Giáo án Lớp 1 - Tuần 23

I- Mục tiêu:

 1) HS hiểu

- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường

- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định

- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người

2) HS đi bộ đúng quy định

3) An toàn giao thông: “ Tìm hiểu đường phố “

II- Tài liệu và phương tiện:

 - Vở BTĐĐ1

 - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng đỏ, vàng, xanh hình tròn đường kính 20 cm

 - Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em

III- HĐDH:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ở trong tranh?
* Những con bướm, con mèo, con gà trong tranh như thế nào?
* Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
* Nhận xét về màu sắc trong tranh
* Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
 + Tranh “Đàn gà”.
 Sáp màu + bút dạ của Thanh Hữu
* Tranh vẽ những con gì?
* Những con gà ở đây như thế nào? (Các dáng vẻ của chúng)
* Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
* Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
3) Tóm tắt – kết luận:
- Các em vừa xem những bài tập đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích mình
4) Nhận xét – đánh giá:
Nhận xét giờ học – khen những em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học
5) DD: 
- Quan sát hình và màu sắc các con vật
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích
Tập vẽ
Vở tập vẽ
Quan sát tranh
Trả lời câu hỏi
Thư giản
Thể dục
Bài 23: Bài thể dục – trò chơi
I- Mục tiêu:
- Học động tác phối hợp: Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia vào TC
II- Địa điểm – phương tiện:
- Kẻ sân chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
III- ND và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Định lượng
Tổ chức lớp
SL
TG
Mở đầu
- Nhận lớp + phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng đọc trên địa hình tự nhiên 40 – 60 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
1 – 2’
1’
4 hàng ngang
 1 hàng dọc
Vòng tròn
Cơ bản
- Động tác phối hợp:
- Ôn 6 động tác: vươn thở, tay chân, vặn mình, bụng và phối hợp
- Điểm số hàng dọc theo tổ 
 (Nối tiếp giữa các tổ)
- TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
4 – 5
4 – 5’
4 – 5’
4 hàng ngang
4 hàng dọc
2 hàng dọc
Kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV + HS hệ thống bài học
- Nhận xét giao BT về nhà
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
4 hàng dọc
4 hàng dọc
4 hàng dọc
Thứ ba, 13/ 2/ 07
Chính tả
Trường em
A- MĐYC:
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1 phút
- Điều đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
I- Mở đầu: Hôm nay, các em tập chép 1 đoạn trong bài “Trường em” các em cần chuẩn bị những đồ dùng, vở ô li, vở BTTV 1/ 2 bút, bảng
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập chép từ đầu đến anh em 
- Làm BT: Điền vần ai, ay
 Điền chữ c, k vào chỗ trống
2) HD học sinh tập chép:
- Viết B đoạn văn cần chép 
- Gọi học sinh đọc
- Đọc tiếng khó: trường à phân tích 
 Viết tiếng: trường
 Viết tiếp: ngôi, giáo, nhiều, thiết (tương tự trên)
- Tập chép vào vở (ô li)
- HD chữa bài:
+ Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng để học sinh sóat lại, chữ sai gạch chân, sửa bên lề vở, tổng kết số lỗi ghi trên bài viết
- Cho học sinh đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: ai hay ay 
- Đọc yêu cầu bài
- Hãy điền vần ai hay ay vào chỗ trống
- Làm vào vở BT
- Đọc kết quả bài làm 
- GV tổng kết số bài làm đúng sai
b) Điền chữ c hay k:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại (vở ở nhà) làm bài tập SGK (bút chì)
3 em
2 em
à viết b
Cả lớp viết
Đổi chéo sửa
Thư giản
1 em
1 em làm mẫu từ gà mái
Cả lớp làm 
3 em/ 3 từ
	Tập viết
Tô chữ hoa: A Ă Â
A- MĐYC:
- Học sinh biết tô các chữ hoa: A Ă Â
- Viết đúng các vần ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2
B- HĐDH:
I- Mở đầu: Nêu yêu cầu
- Tập tô các chữ hoa, viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài “TĐ” chữ thường, cỡ vừa, nhỏ
- Cần CB bảng con – phấn – khăn lau-bút chì – mực
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: A Ă Â
- Viết: ai, ay, mái trường, điều hay
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa A 
- A có 4 nét: gồm các kiểu nét cong hở phải, nét xiên phải hơi lượn, nét móc ngược, nét ngang hơi lượn
- Nêu quá trình viết: (nói + tô) bắt đầu là nét cong hở phải nối nét xiên phải hơi lượn, nối nét móc ngược, nét ngang hơi lượn
- Viết mẫu:
- HD viết: Ă , Â
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ:
- HD viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
Đọc A hoa
CN – ĐT
Cả lớp viết
B 2 lần
Viết b
1 chữ 1 lần
Thư giản
Cả lớp tô + viết
Toán
Tiết 89:Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A.Mục tiêu
Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B.ĐDDH
- Thước kẻ có vạch chia (cm)
C.HĐDH
 I:KT: Làm bài tập
 0 cm + 7 cm =
 12cm + 5cm =
 8cm – 8cm =
 16cm – 4cm =
Cho HS lấy thước + hỏi
+ Độ dài từ vạch 0 à vạch 1 là bao nhiêu cm?
Từ vạch 0 à vạch 3 là bao nhiêu cm?
Từ vạch 0 à vạch 7 là bao nhiêu cm?
II. BM:
1) GT bài: Vẽ đoạn..
2) HD các thao tác vẽ đoạn thẳng AB-
 Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm, ta vẽ như sau:
+ Đặt thước (có vạch chia cm) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 10.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 10, thẳng ngay mép thước.
+ Nhấc thước ra, viết A lên điểm đầu, viết B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 10cm.
- Tập vẽ trên bảng con:
+ Hãy vẽ đoạn thẳng CD dài 10 cm
Nhận xét – TD những em làm đúng
2) Thực hành:
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh vẽ + đặt tên đt
 Bài 2: Đọc yêu câu bài
- Nêu tóm tắt
- Nêu bài toán
- Tự giải
Bài 3: Nêu yêu cầu bài:
- Cho học sinh tự vẽ
III- CC – DD: Trò chơi
- Vẽ đoạn thẳng dài 18 cm
- Tập vẽ đoạn thẳng vào b/c
IV- NX:
Cả lớp làm bài
1 cm
3 cm
7 cm
Nghe – quan sát
Cả lớp vẽ b
Đoạn thẳng dài 10 cm
Thư giản
1 em
Vẽ trên b
1 em
2 em
2 em
Làm vở ô li
Chữa bài
1 em
Vẽ vở ô li
2 đội thi đua
Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu:
- Kẻ được đoạn thẳng
- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều
II- CB:
- GV: Hình mẫu các đoạn thẳng cách đều
- HS: Bút chì, thước kẻ, vở TC
III- HĐDH:
 1) KT:
- Nhận xét bài làm kì trước
+ Các em đã biết cách cầm sử dụng bút chì, thước kẻ và kéo, 1 số em cầm kéo bằng tay trái
- Kiểm tra dụng cụ học tập
2) BM: 
a) GT: Hôm nay, các em dùng thước kẻ và bút chì để kẻ các đ/t cách đều. Qua bài “Kẻ các đ/t cách đều (ghi tựa bài)
b) HS quan sát + nhận xét:
- Đính hình vẽ mẫu lên B (H1)
+ Trên hình cô vẽ gì?
+ Hai đầu đ/t có ghi gì?
+ Đọc tên các đ/t đó
+ 2 đ/t AB và CD cách đều nhau mấy ô?
+ Quan sát các đồ vật trong lớp và kể tên những vật có các đ/t cách đều nhau: Ví dụ: 2 cạnh đối diện tấm bảng lớpv.v.
c) HD mẫu:
Cách kẻ đ/t:
- Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang
 A B
- Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B. giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B, ta được đ/t AB
 A B
Cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều:
- Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 3 ô, đánh dấu điểm C và D. sau đó nối C và D được đoạn thẳng CD cách đều AB
 A B 
1 1
2 2
3 C D 3
c) Thực hành: Vở TC
- Kẻ vào vở 2 đoạn thẳng cách đều
- Quan sát à uốn nắn những em chưa kẻ được
- Nhận xét bài làm HS 
3) CC: thi đua kẻ 2 đoạn thẳng cách đều
- TK – thi đua – TD đội thẳng
4) NX – DD: Tập kẻ bảng con + vở – CB tiết sau: giấy mày, giấy ô li – kéo – hồ, bút chì, vở TC
HS lặp lại CN – ĐT
Các đoạn thẳng
2 điểm
Đoạn thẳng: AB, CD
2 ô
Tìm à kể
Quan sát
Theo dõi
Thư giản
Kẻ vào vở
2 đội ( 1 đội/ 2 em)
 kẻ bảng lớp
Buổi chiều
 Luyện tập chính tả
Ôn bài: Trường em
 ND: - Đọc cho HS viết bài “ Trường em “
 - Làm BT: TV 1/ 2
 - Chấm, chữa bài
------------------------------------------
Luyện tập tập viết
 Tô chữ hoa: A, Ă, Â
ND: - Viết chữ hoa A, Ă, Â ( cỡ chữ nhỏ, mẫu 1 + 2 )
 + b: 1 chữ/ 2 lần
 + v: 1 chữ / 3 dòng
 - Chấm, chữa bài.
-------------------------------------
 Luyện tập thủ công
Ôn tập: Kẻ các đoạn thẳng cách đều 
 ND: - Nêu cách kẻ
 - Thực hành: + B : 3 lượt
 + V : 1 trang 
Từ 14/ 2/ 07 đến 20/ 2/ 07
Nghỉ Tết ĐINH HỢI
----------------------------------------
Thứ tư, 21/ 2/ 07
Tập đọc
Tặng cháu
A- MĐYC:
1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu: tiếng mang thanh hỏi: (vơ,û tỏ) các từ ngữ: tặng cháu, lòng, gọi là, nước non
Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
2) Ôn các vần ao, au, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
3) Hiểu từ ngữ trong bài (nước non)
Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. Bác rất yêu thiếu nhi, phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước
- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ
- HTL bài thơ
B- ĐDDH:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bộ chữ cài GV + HS
C- Các HĐDH:
 Tiết 1
 I- KT: Đọc bài “Trường em”
- Trong bài, trường học được gọi là gì?
- Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em”?
II- BM:
 1) GT bài:
- Bác Hồ là ai?
- Em biết gì với Bác?
- Bác Hồ là lãnh tụSGV/ 89
2) HD học sinh luyện đọc:
 a) GV đọc toàn bài
 b) HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ Tặng cháu, tỏ chút, ra công, học tập, giúp 
- Giải nghĩa từ:
* Nước non: (non là núi) chỉ chung đất nước
 - Luyện đọc câu:
+ Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc 2 dòng thơ
+ Đọc cả bài
3) Ôn các vần : ao, au
a) - Tìm tiếng trong bài có: au
b) Nêu yêu cầu bài 2:
- Tìm tiếng ngoài bài có ao 
- Cài tiếng ngoài bài có au
- Cho học sinh đọc những từ tìm được
 c) Nêu yêu cầu bài tập 3:
- Đọc mẫu câu trong sách
- Thi nói câu có vần ao
 Au
+ Nhận xét tiết học
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói
a) Tìm hiểu bài thơ:
- Đọc 2 dòng đầu
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Đọc 2 dòng thơ cuối
+ Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
- Bài thơ nói lên tình cảm q/t yêu mếnSGV/ 91
- Đọc diễn cảm
(đọc nghỉ hơi sau mỗi dòng)
b) Đọc thuộc lòng
- Xóa dần chữ HD học sinh học thuộc
- Đọc TL toàn bài
c) Hát các bài hát về Bác Hồ:
- Chia nhóm tìm các bài hát về Bác Hồ
- Thi đua hát
- Nhận xét – Tổng kết thi đua
5) CC – DD:
- Đọc thuộc lòng bài
- Tiếp tục HTL ở nhà
- Đọc trước “Cái nhãn vở”
5 em
2 em
2 em
Nghe
CN – nhóm-ĐT
CN 
CN
CN- nhóm- Cả lớp
CN- nhóm – cả lớp
Thư giản
 Cháu, sau
Ngôi sao – quả táo
 Cả lớp
CN – ĐT
1 em
1 em/ 1 câu
3 em
3 em
Tiết 2
s/ 49
3 em
Bạn học sinh
Ra công học tập để sau này giúp nước
3 em đọc
CN – nhóm – ĐT
2 em – ĐT
Thư giản
1 tổ/ 1 nhóm
Các nhóm hát
3 em
Toán
T 90: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số đến 20
- Phép + trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài toán
B- HĐDH:
I- KT: Đo độ dài + đặt tên đoạn thẳng
 + 8 cm, 10 cm, 15 cm
Tính: 10 cm + 5 cm = 
 16 cm – 6 cm = 
II- BM:
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài
- Viết theo thứ tự thích hợp nhất
Bài 2: Nêu yêu cầu bài
Bài 3: Đọc bài toán
 Nêu tóm tắt
Bài 4: Nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh giải thích mẫu
III- CC – DD: Trò chơi
- Tính tiếp sức
Tập đếm 0 à 20, 20 à 0 ở nhà
Làm b
1 em
Làm à sửa bài
1 em
Làm à sửa bài
2 em – ĐT
3 em
Tự giải
1 em làm B à sửa bài
Thư giản
1 em
3 em
Làm à sửa bài B
Chọn 2 nhóm
Thi đua
Nhận xét
T. N. X. H
Cây hoa
I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng 
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa
- HS có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
II- ĐDDH:
- GV + HS đem cây hoa – đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa trong bài 23
- Khăn bịt mắt
III- HĐDH:
1) KT:
- Kể những cây rau em biết? Nó sống ở đâu? Dùng bộ phận nào ăn được?
- Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
- Ăn rau có ích gì?
2) BM:
a) GT bài: - Đưa cây hoa hồng 
Giới thiệu: - Đây là cây hoa hồng, nó được trồng ở trong vườn (trong chậu)
Cây hoa các em mang đến lớp tên là gì? 
Nó sống ở đâu?
Hôm nay, các em tìm hiểu về các cây hoa.
 Ghi tựa bài
HĐ1: Quan sát cây hoa
Mục tiêu:
- HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa
- Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác
B1: Chia nhóm
- HD các nhóm làm việc
+ Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp
- Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?
- So sánh các loại hoa có trong nhóm, để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữa chúng
Bước 2: - Cho nhóm trình bày
KL: Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa
- Có nhiềuSGV/ 75
HĐ2: Làm việc với SGK
Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả câu hỏi dựa trên các hình trong SGK
- Biết ích lợi của việc trồng hoa
B1: - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả câu hỏi trong SGK
B2: 1 số cặp lên hỏi à trả lời
B3: - Lớp thảo luận
+ Kể tên các loại hoa có trong bài 23/ SGK
+ Kể tên các loại hoa khác mà em biết
- Hoa được dùng để làm gì?
- KL: Các hoa có trongSGV/ 76
HĐ3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?
Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết về cây hoa
- Cách tiến hành:
- Cử 1 tổ 1 bạn
- 5 em đứng hàng ngang trước lớp
- Đưa cho mỗi em 1 bông hoa và hãy đón em đó là hoa gì?
- Theo dõi
- Tổng kết: khen những em nói nhanh + đúng
3) CC – DD:
- Cây hoa có những bộ phận nào?
- Trồng hoa để làm gì?
- Để hoa tươi tốt, em làm gì?
- Quan sát những cây lấy gỗ để tiết sau học
4) Nhận xét tiết học
3 em
3 em
3 em
4 em
Đọc tựa bài – 2 em
1 tổ/ 1 nhóm
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Thư giản
5 cặp
Hoa hồng – hoa kèn, bông cúc – bông bụp
 4 em
Cảnh, nước hoa
Tổ trưởng cử 1 bạn
5 tổ/ 5 bạn
Mỗi em cầm 1 hoa
- Dùng tay sơ sờ, dùng mũi ngửi
Lớp nhận xét
Thân, rễ, lá, hoa
Làm cảnh, tranh trí, làm nước hoa
 chăm sóc, tưới nước
Thứ năm, 22/ 2/ 07
Chính tả
Tặng cháu
A- MĐYC:
- Chép lại chính xacù, không mắc lỗi bài thơ. Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. Tốc độ chép tối thiểu: 2 tiếng/ 1 phút
- Điền đúng chữ n hay l; dấu ? hay ~
B- ĐDDH:
Bảng phụ chép bài tập
Bảng chính chép bài tặng cháu
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
I- KT: 
- KT vở của em về nhà phải chép lại bài 
 “ Trường em “
 - Làm lại bài tập: 2 – 3
Ghi B: ND bài 2 – 3
 mù  ảnh á
 gà mù ẻ ọ 
II- BM:
1) GT bài: Tập chép bài TC
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc bài B
- Tìm những tiếng các em hay viết sai
- Gạch chân à cho học sinh viết b
- Đọc lại những chữ vừa viết
- Cho học sinh chép bài vào vở
+ Nhắc tư thế ngồi viết
+ Đếm lùi vào 1 ô
+ Mỗi dòng thơ viết 1 dòng
+ Chép vào vở
+ Đọc cho HS soát bài
+ HD chữa bài
- Cho học sinh tổng kết số lỗi
- Chấm điểm –
- Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai
3) HD làm BT:
 a) Điền n hay l
-Đọc yêu cầu bài 2 câu a
-Mỗi từ có một chỗ trống :điền l hay n cho đúng
-Cho học sinh làm mẫu 
-Làm tiếp những từ còn lại
b)Điền dấu: û , õ ?
-Đoc yêu cầu bài
-Điền dấu: û , õ cho hòan chỉnh
-Làm mẫu
-Làm tiếp hết bài
-Nhận xét bài tập
III CC.DD
-Tuyên dương các em học tốt-chép bài đẹp
-Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập 
IV –NX .Tiết học 
 5 en làm B
2 em- ĐT
Cháu, 
Cả lớp
Cả lớp
Thư giản
1 em
1 em
Cả lớp- làm chữa bài
 Tập viết 
Tô chữ hoa :B
A.MĐYC 
-Học sinh biết tô chữ :B
-Viết đúng các vần :ao ,au ,từ :sao sáng ,mai sau: chữ thường,cỡ vừa ,đúng kiểu ,đều nét ,đưa bút theo đúng qui trình viết,dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu :B
-Các từ ,vần au.ao,mai sau ,sao sáng trong khung chữ
C-HĐDH:
I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: thứ hai – mái trường, dạy em, điều hay
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa B viết: ao, au, sao sáng, mai sau
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ B
+ Chữ B gồm có 3 nét: nét cuộn, nét thẳng hơi lượn 2 đầu nét cong
Nói + tô chữ mẫu: Viết nét đứng lượn 2 đầu nối nét cuộn vào trong. Nét cuộn nối nét cong hở trái vòng lên viết tiếp nét cong hở trái và nét cuộn vào
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + ao, au, sao sáng, mai sau
- Viết mẫu:
4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
4 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
Nghe
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giản
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
Toán
T 91: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Kĩ năng +, - nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
B- HĐDH: 
I- KT:
- Đếm 0 à 20, 20 à 0
- Tóm tắt:
 Có : 6 cái
 Thêm : 2 cái
 Có tất cả :cái ?
II- BM:
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài
 - Tính nhẩm
 + Nêu cách tính phần b
 Bài 2: Nêu yêu cầu bài
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài
 - Vẽ đoạn thẳng vào b
Bài 4: Đọc bài toán
- Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
 A 3 cm B 6 cm C
 ? cm
- Chỉ hình vẽ + nêu bài toán
- Lớp nhận xét – GV tổng kết số bài làm đúng sai
III- CC: Trò chơi
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
- Viết đoạn thẳng BC dài 10 cm
- Nêu độ dài đoạn thẳng AC
IV- DD: Làm lại những bài làm sai
2 em
Đặt đề toán theo tóm tắt
- Viết phép tính vào b
- 1 em viết bài giải B 
Nhận xét
1 em
- làm bài à sửa
11 + 4 = 15, 15 + 2 = 17
1 em
Làmsửa bài
1 em
Làm b
Thư giản
2 em
2 em – ĐT
Làm à sửa bài
2 đội thi đua
1 đội 3/ em
Làm theo cách tiếp sức
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: BTX TTV.
 Nghe hát
I- Mục tiêu:
- Học sinh thuộc 2 bài hát
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi bài TTV 
II- GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Nhạc cụ gõ theo phách – trống nhỏ – song loan
III- HĐDH:
1) KT: Hát bài “Tập TV”
- Nghe hát – nhận ra chuỗi âm thanh: lên – xuống, ngang
+ Mùa xuân nay em đã lớn
+ Rồi ta tung tăng ta đi bên nhau
+ Biết đi thăm ông bà
2) BM:
 HĐ1: Ôn tập bài: BTX
- Cả lớp vỗ tay + gõ nhạc cụ đệm theo phách 
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp
 HĐ2: Ôn tập bài TTV
- Ôn tập bài hát
- Hát + kết hợp trò chơi “Có – không”
- Hát + gõ đệm theo phách
 HĐ3: 
 Nghe hát
- Mở băng cho học sinh nghe bài “Bắc kim thang”
3) CC: Hát các bài
 + Bầu trời xanh
 + Tập tầm vông
4) DD: Ôn lại 2 bài hát
CN – nhóm
 2 em
 2 em
 2 em
Cả lớp hát gõ nhạc cụ
Cả lớp
CN – nhóm
Cả lớp
Cả lớp
CN – nhóm – cả lớp
Thư giản
2 em 
2 nhóm
Buổi chiều
Luyện tập
Tóan
Ôn tiết : 89, 90, 91
 ND : 1) 	Tính:
 5 cm + 3 cm = 
 12 cm + 2 cm =
 9 cm - 6 cm =
 18 cm – 4 cm =
 2) Mẹ mua 16 quả bóng đỏ và 3 quả bóng xanh. Hỏi mẹ mua tất cả mấy quả bóng? ( tóm tắt – giải )
 3) Vẽ đoạn thẳng dài: 6 cm
 - Chấm – chữa bài
---------------------------------------------- 
Âm nhạc
 Ôn 2 bài: “Bầu trời xanh ““ Tập tầm vông “
Nghe hát
 ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp
 - Hát + vận động phụ họa ( BTX )
 - Hát + trò chơi ( TTV )
 --------------------------------------
Thể dục
Ôn bài 23
 ND: - Ôn đ/t phối hợp
 - Ôn 6 động tác đã học
 - Ôn TC: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “
Thứ sáu, 23/ 2/ 07
Tập đọc
Cái nhãn vở
A- MĐYC:
1) Học sinh đọc trơn bài. Phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
2) Ôn các vần ang, ac. Tìm được tiếng có vần ang, ac
3) Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở
- Tự làm và trang trí được 1 nhãn vở
B- ĐDD – H:
- Bộ chữ rời GV + HS
- Bút màu
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “Tặng cháu” trả lời câu hỏi 1, 2 trang SGK
II- BM:
1) GT bài: Hôm nay, các em sẽ học bài “Cái nhãn vở” để biết cách đọc + viết, hiểu tác dụng cu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc