A. Mục tiêu
- Đọc được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch, các từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết được oanh, oach, doanh trài, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: con hoẵng, vỡ hoang.
III. Bài mới:
ng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: doanh trại, thu hoạch. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uê. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uê bảng đọc trơn vần và hỏi: ? Vần uê gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê - Giáo viên ghi bảng tiếng huệ và đọc trơn tiếng. ? Tiếng huệ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng h – uê- . – huệ. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bông huệ và giải nghĩa. * Dạy vần uy tương tự dạy vần uê. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng. Tiết 3: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Em đã được đi ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay bao giờ chưa. ? Em được đi phương tiện đó từ bao giờ - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần uê (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uê và ua. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng huê (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng huệ. - Học sinh đánh vần tiếng h - uê- . – huệ (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới bông huệ. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh hai vần uê và uy - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT) - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). . Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 209, 210: uơ, uya A. Mục tiêu - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: khuy áo, tàu thuỷ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uơ. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uơ bảng đọc trơn vần và hỏi: ? Vần uơ gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê - Giáo viên ghi bảng tiếng huơ và đọc trơn tiếng. ? Tiếng huơ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng h – uơ- huơ. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ huơ vòi và giải nghĩa. * Dạy vần uya tương tự dạy vần uơ. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng. Tiết 2: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Cảnh trong tranh là cảnh nào trong ngày ảyTong mỗi tranh em thấy con vật đang làm gì - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần uơ (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uơ và uy. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng huơ (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng huơ. - Học sinh đánh vần tiếng h - uơ- huơ (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới huơ vòi. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh hai vần uơ và uya - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT) - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Tiết 3: Toán Tiết 92: Các số tròn chục Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đọc, viết được các số từ 1 đến 20 - Biết về các số tròn chục, biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết về các số tròn chục, biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết chính xác các số tròn chục 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Các bó chục que tính - Giáo viên: - Các bó chục que tính 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KTBC(3-5/) HĐ2: Bài mới: (8-10/) a, Giới thiệu bó một chục que tính. b. Giới thiệu các số từ 20 đến 90 như giới thiệu số 10. HĐ3: Luyện tập (18-20/) Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. HĐ4: CC- dặn dò (2-4/) Giáo viên yêu cầu hs làm phép tính sau 12 + 2 + 0 = 13 + 3 + 1 = ? Có mấy chục que tính ? Một chục còn gọi là bao nhiêu - Giáo viên ghi vào ô đã kẻ trên bảng - Giáo viên chỉ vào dãy số mứi thành lập và giứi thiệu: “ Các số tròn chục là các số có hai chữ số, đứng trước là các số 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc ... 9, đướng sau là số 0. - Giáo viên yêu cầu học sinh đoc, viết số vào ô trống - Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống. - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu >, < , =. - Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh làm bảng con - Có một chục que tính - Một chục còn gọi là mười - Học sinh đọc, viết số 10. - Học sinh đọc xuôi, ngược từ 10 đến 90. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nêu yêu cầu và điền các số vào ô trống theo nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. - Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược. Tiết 4: Hoạt động tập thể Nhận xét tuần 23 A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 2 Tiếng việt Tiết 211, 212: uân, uyên A. Mục tiêu - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng truyền, các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bang truyền. - Luyện nói từ 2 - 4 theo chủ đề: Em thích đọc truyện. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: khuy áo, tàu thuỷ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uân. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uân bảng đọc trơn vần và hỏi: ? Vần uân gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần: u – â- n uân - Giáo viên ghi bảng tiếng xuân và đọc trơn tiếng. ? Tiếng xuân do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng x – uân- xuân. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ mùa xuân và giải nghĩa. * Dạy vần uyên tương tự dạy vần uân. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Cảnh trong tranh vẽ gì ? Em đã được nghe và đọc những truyện gì ? Em hãy kể lại một câu truyện mà em thích nhất. - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền được tham gia vui chơi, sinh hoạt tập thể IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần uân (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uân và uơ. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng xuân (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng xuân - Học sinh đánh vần tiếng x - uân- xuân (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới: mùa xuân. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh hai vần uân và uyên - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT) - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .. Tiết 4: Toán Tiết 93: Luyện tập Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đọc, viết được các số tròn chục - Biết cấu tạo số tròn chục A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết các số tròn chục. - Học sinh bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90. Chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo số tròn chục 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Các bó chục que tính - Giáo viên: - Các bó chục que tính 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KTBC(3-5/) HĐ3: Luyện tập (18-20/) Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4. HĐ4: CC- dặn dò (2-4/) - Giáo viên đọc: Ba mươi, hai mươi, bảy mươi. - Giáo viên yêu cầu học sinh mhẩm và nối sao cho đúng số. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cấu tạo các số tròn chục. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài rồi viết lần lượt các số vào vở - Giáo viên tóm lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh viết bảng con - Học sinh làm bài trong nhóm và kiểm tra kết quả. - Học sinh đọc cá nhân nối tiếp cấu tạo số. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán Bài 94: Cộng các số tròn chục Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết cộ các số trong phạm vi 20 - Biết cộng các số tròn chục với nhau, biết đặt tính và thực hiện phép tính. - Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng các số tròn chục với nhau, biết đặt tính và thực hiện phép tính. - Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng các số tròn chục 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Các bó chục que tính - Giáo viên: - Các bó chục que tính 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KTBC(3-5/) HĐ2: Bài mới: (8-10/) a. Hướng dẫn trên que tính: b. Hướng dẫn đặt tính. HĐ3: Luyện tập (18-20/) Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. HĐ4: CC- dặn dò (2-4/) Giáo viên đọc các số: 70, 80, 50, 60. - Giáo viên dùng thẻ que tính yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của số 30, 20 và hướng dẫn học sinh tính trên que tính 20 + 30 = 70 - Giáo viên thao tác kết hợp hướng dẫn học sinh đặt tính: 20 + 30 50 - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm theo cách sau: 2 chục cộng 3 chục bằng 5 chục. Vậy 20 + 30 = 50 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toná, nêu tóm tắt và giải bài toán. - Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh viết bảng con và nêu cấu tạo các số - Học sinh dùng thẻ que tính thao tác theo giáo viên. - Học sinh nêu cách tính: 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 2 cộng 3 bằng 5 viết 5 - Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược. Tiết 2: Tập viết Tiết 21: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ... A. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ - luya...theo kiểu chữ thường nét đều, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. B.ẹoà duứng daùy hoùc: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. ổn định tổ chức: II.Kieồm tra baứi cuừ: -Vieỏt baỷng con: sách giáo khoa III. Bài mới: 1) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết. 2) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. 3) Chấm chữa lỗi: - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp IV. CC – D D - Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. ------------------------------------------------------------ Tiết 3 Tự nhiên xã hội: Tiết 24: Cây gỗ Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết tên của một số cây lấy gỗ quen thuộc - Biết được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ A Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên và nêu được ích lợi của một số cây lấy gỗ - Chỉ được rễ, thây, lá cây lấy gỗ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan qát 3. Thái độ: - Coự yự thức chăm sóc và bảo vệ rừng. B Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về cây lấy gỗ - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh cây lấy gỗ, tranh trong sach giáo khoa 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp ... C. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KTBC (3-5/) HĐ2: Các bộ phận của cây lấy gỗ(11- 13/) HĐ 3: ích lợi của cây lấy gỗ10- 12/) HĐ 4: CC- dặn dò(3-5/) ? Kể tên các bộ phận của cây hoa - Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa. - Tên của cây gỗ là gì ? - Các bộ phận của cây ? - Cây có đặc điểm gì ? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung + GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. - Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau + Cây gỗ được trồng ở đâu ? + Kể tên một số cây mà em biết ? - HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung + Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ? + Cây gỗ có ích lợi gì ? + Cây gỗ có ích lợi gì ? - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Thân, cành, lá - Cây cao và thấp: to và nhỏ - HS chú ý nghe. - HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung - ở vườn, rừng - HS kể - bàn, ghế, giường. - Lấy gỗ, làm bóng mát, ng
Tài liệu đính kèm: