Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

TiÕt 3: TËp ®äc: (tiết 39) BỐN ANH TÀI (TiÕp)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Thực hành, động não, thảo luận nhóm, .

- Phương tiện: Tranh minh họa SGK, bảng ghi đoạn cần luyện đọc.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

5’ A. Më ®Çu.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu đọc thuộc lòng và nªu néi dung bài: Chuyện cổ tích về loài người.

- Nhận xét và đánh giá.

B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi.

2. KÕt nèi:

2.1. Hướng dẫn luyện đọc:

- Yêu cầu đọc toàn bài.

- Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.

+ Đoạn 2: phần còn lại.

- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.

- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện đọc câu dài, giải nghĩa từ và đọc chú giải.

- Yêu cầu đọc luyện đọc trong nhóm.

- Gọi các nhóm thi đọc. Nhận xét, tuyên dương.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2.2. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài đọc và trả lời câu hỏi:

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?

- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.

- Y/c nhìn vào tranh sgk và thuật chuyện.

- Nhận xét và tuyên dương.

- Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?

- Câu chuyện này có ý nghĩa thư thế nào?

3. Luyện đọc.

- Treo bảng đoạn luyện đọc.

- GV đọc mẫu “Cẩu Khây hé cửa ®Õn nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại”.

- Yêu cầu luyện đọc, những em khá - giái đọc diễn cảm theo.

- Yêu cầu thi đọc đoạn, theo dõi và nhận xét để tuyên dương em đọc hay.

C. Kết luận:

- Qua bài học các em học được đức tính gì của bốn anh em Cẩu Khây?

- Về học chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn.

- Cá nhân đọc thuộc bài.

- Trả lời yêu cầu cô hỏi.

- Cá nhân đọc lại toàn bài.

- Theo dõi.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Cá nhân đọc phát âm.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Đọc nối đoạn theo nhóm và thi đọc.

- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho bà ăn, cho họ ngủ nhờ.

- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.

- Các nhóm làm việc đọc thầm và thảo luận theo néi dung phiÕu bµi tËp.

- Quan sát tranh để nắm bắt nội dung câu chuyện.

- Đại diện nhóm tổ lên thuật lại chuyện.

- Vì họ có sức khỏe và tài trí phi thường: đánh nó bị thua, phá phép thần thông của nó. học dũng cảm, đông tâm hiệp lực nên đánh thắng nó.

- Cá nhân nêu, bổ sung ý bạn

- Néi dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Theo dõi cô đọc, phát hiện ngắt nghỉ và nhấn giọng.

- Cá nhân thi đọc tr­íc líp.

- Luyện đọc nhóm

- Cá nhân thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc hay.

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs đọc lại bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Chuyện cổ tích về loài người.
1) Luyện đọc với giọng đọc có biểu cảm 3 khổ thơ ( chú ý ngắt nhịp hợp lí và nhấn giọmg ở các từ ngữ gợi tả trong các dòng thơ in đứng):
- GV + hs nhận xét.
2) Ý nghĩa của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
- GV nhận xét.
 Bốn anh tài.
1) Luyện đọc lưu loát đoạn văn sau 
(chú ý ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả).
- GV nhận xét.
2) Nhờ đâu mà Bốn anh tài lại diệt trừ được yêu tinh?
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc cá nhân theo yêu cầu của bài.
- HS đọc bài trước lớp. 
- HS làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả làm bài của mình.
+ Khoanh vào câu c. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm của mình. 
+ Khoanh vào câu a. 
Ngày soạn: 15/01/2017 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: Toán. (tiết 97) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia còn mẫu số là số chia.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não, thảo luận nhóm, 
- Phương tiện: Hộp phân số đồ dùng của giáo viên và học sinh, bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu viết và nêu cấu tạo của các phân số sau: 
- Nhận xét, ch÷a bµi.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
 2.1. Ví dụ 1: có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, ghi bảng. 8 : 4 = 2 (quả cam).
2.2.Ví dụ 2: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
- Nhận xét: Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau: 
- Yêu cầu học sinh thao tác trên đồ dùng
- Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần 
- Vậy mỗi em được bao nhiêu phần cña cái bánh?
- Sau ba lần chia như vậy ta có mỗi em được mấy phần của cái bánh?
- Vậy, ta nói mỗi em được cái bánh
- Có thể viết 3 : 4 = (cái bánh).
- Nhìn vào cách viết trên em hãy nhận xét số 3 có tên gọi là gì trong phép chia và trong phân số? Số 4 có tên gọi là gì trong phép chia và trong phân số?
3. Thùc hµnh:
Bài 1:
- Đọc lần lượt các phép chia, yêu cầu học sinh ghi thành phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu nêu bài mẫu.	
 24 : 8 = 
- Nhận xét.
Bài 3: Làm vở.
- Yêu cầu nêu bài mẫu: 9 = 
- Hỏi: Vì sao 9 = ?
- Yêu cầu làm vào vở và nhận xét, ch÷a bµi.
- Qua bài em có nhận xét gì sự liên quan giữa số tự nhiên và phân số.
C. Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Cá nhân viết vào bảng con và nêu miệng cấu tạo của phân số.
 , , 
- Mỗi em được 8 : 4 = 2 (quả cam).
- Mỗi em được phần số bánh ta thực hiện phép chia: 3 : 4 .
- Theo dõi thực hành và nêu.
- Mçi em được 1 phần cái bánh tức là cái bánh.
- Mçi em được 3 phần.
- Số 3 có tên gọi là số bị chia và là tử số của phân số.
- Số 4 có tên gọi là số chia và là mẫu số của phân số.
- Cá nhân ghi lần lượt các bài vào bảng.
7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 
1 : 3 = 
- Cá nhân nêu bài mẫu.
36 : 9 = = 4, 88 : 11 = = 8
0 : 5 = = 0, 7 : 7 = = 1
- Cá nhân nêu bài mẫu.
- Vì số 9 chia cho 1 bằng 9.
6 = , 1 = , 27 = , 0 = , 3 = 
- Số tự nhiên viÕt d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu sè lµ 1. 
- 2HS tr¶ lêi.
Tiết 2. Luyện từ và câu: (tiết 39) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
`	- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sö dông câu kể Ai làm gì?, ®Ó nhËn biÕt ®­îc c©u kÓ ®ã trong ®o¹n v¨n (BT1). Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Viết một đoạn văn có dùng câu kiểu Ai làm gì?
 II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu nêu một số từ chỉ về tµi năng của con người.
- Nhận xét, đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi.
2. Thùc hµnh: 
Bài 1: Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và t×m câu kể Ai làm gì? (ghi các câu học sinh nêu lên bảng).
- Câu 3: Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Câu 4: Một số chiến sĩ / thả câu.
- Câu 5: Một số khác / quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo. 
- Câu 7: Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- Nhận xét.
- Hỏi: Vì sao câu 1, 2 không phải là câu kể Ai làm gì?
Bài 2:
- Tách các bộ phận chủ, vị ngữ mà học sinh nêu.
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Lưu ý: viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, không viết cả bài văn. Đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì?
- Thu bài và nhận xét.
C. KÕt luËn:
- Yêu cầu nêu một câu kể Ai làm gì và tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS viết lên bảng con.

- Đọc đề và đọc đoạn văn.
- T×m vµ nêu cầu kể Ai làm gì?
- Vì câu 1 và câu 2 có bộ phận vị ngữ không trả lời câu hỏi làm gì?
- Nêu từng bộ phận CN, VN trong các câu trên.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề.
- Theo dõi.
- Viết bµi vµo vë.
- Cá nhân tự viết vào vở.
- Nêu bộ phận CN, VN.
Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết ) (tiết 20)CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu;
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc bài tập do giáo viên soạn.
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- B¶ng phô, ph­¬ng ph¸p thùc hµnh, ...
III. TiÕn tr×nh dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c viết lại chữ sai bài Kim tự tháp Ai Cập.
- Một em đọc lại bài tập 2.
- Nhận xét và đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2. KÕt nèi: 
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc mẫu bài viết, yêu cầu học sinh đọc lại.
- Bài viết có mấy câu? Có những tên riêng nào?
- Yêu cầu HS viÕt ra nh¸p c¸c chữ khó viết.
2.2. Viết bài:
- Hướng dẫn rèn kĩ năng, thư thế ngồi, rèn chữ khi viết bài.
- Đọc cho HS viÕt bµi vµ soát bài.
- Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, kiểm tra.
- Thu vở và nhận xét.
3. Hướng dẫn bài tập
Bài 2a: 
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát để biết nội dung của đoạn viết.
- Yêu cầu đọc đoạn viết cho cả lớp nghe.
- Theo dõi nhận xét và chèt néi dung bµi.
C. KÕt luËn:
- Yêu cầu viết lại chữ sai.
- ChuÈn bÞ bµi: Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân viết vào bảng con.
- Cá nhân nêu bài tập 2.
- Nghe vµ đọc lại bài viết.
- Bài viết có 5 câu. Tên riêng là nước Anh, Đân-lớp.
- ViÕt c¸c tªn riªng vµ tiÕng cã vÇn dÔ lÉn.
- HS viết bài.
- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.
- §ọc và nêu yêu cầu.
- Quan sát và hiểu nghĩa nội dung của đoạn văn.
- Cá nhân đọc ghép từ vào cho đoạn văn có nghĩa: đãng trí - chẳng thấy - xuất trình.
Ngày soạn: 16/01/2017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 2. Toán: (tiết 98) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- BiÕt ®­îc th­¬ng cña phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0 cã thÓ viÕt thµnh mét ph©n sè.
- Bước đầu biÕt so sánh phân số với 1.
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p: Hái ®¸p, thùc hµnh, ®éng n·o, th¶o luËn nhãm, ...
- Ph­¬ng tiÖn: Bộ đồ dùng dạy - học phân số của GV và HS.
III. TiÕn tr×nh dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu viết số tự nhiên thành phân số, viết kÕt qu¶ cña phÐp chia d­íi d¹ng PS.
- Nhận xét và đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
 VÝ dô:
- GV nªu bµi to¸n 1: Mét qu¶ cam chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau, Vân ăn 1 quả cam, tức là ăn mấy phần quả cam ? 
- Ăn thêm quả cam n÷a tức là ăn thêm mấy phần quả cam nữa ?
- Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
- Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.
- GV nªu bµi to¸n 2
- Mỗi quả đưa cho mỗi người 1 phần, tức là 4 phần của mỗi quả cam. Sau 5 lần chia như thế mỗi người được mấy phần quả cam?
 - Ta viết 5 : 4 = rồi cho HS nhận xét vµ so s¸nh qu¶ cam và 1 quả cam.
- Ta viết > 1
- Phân số > 1 phân số có tử số như thế nào so với mẫu số? 
- Phân số có TS và mẫu số như thế nào?
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số nên nh­ thÕ nµo so víi 1.
2. Thùc hµnh:
Bài 1: Làm bảng.
- Gợi ý: Yêu cầu của bài là gì ? 
- Hướng dẫn HS viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
- Đọc lần lượt các phép chia, yêu cầu học sinh làm: 9 : 7 ; 8 : 5; 19 :11; 3 : 3; 2:15.
- Nhận xét, ch÷a bµi.
Bài 3: 
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Gợi ý: Viết phân số bé hơn 1; phân số bằng 1; phân số lớn hơn 1.
- Cho HS thực hiện vào vở 
- Thu vở chữa bài nhận xét.
C. KÕt luËn:
- Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1?
- Nhận xét tiết học, giao bµi vÒ nhµ: luyện tập,làm bài ở VBT.
- Viết bµi vào bảng.
- Tức là ăn 4 phần quả.
- Ăn thêm 1 phần quả cam nữa tức là ăn thêm quả cam.
- Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam. 
- PS biÓu thÞ sè cam b¹n V©n ®· ¨n lµ: 
- Sè cam mçi ng­êi nhËn ®­îc lµ: 
- Mỗi người được 5 phần 4 quả cam.
- Gi¶i thÝch vµ so s¸nh: lín hơn 1
- Có tử số lớn hơn mẫu số
- MS và TS bằng nhau vµ PS ®ã bằng 1
- Nhỏ hơn 1.
- Viết các phép chia (thương) thành phân số.
- Lµm bµi vào bảng con.
 , , , , 
a) Phân số bé hơn 1 lµ , , .
b) Phân số bằng 1 lµ 
c) Phân số lớn hơn 1 lµ , .
- 2 HS tr¶ lêi.
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 40) TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp, làm mẫu, ...
- Phương tiện: Ảnh trống đồng SGK phóng to.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gäi HS đọc và nªu néi dung bài: Bốn anh tài (tiếp theo).
- Nhận xét và đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: Treo tranh để giới thiệu: Trống đồng, 
2. KÕt nèi: 
2.1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài vµ chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến hai hươu nai có gạc.
Đoạn 2 là phần còn lại.
- Yêu cầu đọc đoạn lÇn 1, kết hợp luyện phát âm: sưu tập, chim Lạc, chim Hồng.
- Y/c đọc nối đoạn lÇn 2, kết hợp luyÖn ®äc c©u dµi vµ giải thích từ:
- Yêu cầu HS luyÖn đọc trong nhóm 
- Hướng dẫn cách đọc: Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
- GV ®ọc mẫu toàn bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS ®äc lÇn l­ît c¸c ®o¹n vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Văn hoa trên trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trông đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Nội dung và ý nghĩa của bài lµ g×?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c cá nhân đọc nối đoạn,theo dõi sửa sai.
- Treo bảng ghi đoạn luyện đọc, yêu cầu theo dõi và đọc theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu cá nhân đọc.
- Đọc nhóm diễn cảm
- Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
- Nhận xét và tuyên dương bạn đọc hay.
C. KÕt luËn:
- Yêu cầu đọc toàn bài và nêu ý nghĩa bài.
- Dặn dò HS về ôn bài.
- 1HS ®ọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh 
- §ọc toàn bài vµ chia đoạn.
- Theo dõi chia đoạn.
- LuyÖn ®äc theo yªu cÇu cña GV
- Trống đồng Đông Sơn ... trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là ... hươu nai có gạc.
- Lao động, đánh cá, ... chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. những hình khác chỉ góp phần thể hiện con người.
 - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững.
- Nªu ND cña bµi vµ ghi vë.
- Theo dõi và đọc nêu các từ nhấn giọng.
- Cá nhân đọc.
- Đọc nhóm 2
- Tõng nhãm thi ®äc đoạn.
- §ọc và nêu lại nội dung bài.
Tiết 3. Tập làm văn: (tiết 39) MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- BiÕt viÕt hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài và kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p: Thùc hµnh.
- Ph­¬ng tiÖn: Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK.
III. TiÕn tr×nh dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét và tuyên dương.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi.
2. Thùc hµnh: 
- Yêu cầu đọc lần lượt các đề bµi trong SGK
- Treo tranh và giới thiệu
- Lưu ý: với kiểu bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
- Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả.
- Yêu cầu tự chọn và làm vào vở.
- Quan s¸t, gióp ®ì mét sè em.
- Thu và nhận xét cách làm bài của các em.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giê häc.
- 2HS tr¶ lêi.
- Cá nhân đọc đề:
- HS nêu:
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của en
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- Theo dõi.
- Làm vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1. Toán: ÔN TẬP: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Biết khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài1: 
Nối theo mẫu:
- HS - GV nhận xét
Bài 2. 
Trong các phân số:
 1 12 6 23 58
 5 15 1 23 57
a) Phân số bé hơn 1 là:..
b) Phân số bằng 1 là:...
c) Phân số lớn hơn 1 là:...
- HS - GV nhận xét
Bài 3. (HS khá giỏi).
Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS - GV nhận xét
Bài 4. 
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Số 6 có thể viết dưới dạng phân số là:
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận.
- Dặn dò hs.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- 3 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
+ Kết quả: 
a) Phân số bé hơn 1 là: 1/ 5; 12/ 15
b) Phân số bằng 1 là: 23/ 23
c) Phân số lớn hơn 1 là: 6 / 1; 58/ 57
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. 
-1HS làm bài trên bảng. Những em còn lại làm vào vở.
 6
+ Đáp án: Khoanh vào B. 1
Tiết 2: Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu: 
Ôn taäp chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng
2. Thực hành. 
Bài 1 : Tìm chủ ngữ trong các câu kể sau, gạch chân bộ phận vừa tìm được 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và khiêu vũ thể thao.
Bài 2 : Gạch chân dưới các bộ phận vị ngữ trong các câu kể ai làm gì 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Học sinh trình bày bài và chữa bài.
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Một số em lên bảng làm, lớp làm vở .
Lớp nhận xét bổ sung 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và học khiêu vũ thể thao.
Học sinh tự làm 
-chữa bài và nhận xét .
Lớp bổ sung. Chữa bài 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Ngày soạn: 17/01/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: (tiết 99) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc và viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: thực hành
 Phương tiện - Phiếu BT 4.
III. TiÕn tr×nh dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gäi 1HS viết 1 PS lớn hơn 1, 1 PS bằng 1 và 1 PS nhỏ hơn 1.
- Nhận xét và đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2. Thùc hµnh: 
Bài 1: Gäi HS ®äc vµ PT yªu cÇu cña BT. 
- Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng trong bµi.
- Nhận xét, ch÷a bµi. 
Bài 2: 
- Đọc từng phân số để HS viết vµo vë.
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: 
- Treo bảng phụ lên bảng .
- Yêu cầu của bài là gì?
- Nhận xét, ch÷a bµi.
Bài 4: Làm phiếu.
- Yêu cầu viết 1 phân số : 
a / Bé hơn 1 ;b/ Bằng 1; c/ Lớn hơn 1 .
- Nhận xét, tuyªn d­¬ng nhãm lµm bµi nhanh vµ ®óng.
C. KÕt luËn:
- NhËn xÐt giê häc, giao bµi vÒ nhµ.
- Viết vào bảng con.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc miệng các phân số.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS viÕt lªn b¶ng.
 , ,, .
- Đọc đề và nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
 ,,, , .
- Cá nhân tự viết.
 > 1; = 1; < 1
Tiết 2: Luyện từ và câu: (tiết 40) MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vÒ s­c khoÎ cña con ng­êi vµ tªn mét sè m«n thÓ thao (BT1, BT2); n¾m ®­îc mét sè thµnh ng÷ tôc ng÷ liªn quan ®Õn søc khoÎ (BT3, BT4)
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- PhiÕu BT.
III. TiÕn tr×nh d¹y học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2. Thùc hµnh: 
Bài 1: YCHS đọc đề và nêu YC cña bài.
- Thảo luận nhóm bàn, ghi vào phiếu rồi đại diện nhóm nêu.
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:
- Gäi HS gi¶i nghÜa một số từ: an dưỡng, giải trí 
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
- Yêu cầu giải thích một số từ: rắn rỏi, chắc nịch 
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm nêu nhiều từ và đúng nghĩa.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự viết vào vở tên các môn thể thao (phải viết ít nhất là 15 từ).
- Nhận xét.
- Hãy nêu c¸c động tác của môn thể thao mà em thích.
Bài 3: Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cá nhân nêu từ mẫu. 
a) Khỏe như.
- Yêu cầu giải thích vì sao nói khỏe như trâu, như hùm?
b) Nhanh như
- Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
- Nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý học sinh giải thích câu tục ngữ trên.
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào?
- “ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được” là người như thế nào?
- Yêu cầu giải thích, nhận xét.
- Chèt: Ăn được ngủ được có nghĩa là có sức khỏe tốt.
- Ăn không được ngủ không được sinh bệnh tật tốn tiền thêm lo.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS lên bảng viết câu.
- §ọc đề và nêu yêu cầu.
- Các nhóm bàn làm viẹc theo yêu cầu của cô.
a) tập thể dục, chơi thể thao, đi bộ, ăn uống điều độ, an dưỡng, du lịch, giải trí
b) lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn..
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ theo yªu cÇu cña GV.
- Đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS viết tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
- HS nêu.
- HS đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- 1HS nêu từ mẫu.
a) Khỏe như trâu. (voi, hùm)
- Vì trâu, hùm là loại vật có sức khỏe hơn các loại khác.
b) Nhanh như gió. (chớp, điện, sóc)
- Vì con sóc là loại động vật rất nhanh 
- §ọc đề và nêu yêu cầu.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Người “không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
- Người “ăn được ngủ được” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
- Cá nhân nêu lại.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n: (tiết 40) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- Phương pháp: Thùc hµnh.
- Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa .
III. TiÕn tr×nh dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở. Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành: 
Bài 1: Gäi HS đọc và nêu yêu cầu bài
- Gọi 2em đọc đoạn văn.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài. HD HS có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
- Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên, địa chỉ của địa phương mình đang ở.
- Sau thời gian làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT20.docx