Giáo án lớp 1 - Tuần 23 (tiết 11)

- Đọc được vần oanh – oach – doanh trại – thu hoạch, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần oanh – oach – doanh trại – thu hoạch. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng haroro Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 23 (tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần oat, oăt trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần oat – oăt - hoạt hình - loắt choắt trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần oat và đánh vần: o – a – t – oat.
- HS cài tiếng hoạt và đánh vần: hờ - oat – hoat - Ÿ - hoạt.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng hoạt và tiếng hình.
- Tiếng hoạt
- Đọc cá nhân + ban.
- Giống o; khác ăt – at.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- thoắt, hoạt.
ss
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần oat – oăt.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
 VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
	Ngày soạn: 10/ 02 / 2014	Tuần: 23
 	Ngày dạy: 18 / 02 / 2014 Tiết: 89
I/ MỤC TIÊU :
- HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước dưới 10cm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. HS yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa, thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
- HS: Bảng con, thước có vạch chia cm, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tiết toán trước các em học bài gì?
- Nêu các bước giải toán có lời văn.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa BT3. HS còn lại làm vào nháp.
 Bài Giải 
 Số con gà trống và gà mái có tất cả là
 2 + 5 = 7 (con)
 Đáp số: 7 con 
à Nhận xét.
3. Bài mới: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
15
· Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Mục tiêu: Biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: vẽ đoạn AB = 4cm.
 s Đặt thước có vạch cm lên giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0 chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
 s Nối 2 điểm vừa chấm theo mép thước.
 s Nhấc thước ra, viết A lên điểm đầu, viết B lên điểm cuối của đoạn thẳng ta được đoạn AB có độ dài 4cm.
Ÿ Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS biết giải toán có lời văn.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì? 
- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng lần lượt có độ dài là : 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Đoạn thẳng AB: 5cm
Đoạn thẳng BC: 3cm
Cả hai đoạn thẳng:  cm ?
- Gọi HS đọc tóm tắt.
- Gọi HS lên bảng giải.
à Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì?
- Chú ý: 2 đoạn thẳng này có điểm chung là điểm B nên khi vẽ. HS lưu ý không tách rời 2 đoạn thẳng ra.
à Nhận xét.
- Theo dõi.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- HS lên bảng vẽ. HS còn lại thực hành vào SGK hoặc VBT.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau
- HS đọc tóm tắt.
- 1HS lên bảng giải. HS còn lại thực hành vào SGK hoặc VBT.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. 
- 1HS lên bảng vẽ. HS còn lại thực hành vào SGK hoặc VBT.
4. Củng cố : (4)
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu các bước khi vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
	Ngày soạn: 10 / 02/ 2014	 Tuần: 23
 	Ngày dạy: 18 / 02 / 2014 Tiết: 90
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đọc, viết, đếm các số đến 20. Phép cộng trong phạm vi 20. Giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK, Phiếu bài tập.
- HS: Bảng ,Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)	
- Tựa.
- Nêu các bước vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn AB có độ dài 5cm.
	A |---------------------------| B
à Nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25
· Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đọc, viết, đếm các số đến 20. Phép cộng trong phạm vi 20. Giải toán có lời văn.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- Cho 2 HS nêu dãy số từ 1 đến 20.
- GV kẻ sẵn như SGK.
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
11
 + 2 	+ 3	
14
 + 1 + 2	
15
 + 3 + 1	
à Nhận xét. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề, nêu tóm tắt rồi giải.
à Nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu gì ?
13
1
2
3
4
5
6
14
à Nhận xét.
- Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. 
- 1 HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đọc đề : 2 HS
- 1 HS viết tóm tắt.
 Tóm tắt
 Có: 12 bút xanh
 Có: 3 bút đỏ
 Có tất cả: .... cái bút?
- 1HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào SGK.
 Bài giải
 Hộp cái bút hộp đó có tất cả là: 
 12 + 3 = 15 (cái bút)
 Đáp số: 15 cái bút 
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
4. Củng cố : (4)
- Hôm nay các em học bài gì ? 
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ÔN TẬP
	 Ngày soạn: 10 / 02 / 2014 Tuần: 23 
 	 Ngày dạy: 19 / 02 / 2014 Tiết: 203, 204
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc được các vần, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. 
- Viết được các vần, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Nghe hiểu và kể lại được một số đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan. HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.	
- Giáo dục tính trung thực, thật thà, yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), Bảng ôn phóng to.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ÔN TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
8
12
8
14
8
Ÿ Hoạt động 1: Các vần vừa học
Mục tiêu: HS nhớ và ghép được các âm, vần đã học tạo thành tiếng.
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh - giảng tranh - rút ra vần oa, oan.
- GV gắn mô hình vần oan, oan như SGK.
- Phân tích vần oan, oan.
- Đọc mẫu.
- Nhận xét - sửa sai.
- Tuần qua các em đã học được những vần gì ?
- Ghi các vần do HS nêu ở góc bảng.
- GV gắn bảng ôn đã được phóng to như SGK.
- Cho HS thi đua ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
- GV nhận xét - sửa sai.
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu: HS đọc và hiểu được từ ứng dụng.
+ Cách tiến hành: 
- Giới thiệu từ ứng dụng: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang (kết hợp giảng từ).
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng
Mục tiêu: HS viết đẹp, nhớ bài sâu hơn, tiếng và từ có âm ôn.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 4: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng các âm, từ, câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thứ tự đọc.
- Đọc bảng + SGK.
- Nhận xét.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét
 Lấm tấm mưa bay
 Hoa mai chỉ say
 Nắng pha chút gió 
 Hoa đào thắm đỏ
 Hoa mai dát vàng.
- Đọc mẫu.
- Tìm tiếng có vần oa trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 5: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 6: Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
Mục tiêu: HS kể đúng nội dung truyện, tự tin trong khi kể.
+ Cách tiến hành:
- GV kể – kết hợp tranh.
- GV gợi ý cho HS kể chuyện theo tranh.
- Theo dõi uốn nắn HS.
- Quan sát.
- Vần oa - có 2 âm: o – a. 
 oan – có 3 âm: o – a – n. 
- Đọc cá nhân + ban.
- HS nêu các vần đã học.
- HS thực hiện ghép.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- hoa.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Theo dõi.
- HS kể chuyện.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Uê - uy.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
	Ngày soạn: 10 / 02 / 2014	Tuần: 23
 	Ngày dạy: 19 / 02 / 2014 Tiết: 91
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3,4. Rèn kỹ năng tính toán nhanh, so sánh nhanh các số đã học trong phạm vi 20.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. HS yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
 - HS: SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tựa ?
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập.
13
1
2
3
4
5
6
12
4
1
7
5
2
0
14
15
16
17
18
19
16
13
19
17
14
12
à Nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG 
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25
· Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. 
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì ?
a/ 12 + 3 = 15 + 4 = 8 + 2 = 14 + 3 = 
 15 – 3 = 19 – 4 = 10 – 2 = 17 – 3 = 
b/ 11 +4 + 2 = 19 – 5 – 4 = 14 + 2 – 5 =
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
a/ 14 , 18 , 11 , 15
b/ 17 , 13 , 19 , 10
à Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
à Nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- GV gợi ý: Độ dài của đoạn thẳng AC là tổng độ dài của 2 đoạn thẳng nào?
- Tính.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
a/ Khoanh vào số lớn nhất.
b/ Khoanh vào số bé nhất.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Đọc đề: 2 HS.
- 1 HS vẽ tóm tắt.
 A B C
- Tổng độ dài của 2 đoạn thẳng AB và BC.
- 1HS lên bảng giải. HS còn lại viết phép tính vào bảng con.
 Bài giải
 Độ dài của đoạn thẳng AC là:
 3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm 
4. Củng cố : (4)
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn?
- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Các số tròn chục.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
	 Ngày soạn: 10 / 02 / 2014 Tuần: 23
 Ngày dạy: 19 / 02 / 2014 Tiết: 23
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách kẻ đoạn thẳng. Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, tính chính xác, khéo léo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều, bút chì, thước kẻ.
- HS: Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở của HS có kẻ ô.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tiết trước các em học bài gì?
- Nêu cách sử dụng kéo, thước kẻ, bút chì.
Nhận xét chung.
3. Bài mới: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
9
9
· Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Biết được dụng cụ để học thủ công.
+ Cách tiến hành: 
- Cho HS quan sát mẫu (H1).
- 2 đầu đoạn thẳng có mấy điểm?
- So sánh 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?
· Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Kẻ được các đoạn thẳng cách đều.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng 
- Lấy 2 điểm A, B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút chì đưa vào cạnh thước đầu bút chì tỳ vào giấy vạch nối từ A đến B được đoạn AB.
Bước 2: Hướng dẫn HS kẻ 2 đoạn thẳng cách đều.
- Từ điểm A và B cùng đếm xuống 2, 3 ô tùy thích, đánh dấu điểm C, D sau đó nối 2 điểm C, D được đoạn thẳng CD cách đều AB (H 2)
· Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Quan sát.
- Có 2 điểm A-------------------B
 A__________________B 
 C__________________D 
- Cách đều nhau 2 ô.
- Theo dõi.
- Thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố: (4)
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét thái độ học tập về sự chuẩn bị của HS.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Thước kẻ, bút chì, giấy, hồ để cắt dán hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
UÊ - UY
	 Ngày soạn: 10 / 02 / 2014 Tuần: 23
 	 Ngày dạy: 20 / 02 / 2014 Tiết: 205, 206
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần uê – uy – bông huệ – huy hiệu, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần uê – uy – bông huệ – huy hiệu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: UÊ - UY
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
7
8
8
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần uê
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần uê – bông huệ.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm u đứng trước, âm ê đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm h đứng trước vần uê và dấu Ÿ dưới uê.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: bông huệ - Đọc mẫu: bông huệ.
- Từ bông huệ có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần uê
- Đọc tổng hợp vần: uê – huệ - bông huệ.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Học vần uy
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần uy – huy hiệu.
+ Cách tiến hành: (trình tự như vần uê)
Lưu ý: So sánh uy – uê.
- Đọc tổng hợp: uy – huy – huy hiệu.
- GV đọc tổng hợp cả 2 vần.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 3: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: cây vạn tuế tàu thủy
 xum xuê khuy áo
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê
 Dâu xum xuê nương bãi
 Cây cam vàng thêm trái
 Hoa khoe sắc nơi nơi.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần uê trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần uê – uy – bông huệ – huy hiệu trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần uê và đánh vần: u – ê – uê.
- HS cài tiếng huệ và đánh vần: hờ - uê – huê - Ÿ - huệ.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng bông và tiếng huệ.
- Tiếng huệ.
- Đọc cá nhân + ban.
- Giống u; khác y – ê.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- xuê.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần uê – uy.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Uơ – uya.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
 CÁC SỐ TRÒN CHỤC
	Ngày soạn: 10/ 02 / 2014	Tuần: 23
 	Ngày dạy: 20 / 02 / 2014 Tiết: 92
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết cc số trịn chục . Biết đọc, viết , so sánh các số tròn chục.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. HS yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ.
 - HS: SGK, bảng con, 9 bó que tính (hoặc 9 thẻ chục que tính trong bộ đồ dùng học tập toán lớp 1).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tiết trước các em học bài gì ?
- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 1 HS nêu – 1 HS vẽ.
à Nhận xét.
3. Bài mới: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
15
· Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục
Mục tiêu: Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90.
+ Cách tiến hành:
* Giới thiệu bó 1 chục.
- Lấy bó 1 chục que tính, GV gài lên bảng.
- 1 bó que tính là mấy chục que tính?
- 1 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV ghi 10 vào ô viết số – Đọc mười.
- Ghi vào ô đọc số: mười.
- Tương tự cho các số còn lại: 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
* Kết luận: Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục, chúng là các số có 2 chữ số.
· Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Thực hiện các phép tính tròn chục.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn mẫu.
Viết số
Đọc số
20
Hai mươi
10
90
70
- Câu b, c: Hướng dẫn tương tự như câu a.
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Viết theo thứ tự số tròn chục từ 10 đến 90 vào vòng tròn (từ bé đến lớn) và ngược lại viết từ 90 đến 10 (từ lớn đến bé).
à Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì?
20 10 40  80 90 60
30  40 80  40 60 90 
50 70 40  40 90 ..90
à Nhận xét.
- 1 chục que tính.
- 10.
- Đọc CN + ĐT.
- HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Viết ( theo mẫu).
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Số tròn chục.
- HS lên bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc