Giáo án lớp 1 Tuần 23 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Mục tiêu:

- Đọc rành mạch lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

- HS tự hào về ông cha của mình

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.

 

doc 33 trang Người đăng haroro Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 23 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 m3; 400 m3; 1,8m3, 0,05m3
- HS nêu cách đọc, viết
Bài tập 2( SGK- tr 118) Làm việc cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
* Chốt : Yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự giải, 2 HS lên bảng chữa bài.
1cm3 = dm3 ; 5,216m3 = 5216 dm3
13,8 m3 = 13800dm3;
 0,22 m3 = 220 dm3
- Nhận xét bài của bạn.
Bài tập 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) Làm việc cá nhân
- GV chấm điểm, chốt lời giải đúng.
- HS đọc đề bài, tự giải
- 1 HS lên bảng làm
Mỗi lớp có số hình lập phương là
5 x 3 = 15 ( hình)
Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là
15 x 2 = 30 ( hình)
Đáp số 30 hình
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích?
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: CHÍNH TẢ
Cao Bằng
I- Mục tiêu 
- Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN & tự luận.
II- Các hoạt động dạy- học
1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Cao Bằng”
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. 
BT1: Những từ cần viết hoa là: Gọng Vú, Săn Sắt, Thầu Dầu.
BT2: Dũng viết sai chớnh tả là: Ngó Ba Hạc
3, Củng cố, dặn dũ.
*****************************************************************
Luyện Toán
Mét khối
I- Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng tớnh diện tớch xung quang và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương.
- Giáo dục ý thức tích cực làm bài tập
II. Cỏc hoạt động dạy – học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 
- 70 m
- 9,58 m	
- 1200 m
2, Tổ chức cho HS chơi trũ chơi.
3, 
0,03 m= 30 000 cm
2 m3dm= 2003 dm
20,08 dm= 0,2008 m
3,15 m= 3150 dm
4090 dm= 4,09 m
0,211 m= 211 dm
*****************************************************************
kĩ thuật
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Tử, ngaứy 15 thaựng 2 naờm 2012
SAÙNG:
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.
 Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng kể.
- Giáo dục HS yêu cuộc sống thanh bình.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ, ...
HS: Chuẩn bị trước cõu chuyện theo chủ đề.
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)
- GV nhận xét và cho điểm HS
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài : Trong tiết KC tuần trước, các em đã biết về tài xét xử kẻ gian, trừng trị bọn cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
 2 – Hướng dẫn kể chuyện
a)Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
-Phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân 
dưới các từ ngữ : đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội ; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, kỉ luật.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- GV lưu ý HS : chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai đó kể...
- GV yêu cầu : Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết
b)Kể trong nhóm
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Cùng kể chuyện trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
c)Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể
-Khuyến khích hỏi bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- GV nhận xét và cho điểm HS
C - Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
- HS theo dõi và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm
-Theo dõi
-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.
-HS kể trong nhóm 4. Khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật
-3-5 HS thi kể chuyện
 -HS nhận xét
*****************************************************************
Tập đọc
Chú đi tuần
I - Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài thơ .
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3, học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
- GD HS tỡnh cảm yờu mến, biết ơn cỏc chiến sĩ bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
HS : SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Phân xử tài tình, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh...
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ của bài. 
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS ; nhắc các em đọc đúng các câu cảm, câu hỏi.
+GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK .
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?
+GV ghi bảng từ ngữ : chú, cháu, các cháu ơi,...
*GV nhấn mạnh : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS ; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho các cháu bình yên ; mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm đúng giọng đọc bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2. 
+ GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trên .
+GV yêu cầu HS bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ cảnh các chú công an đang đi tuần...
- 1 HS đọc toàn bài (đọc cả lời đề tựa của tác giả : Thân tặng các cháu... )
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
- HS thảo luận theo cặp trả lời : Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Từ ngữ : xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu mến, lưu luyến.
+Chi tiết : hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. HS cả lớp theo dõi tìm đúng giọng đọc bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3- 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 2 khổ thơ . 
*****************************************************************
Toán
TIẾT 113. Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết đọc các đơn vị đo mét khối, đề -xi- mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng .
 - Biết đổi các số đo thể tích ; đọc, viết các số đo thể tích ; so sánh các số đo thể tích .Bài tập cần làm: Bài 1a,b, dũng 1,2,3; bài 2; bài 3a,b.
- HS vân dụng vào thực Từ
II. Đồ dựng dạy- học:
GV: Bảng nhúm, SGK, 
HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau :
3,1m3 = ... dm3 456cm3 = ... dm3
7,009 m3 = ... dm3 307,4 cm3 = ... dm3
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b(dòng 1,2,3) :
a) GV viết các số đo thể tích lên bảng và gọi HS đọc.
b) GV đọc lần lượt các số đo thể tích cho HS viết .
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự đọc các số đo và chọn câu trả lời đúng.
- GV củng cố cho HS cách đọc các số đo thể tích.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Để so sánh các số đo ,trước hết cần làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài,
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV củng cố cho HS về mối quan hệ giữa mét khối với đề -xi- mét khối, mét khối với xăng-ti-mét khối .
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc theo chỉ định của GV.
- HS cả lớp viết vào vở, 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc : không phẩy hai mươi lăm mét khối . Đáp án a.
- 1HS đọc đề bài.
- Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị. Thực hiện so sánh như đối với các đơn vị khác.
- HS làm bài vào vở 
a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3
b) m3 = 12,345m3
c) m3 = 83723,61 m3 
= 8372610 dm3
*****************************************************************
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
I-Mục tiêu
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống
II- Đồ dùng dạy- học
GV: Hình và thông tin trang 92, 93 SGK. Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Bảng nhóm ( 4)
HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Con người sử dụng năng lượng gió để làm gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận 
- GV cho cả lớp thảo luận :
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết ?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
+ quạt, bàn là, nồi cơm điện, 
+ năng lượng điện do pin, do nhà máy cung cấp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS kể một số ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng, thắp sáng, chạy máy).
- Trưng bày những đồ dùng, máy móc dùng điện và giới thiệu với các bạn trong nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV kết luận 
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia HS thành 4 đội chơi
- GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông, nông nghiệp; giải trí HS tìm các dụng cụ, máy móc, sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
- Các nhóm viết vào bảng, gắn lên bảng lớp.
+ Sinh hoạt hàng ngày : quạt, máy điều hoà, nồi cơm điện,
+ 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm ghi được nhiều dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại bài.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Toán
Luyện tập 
I - Mục tiêu
 - Rốn kĩ năng tính diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn, hỡnh thang.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1,
30 cm = 0,03 dm
105 cm = 0,105 dm
1,62 dm= 1620 m
12,5 dm = 12500 cm
40 m = 40 000 000 cm
0,54 m= 540 dm
2, 
a) Đ
b) S
c)S
3, 
Bài giải:
Đổi: 200 cm = 0,2 dm
Thỏi sắt cú thể tớch 1 dm nặng số kg là:
23,4 : 3 = 7,8(kg)
Thỏi sắt cú thể tớch 200 cmnặng số kg là:
7,8 x 0,2 = 1,56(kg)
 Đỏp số: 1,56kg
*****************************************************************
địa lí
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
Thể dục
 Nhảy dây. Bật cao. Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được động tỏc di chuyển tung và bắt búng.
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
- Thực hiện được động tỏc bật cao.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng”.
2. Phần cơ bản
a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
- Tổ chức cho các tổ thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đôi.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV yêu cầu HS tự tập luyện.
c) Tập bật cao 
- Yêu cầu HS tập bật cao theo tổ.
- Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vật chuẩn.
d) Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS.
- GV nhắc HS không được đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định Lượng
6- 8 phút
 18 - 22 phút
 4- 5 phút
 5- 6 phút
 4- 5 phút
 5 - 6 phút
 4- 6 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình tập : tập theo nhóm đôi.
- Các tổ tập thi đua.
- HS tập nhảy dây cá nhân
- Thi nhảy giữa cá nhân với nhau.
- Tập hợp đội hình hàng ngang bật nhảy.
- Thi bật nhảy giữa các tổ với nhau: mỗi tổ cử 2 bạn thi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- HS chơi thử lần đầu rồi chơi chính thức.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
 **********************************************************************************************
Thửự Naờm, ngaứy 16 thaựng 2 naờm 2012
SAÙNG:
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I- Mục tiêu 
- Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý Sgk)
- Rèn kĩ năng lập chương trình hoạt động
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ trật tự, an ninh nơi mình ở.
II- Đồ dùng dạy- học 
- GV: Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ :
A- Mục đích
- Góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- Rèn luyện phẩm chất.
B- Phân công chuẩn bi
- Dụng cụ, phương tiện hoạt động.
- Các hoạt động cụ thể.
C- Chương trình cụ thể
- Tập trung đến địa điểm.
- Trình tự tiến hành.
- Tổng kết, tuyên dương.
-HS: Những ghi chép của đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS lập CTHĐ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV nhắc HS chú ý :
- HS đọc đề bài rồi nêu yêu cầu đề
- HS đọc các gợi ý trong SGK
+ Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tưởng tượng và lập chương trình hoạt động mới.
- GV cho HS nêu tên hoạt động em chọn để lập chương trình.
- HS nối tiếp trình bày.
- Em hãy nêu cấu trúc của một CTHĐ ?
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc lại.
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc lại.
* Hoạt động 2: HS lập CTHĐ
- GV yêu cầu HS lập vào VBT, phát bảng nhóm và bút dạ cho 2 HS làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS làm bài, trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét bài của hai bạn làm trên bảng nhóm.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
*****************************************************************
Thể dục
 Nhảy dây. Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
2. Phần cơ bản
a) Ôn tập và kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
- GV kiểm tra : mỗi đợt 3 HS.
 Cách đánh giá dựa trên tiêu chí đã nêu trong SGV trang 117.
d) Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
	4- 5 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập:
- HS nhảy dây cá nhân
- HS nhảy dây, mỗi nhóm kiểm tra cử 1 người đếm số lần nhảy và báo cáo lại cho GV. 
- HS chơi trò chơi.
- Chia theo đội chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Toán
TIẾT 114. Thể tích hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật. để giải một số bài tập có liên quan. Bài tập cần làm: Bài 1.
II- Đồ dùng dạy – học
GV: Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp. Khối lập phương có thể tích 1cm3 
HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi :
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt ? Là những mặt nào?
+ Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước , là những kích thước nào?
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng – ti – mét khối , ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy vào trong hộp.
- GV xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp ( như mô hình)
- HS đọc ví dụ 1
- Quan sát mô hình
- Một lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
- 320 hình lập phương 1cm3 , nêu cách đếm : mỗi lớp có 16 hàng, mỗi hàng có 20 hình lập phương 1cm3, em lấy 20 x 16 = 320
 - Muốn xếp đầy hộp thì phải xếp bao nhiêu lớp ?
- Cần bao nhiêu hình lập phương 1cm3 để xếp đầy hộp ?
- Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho là bao nhiêu ?
- Em hãy nêu lại trình tự phép tính em đã làm ( yêu cầu HS gọi tên các số đo).
 * Quy tắc:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
( GV chính xác hoá quy tắc như trong SGK)
* Công thức tính
- GV nêu : Gọi V là thể tích, a,b,c là 3 kích thước( cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật, em hãy viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
-  10 lớp.
- 320 x 10 = 3200 hình lập phương 1cm3
- 3200 cm3
- 20 x 16 x 10 = 3200 ( cm3)
chiều dài x chiều rộng x chiều cao = thể tích.
- 2, 3 HS nêu.
- HS đọc quy tắc trong SGK.
- HS viết vào nháp, 1 HS lên bảng viết
V= a x b x c
c) Thực hành
Bài tập 1: ( SGK- tr 120) Làm việc cá nhân.
Chốt : Khi áp dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, các em cần chú ý điều gì?
- HS đọc đề bài, tự giải.
- 3 HS lên bảng làm 
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là
5 x 4 x 9 = 180 ( cm3)
Đáp số 180 cm3
b)  0,825 m3
c) dm3
- Nhận xét.
- HS nêu : 3 kích thước phải cùng 1 đơn vị đo.
Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi) Làm việc cá nhân.
- GV gợi ý :
+ Có thể áp dụng ngay công thức để tính thể tích hình này được không ? Vì sao?
+ Muốn tính được thể tích của hình đó các em sẽ làm như thế nào ?
+ Yêu cầu HS nêu các kích thước của hình mới tạo thành?
- HS đọc đề bài
- Không vì hình khối đã cho không phải là hình khối đã học.
- Thảo luận nhóm đôi, tìm hướng giải. Trình bày : chia hình đã cho về hình khối đã được học.( có 2 cách chia)
- HS tự giải.
Đáp số 690 cm3
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá, giỏi ) Làm việc cá nhân.
- GV gợi ý :
+ Nhận xét nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá?
+ Ta có tính được thể tích hòn đá không? Bằng cách nào ?
- Yêu cầu HS nghĩ cách làm khác ?
- HS nêu yêu cầu 
- Trước khi bỏ hòn đá nước trong bình là hình hộp chữ nhật có kích thước là 5cm, 10cm, 10cm . Sau khi bỏ hòn đá vào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước 7cm, 10cm, 10cm
- Có . Lấy thể tích sau khi bỏ đá trừ đi thể tích trước lúc bỏ đá.
Bài giải
Thể tích của khối nước lúc ban đầu là
10 x 10 5 = 500 ( cm3)
Thể tích của khối nước và hòn đá là
10 x10 x 7 = 700 ( cm3)
Thể tích của hòn đá
700 – 500 = 200 ( cm3)
Đáp số 200 cm3
- Mực nước dâng lên 2cm là do thể tích đá chiếm chỗ. Vậy thể tích của hòn đá được tính bằng thể tích của phần nước mới dâng cao .
10 x10 x 2 = 200 cm3
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại bài.
- HS nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
*****************************************************************
M Ĩ THU ẬT
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: Toán
THỂ TÍCH HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu
- Rốn kĩ năng tớnh thể tớch của hỡnh hộp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc