: Đọc Yêu cầu bài 1 GV: Chúng ta phải nối như thế nào ? GV nêu: Đây chính là nói cách đọc với cách viết số mà tiết trước chúng ta vừa học. Bài 2: GV: Đọc Yêu cầu bài 1 - GV yêu cầu 1 hs đọc phần a. - Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? Mấy đơn vị ? Tương tự như ý a, các con cùng làm bài tập 2. Chữa bài: - Từng HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét. - Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. - Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Hát HS: Các số tròn chục. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc. - 1 HS viết từ 10 đến 90 - 1 HS viết từ 90 đến 10 - HS lặp lại. HS: Nối ( theo mẫu ). HS: Nối chữ với số. - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng nối. - 1 HS nhận xét. HS: Viết ( theo mẫu ). a) – Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. - HS làm bài. - 1 HS nhận xét. THƯ GIÃN Bài 3 : - Đọc Yêu cầu bài 3. - HS đổi tập để chữa bài. - GV nhận xét. Bài 4: GV: Đọc Yêu cầu bài 4, có mấy câu. - Nêu yêu cầu câu a. - Nêu yêu cầu câu b. - Dựa vào các số ở các qua3bo1ng các con xếp số từ bé đến lớn vào ô trống, và những số ở các chú thỏ xếp từ lớn đến bé vào các ô trống. - GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Tiết toán hôm nay học bài gì ? + Trò chơi: Tìm nhà. + Mục đích: Rèn cho HS trí nhớ về cách đọc số tròn chục. + Chuẩn bị: 18 tờ bìa trong đó: 9 tờ bìa ghi các số chục 10, 20,, 90. Chín tờ bìa còn lại ghi cách đọc các số tròn chục. + Cách chơi: 9 em, các em đeo số phải tìm được đúng nhà có ghi cách đọc số của mình đeo. + Tổng kết: 3 em về đầu thắng cuộc. - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . - Xem trước: cộng các số tròn chục. + Nhận xét tiết học. HS: Khoanh tròn số bé nhất và số lớn nhất. - HS làm bài. -1 HS nêu: số bé nhất là 20. -1 HS nêu: số lớn nhất là 90. - 1 HS nhận xét. HS: 2 câu, câu a và câu b. - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - Luyện tập. - Đoạt giải nhất, nhì, ba. ****************************************** MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 24 ) BÀI : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình chữ nhật mẫu. Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS, bút chì, thước kẻ, kéo. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS I. ỔN ĐỊNH: Hát II.BÀI CŨ: -Kiểm tra ĐDHT của HS -GV nhận xét III.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay cô HD các con bài: Cắt, dán hình chữ nhật. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS quan sát, nhận xét: GV cho HS quan sát hình chữ nhật mẫu, hỏi: GV: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - Đó là 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. GV: Hai cạnh dài như thế nào ? Hai cạnh ngắn như thế nào ? Cạnh dài mấy ô ? cạnh ngắn mấy ô? 3. GV HD mẫu: a. HD cách kẻ hình chữ nhật. - GV thao tác mẫu từng bước. + GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. - Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. - Nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; D đến A, ta được hình chữ nhật ABCD (H2). b. HD cắt rời hình chữ nhật và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán, cân đối, phẳng. - GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS quan sát. HS: Giấy ô li, bút, thước, kéo. - HS để ĐDHT lên bàn. -HS đọc HS: Có 4 cạnh. (HS khá ,giỏi) HS:bằng nhau. (HS yếu) HS:bằng nhau. - 2 cạnh dài 7 ô, 2 cạnh ngắn 5 ô. - HS quan sát. - HS quan sát thao tác của GV kẻ và cắt hình chữ nhật. THƯ GIÃN 4.GV HD cách kẻ hình chữ nhật đơn giãn: - Cách kẻ hình chữ nhật như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình chữ nhật như trước, ta có cách nào ? + GV hướng dẫn: - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. + cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD. - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật. 5. Thực hành: - GV cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giãn trên vở giấy ô li HS. IV. Củng cố – dặn dò : - Về nhà tập kẻ, cắt lại hình chữ nhật cho quen tay để tiết sau cắt cho đẹp. - Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hình chữ nhật”. Nhận xét tiết học. - HS quan sát - HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật, trên tờ giấy vở kẻ ôli. ********************************* MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 5 ) BÀI : CÁI BỐNG (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khéo sảy,khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : - Tiết TĐ trước đọc bài gì ? - Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. GV: Vì sao Bình lại yêu đôi bàn tay mẹ ? - 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. GV: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em mình ? - 1 HS đọc đoạn 3. GV: Tìm câu văn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ ? -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Cái Bống”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1: b. HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc. - GV đọc câu thứ nhất. - GV gạch: bống bang, khéo sảy, khéo sang, đường trơn, mưa ròng, gánh đỡ. Gọi HS phân tích. - Kết hợp giảng nghĩa từ. + Đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã. + Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ. + Mưa ròng: Mưa nhiều, kéo dài. Bảng cài: Khéo sảy. - GV cài âm k, gọi HS đọc. GV: Muốn có tiếng khéo, cô cài thêm vần gì ? dấu gì ? - GV cài vần ay, gọi HS đọc. GV: Muốn có tiếng sảy, cô cài thêm âm gì ? ở đâu ? và dấu gì nữa ? GV: Các con lấy bảng cài ra, cô giao nhiệm vụ, các con chú ý nghe để cài cho đúng. - GV nhận xét. HS: Bàn tay mẹ. HS1: đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. HS: Bình yêu đôi bàn tay mẹ vì đôi bàn tay mẹ đã làm biết bao nhiêu là việc. HS2: Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho bé, giặt quần áo. HS: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ. -HS đọc. - Mỗi từ 5 em đọc. (có HS yếu) - 2 HS đọc lại các từ. - HS đọc: kh. HS: Vần eo, dấu sắc. - 1 HS phân tích, rồi đọc trơn. - Vần ay. HS: Cài âm s trước vần ay dấu hỏi(?) trên a. Tổ 1: Cài: đường trơn. Tổ 2: Cài: gánh đỡ. Tổ 3: Cài: mưa ròng. - 3 HS 3 tổ đem BC lên. THƯ GIÃN Luyện đọc câu: - Bài TĐ Cái Bống có 4 dòng thơ. + Các con đọc hết một dòng thơ thì phài nghỉ hơi. - Gọi HS đọc câu 1 (cả tựa bài) - HS đọc câu 2 - HS đọc câu 3 - HS đọc câu 4 + Bài đồng dao hôm nay có 4 dòng thơ. Các con sẽ đọc mỗi em 1 dòng thơ theo cách đọc nối tiếp nhau. + Mỗi bàn đọc 1 câu nối tiếp nhau. Luyện đọc cả bài: - Từng tổ đọc cả bài theo cách đọc nối tiếp nhau. ( đọc nguyên dãy- đt) + Mỗi tổ cử 1 bạn để thi đọc “ hay”. 3. Ôn các vần: anh – ach. a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần anh. - GV gạch dưới: “ gánh”. + SGK ( trang 59 bài Cái Bống) GV: Tranh thứ nhất ở trên bên trái vẽ gì ? - Đọc câu dưới tranh. - Trong câu này tiếng nào có vần anh ? GV: Đọc câu dưới tranh kế bên. - Trong câu này tiếng nào vần ach ? GV: Đây là các câu mẫu chứa tiếng có vần anh và ach. Bây giờ các con thảo luận theo cặp để cùng nhau nói câu có tiếng chứa vần anh và vần ach. GV: Các con chú ý là đã gọi là câu thì khi nói phải đủ ý, có nghĩa, để nhười nghe hiểu được câu đó nói gì ? - Đại diện vài nhóm nói câu của mình. GV: Các con đã tìm được rất nhiều câu chứa tiếng có vần anh và vần ach. Và còn rất nhiều câu nữaVề nhà các con tìm tiếp ghi vào giấy ngày mai đem vào. - 5 em đọc. ( có HS yếu ) - 5 em đọc. ( có HS yếu ) - 5 em đọc. ( có HS yếu ) - 5 em đọc. ( có HS yếu ) - ( theo dãy ) mỗi HS đọc 1 dòng nối tiếp đến hết bài. - Mỗi bàn 2 em đọc chung 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài. - Tổ 1 đọc cả bài. - Tổ 2 đọc cả bài. - Tổ 3 đọc cả bài. - Mỗi tổ 1 HS đọc diện cảm cả bài. - HS nhận xét ( sau mỗi bạn đọc ). - HS phân tích,đọc trơn: Tiếng Gánh HS: Ly nước chanh và mấy quả chanh. - 2 HS đọc : Nước chanh mát và bổ. - Tiếng chanh có vần anh. - 2 HS đọc: Quyển sách này rất hay. - Tiếng sách có vần ach. - HS thảo luận theo cặp. HS: - Bé Tân chạy rất nhanh. - Cái bánh bao rất ngon. - Nhà sạch thì mát. - Bát sạch ngon cơm. - Khi ăn rau phải rửa sạch. - Cả lớp nhận xét. TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu bài ở SGK. - Khi đọc nghỉ hơi ở cuối câu. - 1 HS đọc 2 dòng thơ đầu. GV: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? - 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối. GV: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? - 3 HS đọc lại toàn bài. - GV sửa phát âm cho HS. b. Học thuộc bài: - HS đọc thầm cả bài. - GV chỉ ở đầu câu cho mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết. - GV xóa dần chữ đầu câu lại cho HS Đọc. - Thi đua đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. HS: Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. - 1 HS nhận xét. HS: Bống chạy ra gánh đỡ khi mẹ đi chợ về. - 1 số HS đọc . - Từng tổ, cá nhân. - HS nhận xét. THƯ GIÃN b . Luyện nói: GV: Đọc yêu cầu bài luyện nói. GV: Các con quan sát và thảo luận theo cặp 4 tranh ở SGK, rồi 2 bạn lên hỏi đáp với nhau. Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: GV: Ai có thể đặt câu hỏi và trả lời những câu ngoài bài: - GV nhận xét ( khen ). GV: Qua bài học này con thấy bạn Bống giỏi và ngoan lắm không ? Các con nên bắt chước bạn Bống, sau khi học bài xong giúp mẹ làm những việc nhẹ như: Giữ em, quét nhà, lau bànđể mẹ có thời gian làm nhiều việc khác nữa. IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay học TĐ bài gì ?. - 1 HS đọc thuộc lòng bài “ Cái Bống” +Dặn dò : - Về nhà đọc lại thật thuộc bài “ Cái Bống” - Xem trước bài “ Vẽ ngựa”. Nhận xét tiết học. HS: Ở nhà làm gì giúp bố mẹ. HS: HS quan sát tranh thảo luận. HS1: Tranh vẽ gì ? HS2: Vẽ 1 bạn đang giữ em giúp mẹ. HS2: Ở nhà bạn làm gì giúp bố mẹ ? HS1: Tôi quét nhà giúp mẹ. - 1 HS nhận xét. HS1: Tranh vẽ gì ? HS2: Bạn đang quét nhà giúp mẹ. HS2: Ở nhà bạn làm gì giúp bố mẹ ? HS1: Ở nhà tôi nhặt rau giúp mẹ. - 1 HS nhận xét. HS1: Tranh vẽ gì ? HS2: Bạn đang cho gà ăn giúp mẹ. HS2: Ở nhà bạn làm gì giúp bố mẹ ? HS1: Ở nhà, tôi thường trông em bé cho mẹ nấu cơm. - 1 HS nhận xét. HS1: Tranh vẽ gì ? HS2: Bạn đang tưới cây giúp bố mẹ. HS2: Ở nhà bạn thường làm gì giúp bố mẹ ? HS1: Aên cơm xong tôi lau bàn giúp mẹ. - 1 HS nhận xét. HS: Cái Bống. ************************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 94 ) BÀI : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. B. CHUẨN BỊ: Các bó que tính. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV: Tiết rồi ta học toán bài gì ? GV + Miệng: Số 50 gồm chụcđơn vị. Số 90 gồm chụcđơn vị. Số 70 gồm chụcđơn vị. - Đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và 90 đến 10. - GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô dạy các con biết cộng các số tròn chục. -GV ghi tựa bài. 2. Giới thiệu phép cộng 30 + 20. - GV cho HS lấy 3 chục que tính. - GV cài 30 que tính lên bảng cài. GV: Con đã lấy bao nhiêu que tính ? - GV cho HS lấy thêm 2 chục que tính nữa. - GV cài 2 chục que tính lên bảng hỏi: GV: Con vừa lấy thêm bao nhiêu que tính. - GV gắn bảng số 20. GV: Cả hai lần con lấy được bao nhiêu que tính ? - Con đã làm như thế nào ? - Hãy đọc lại phép tính cộng ? Kết luận: Để biết cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng : 30 + 20 = 50. GV nêu: Chúng ta đã sử dụng que tính để tìm ra kết quả. Bây giờ cô HD các con đặt tính. Cách đặt tính phép cộng: GV: Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV ghi: 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị và phép cộng. - Ghi số: 30 và dấu cộng (+) ở ngoài phần bảng kẻ. GV: Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Cô phải viết số 20 vào phép tính như thế nào ? - Đặt như vậy nghĩa là như thế nào ? - Để tính đúng chúng ta bắt đầu cộng hàng đơn vị. Bạn nào xung phong lên bảng làm phép tính ? 20 + 0 cộng bằng 0, viết 0. + 30 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. ----- 50 Vậy : 20 + 30 = 50 Hát HS: Luyện tập. - HS trả lời. - HS đọc. - HS lặp lại. HS: 30 que tính. HS: 20 que tính. ( HS yếu ) HS: 50 que tính.( HS khá , giỏi) - Làm tính cộng. - 30 + 20 = 50 hoặc 2 chục + 3 chục = 5 chục. HS: 3 chục vào đơn vị. HS:. ..gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Số 0 thẳng số 0 số 2 thẳng số 3. - Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - 1 HS lên bảng làm rồi nêu cách cộng. - GV gọi 1 số HS nêu lại cách cộng như trên. THƯ GIÃN 3. Luyện tập. Bài 1 : GV: Đọc Yêu cầu bài 1. - Khi thực hiện tính viết ta phải chú ý điều gì ? - GV nhận xét. Bài 2: GV: Đọc Yêu cầu bài 2. GV: Ngoài cách tính viết như vừa học, ta cũng có thể thực hiện cộng các số tròn chục bằng cách tính nhẩm. VD: 20 + 30. + Hai mươi còn được gọi là mấy chục ? GV ghi 2 chục và dấu + lên bảng (2 chục +). + Ba mươi còn được gọi là mấy chục. GV ghi 3 chục lên bảng. GV: 2 chục + 3 chục bằng mấy chục ? - GV ghi 5 chục để có: 2 chục + 3 chục = 5 chục. - Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu ? GV ghi kết quả lên bảng. - Các con dựa vào cách nhẩm trên để làm bài tập còn lại. - GV hỏi cách nhẩm bất kì trong phép tính. Bài 3 : - Đọc bài toán. GV: Đề toán cho biết gì ? GV ghi bảng. - Đề toán hỏi gì ? - GV ghi bảng: Tóm tắt: Thùng 1 : 20 gói bánh. Thùng 2 : 30 gói bánh. Cả hai thùng : gói bánh ? GV: Để biết cả hai thùng có bao nhiêu gói bánh ta làm phép tính gì ? IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Tiết toán hôm nay học bài gì ? + Trò chơi: Lá + Lá = Hoa. ( Sách thiết kế toán trang 92 ). - Đôi nào gắn hoa đúng, nhanh là thắng cuộc. Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . - Xem trước: + Nhận xét tiết học. HS: Tính. - Viết kết quả thẳng hàng với các số tròn chục và phép tính. - HS làm bài. -1 HS đọc và nhận xét. -1 HS lên bảng sửa và đọc cách tính. HS: Tính nhẩm. - 2 chục. - 3 chục. HS: 2 chục + 3 chục = 5 chục. - 20 + 30 = 50 - HS làm bài, đọc kết quả bài làm của mình. - 1 HS đọc bài toán. HS: Thùng 1 đựng 20 góc bánh. Thùng 2 đựng 30 gói bánh. - Cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh. HS: Phép tính cộng. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải bài toán. - HS sửa bài. - Cộng các số tròn chục. ****************************************** MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 24 ) BÀI : CÂY GỖ A.MỤC TIÊU : - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ . - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ . HS khá, giỏi : So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ . Lồng ghép GDKNS: -Kĩ năng kiên định :Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá -Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá B.CHUẨN BỊ : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây gỗ - Hình ảnh cây hoa trong SGK. - Khăn bịt mắt. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : -Tiết TX-XH vừa rồi các con học bài gì ? GV: Cây hoa có những bộ phận nào ? GV: Người ta trồng hoa để làm gì ? - GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về ích lợi và nơi sống của cây gỗ. -GV ghi tựa bài a. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. -Cho HS quan sát các cây ở sân trường , hỏi : GV: Cây này gọi là cây gì ? GV: Cây me tây, cây bàng được gọi là cây gỗ ? GV: Cây gỗ có các bộ phận nào ? GV: Các cây gỗ này có đặc điểm như thế nào? Cao hay thấp? To hay nhỏ ? GV kết luận: Cây gỗ cũng giống như cây rau, hoa, cũng có rễ , thân , lá , hoa.Nhưng cây gỗ thân to, cành lá xum xuê, làm bóng che mát cho mọi người. - Cây hoa . HS: Cây hoa có: Rễ, thân, lá, hoa HS: ..để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa. -HS đọc. HS: Cây me tây, cây bàng .( HS yếu) HS: Cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa. HS: Cây gỗ cao, to . ( HS khá,giỏi) THƯ GIÃN 2. Hoạt động 2: SGK / 50 -Trong SGK có 2 câu hỏi, cô đặt là câu hỏi 1 ở trang 50 và câu hỏi 2 bên trang 51 . -Các con đọc câu hỏi quan sát tranh, thảo luận theo cặp . +Cây gỗ được trồng ở đâu ? +Kể tên một số cây mà con biết ? +Nêu ích lợi của cây gỗ ? GV: 1 cặp tổ 1 GV: 1 cặp tổ 2 GV: 1 cặp tổ 3 GV kết luận: -Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu xuống đất và tán lá cao, có tác dụng giữ đất , chắn gió, ngăn lũ.Vì vậy cây gỗ thường được trồng nhiều thành rừng hoặc trồng ở những nơi đô thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành . + Chắn gió, ngăn lũ : Khi có gió lớn, những tán lá sẽ cản bớt gió, những năm nước chảy xiết hay mưa to lượng nước chảy mạnh , cây gỗ sẽ ngăn cản bớt lượng nước chảy để đất ít bị xoáy mòn và nhà cửa ít bị hư . 3. Hoạt động 3 : Trò chơi -Cho HS tự làm cây gỗ IV. Củng cố , dặn dò: - Cây gỗ được trồng để làm gì ? GDTT: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy chúng ta không nên ngắ lá, bẻ cành mà phải bảo vệ chúng và nên trồng quanh nhà. -Dặn dò:Về xem trước tranh bài con cá -Nhận xét tiết học :Qua bài học cô thấy các con phát biểu rất tốt . -HS lấy SGK -HS thảo luận HS1: Cây gỗ được trồng ở đâu? HS2: Được trồng trong vườn HS2: Cây gỗ được trồng ở đâu ? HS1: Cây gỗ được trồng trong rừng . - 1 HS nhận xét. HS1: Kể tên một số loại cây mà bạn biết HS2: Cây thông, sao, xoan, dầu,. HS2: Kể tên một số loại cây mà bạn biết HS1: phượng vĩ, thao lao, bạch đàn, xà cừ, tràm - 1 HS nhận xét HS1: Nêu ích lợi của cây gỗ HS2: Cây gỗ được trồng để làm
Tài liệu đính kèm: