Giáo án Lớp 1 - Tuần 23

A.MỤC TIÊU :

 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

 - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

 - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 +HS khá,giỏi: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.

 Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng an toàn khi đi bộ

B.CHUẨN BỊ :

 - Vở BT – Đạo đức.

 - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1246Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng GV kiểm tra 1 vài em.
Hát
- Luyện tập.
- HS làm vào BC.
 -HS đọc
- HS theo dõi, quan sát.
-HS nhắc lại cách vẽ.
HS: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- HS vẽ các đoạn thẳng vào BC.
THƯ GIÃN
 Bài 2 :
GV: Nêu yêu cầu bài 2.
GV: Đọc tóm tắt bài toán.
GV: Dựa vào tóm tắt nêu cho cô bài toán?
GV: Cả lớp giải bài toán.
 Bài giải.
 Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm
 Bài 3:
GV: Nêu yêu cầu bài 3.
GV: Đoạn thẳng AB, BC có chung điểm nào ?
- Các con có thể vẽ hình theo nhiều cách khác nhau.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
GV: Cô vừa dạy các em bài gì ?
+ Trò chơi: Đi đến trường.
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn 
+ Nhận xét tiết học.
HS: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
HS: Đọc tóm tắt sau.
HS: Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
HS: Giải bài toán.
HS: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.
HS: Có chung 1 đầu là điểm B.( HS khá, giỏi)
- HS vẽ.
+ Cách 1: 
+ Cách 2:
+ Cách 3:
HS: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 23 )
 BÀI : KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ đoạn thẳng.
- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. 
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
 HS: Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy ô li. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH: Hát
II.BÀI CŨ:
GV: Thủ công vừa qua học bài gì ? 
- GV nhận xét 1 số bài của HS.
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô HD các con bài: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS quan sát, nhận xét:
GV gắn hình vẽ mẫu lên bảng.
- Cho HS quan sát đoạn thẳng AB rút ra nhận xét hai đầu đoạn thẳng có 2 điểm.
- GV HD HS quan sát và trả lời.
GV: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
 3. GV HD mẫu:
a. HD cách vẽ đoạn thẳng.
- Lấy điểm A, B bất kỳ trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
- Đặt thước, kẻ qua 2 điểm A, B Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút tì trên tờ giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.
b. GV HD cách vẽ kẻ 2 đoạn thẳng cách đều.
- Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB.
- Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C và D được đoạn thẳng CD cách đều với AB (H2).
 HS: Cách sử dụng bút chì thước kẻ, kéo.
- HS để ĐDHT lên bàn.
 -HS đọc
HS quan sát H1
HS: 1 ô.
- HS quan sát.
THƯ GIÃN
4.HS thực hành : 
- GV nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
- HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn những HS còn lúng túng chưa kẻ được.
 IV. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS.
 - Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hình chữ nhật”.
Nhận xét tiết học.
- HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô.
- Đánh dấu 2 điểm A và B, kẻ nối 2 điểm đó, được đoạn thẳng AB.
- Đánh dấu 2 điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
*********************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 2 ) 
 BÀI : TẶNG CHÁU (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu
 học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Học thuộc lòng bài thơ.
HS kha,ù giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Tiết trước học vần gì ?
- 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
GV: Trong bài “ Trường học” được gọi là gì ?
GV: Vì sao trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Tặng cháu”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện đọc từ khó:
 a. GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV treo tranh giảng:
GV: Các em xem tranh vẽ ai ?
- Bác hồ rất yêu trẻ em. Bài thơ các con học hôm nay là bài thơ của Bác viết, kể lại việc Bác tặng một bạn nhỏ quyển vở nhân ngày bạn ấy đến trường. Các con hãy đọc bài thơ để thấy tình cảm của Bác Hồ với bạn nhỏ.
 b. HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc.
- GV đọc từng câu, gạch chân từ khó.
- GV gạch: Tặng cháu. Gọi HS phân tích.
+ Tặng : Là cho.
- GV gắn từ: tặng cháu.
- GV gạch chân: vở này, gọi là, mai sau, nước non.
+ Nước non: Chỉ đất nước, Tổ quốc.
- GV đọc lại các từ khó.
 Ÿ Bảng cài:
- Dãy 1 cài từ: gọi là.
- Dãy 2 cài từ: mai sau.
- Dãy 3 cài từ: nước non.
- GV nhận xét.
HS: Trường em.
HS: Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em. 
HS:vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em.
 -HS đọc.
HS: Bác Hồ.
- Tặng: âm t ghép vần ăng, dấu nặng dưới ă. Cháu: âm ch ghép vần au, dấu / trên a.
- 3 HS đọc lại.
- HS phân tích các từ và đọc trơn từ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.( có HS yếu )
-HS gắn bảng cài.
THƯ GIÃN
 Ÿ Luyện đọc câu:
- Các con sẽ đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp.
- Mỗi bàn đọc 1 câu nối tiếp nhau.
 Ÿ Luyện đọc đoạn thơ:
- Đọc theo dãy (4 em)
+ Thi đọc cảbài ( 3 dãy 3 em đọc)
 3. Ôn các vần: ao – au.
a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần au.
- GV gạch dưới: Cháu, sau 
GV: Phân tích tiếng: cháu, sau ?
b. GV: Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au.
- HS tìm ghi bảng
c. GV: Đọc mẫu 2 câu SGK. 
- Gv nhận xét.
- Mỗi HS đọc 1 dòng nối tiếp đến hết bài.
- Mỗi bàn đt 1 câu đến hết bài.
- Dãy 1: 4 em đọc nối tiếp (mỗi em 1 câu).
- Dãy 2: 4 em sau.
- dãy 3: 4 em đầu.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- Cả lớp đt.
- HS: cháu, sau.
- HS: phân tích: cháu, sau.
HS1: bao giờ, tờ báo, bạo dạn, con dao.
HS2: báu vật, mau lớn, phía sau, khăn lau
- HS đọc.
+ Sao sáng trên bầu trời (tiếng sao có vần ao).
+ Các bạn HS rủ nhau đi học (tiếng nhau có vần au)
HS:- Hôm nay là thứ sáu.
 - Cây táo nhà bà sa trĩu quả. 
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- Đọc SGK 
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
GV: Bác Hồ tặng vở cho ai ?
GV: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
 GV chốt ý:
Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS. Mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà.
- 1 HS đọc 2 câu đầu.
HS: tặng cho bạn HS.
- 1 HS đọc 2 câu sau.
HS:chăm chỉ học để trở thành người có ích cho đất nước.
- 2 HS đọc toàn bài. 
THƯ GIÃN
 b . Học thuộc lòng:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
 c. Hát bài hát về Bác Hồ:
- Cho HS trao đổi để tìm các bài hát về Bác Hồ.
- Cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Nhạc và lời: Phong Nhã.
 IV.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay học TĐ bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ nhé.
 - Xem trước bài “ Cái nhãn vỡ”.
 Nhận xét tiết học.
- HS xung phong hát:
+ Dêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
+ Ai yêu nhi đồng.
HS: Tặng cháu.
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 90 )
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
 - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. 
B. CHUẨN BỊ:
 SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
- HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng BC dài 4 cm.
- GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ ôn lại các kiến thức mà các con đã học qua bài “luyện tập chung ” -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện tập.( trang 124)
 Bài 1 : 
GV: Yêu cầu bài 1
GV: Trong bài 1, người ta cho 20 ô vuông. Nhiệm vụ của các con là điền các số từ 1 đến 20 theo thứ tự vào ô trống. Các con có thể điền số theo cách mà mình cho là hợp lí nhất.
- Có thể nêu 2 cách viết như sau.
1
2
3
4
5
 6 
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
 + Chữa bài:
- GV ke bảng 2 khung.
- GV hỏi.
+ Có ai làm còn thừa số nào chưa viết không ?
+ Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ?
 Bài 2: 
GV: Yêu cầu bài 2
GV: Các con cộng nhẩm kết quả phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kết quả đó cộng với số tiếp theo sẽ được kết quả cuối cùng .
- Ai làm giống bạn
- GV nhận xét.
Hát
HS: Luyện tập chung.
- HS lặp lại.
HS: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng điền số theo 2 cách.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS: Điền số thích hợp vào ô trống
 -HS đọc chữa bài
THƯ GIÃN
 Bài 3 : 
 -HS đọc đề toán
GV: Đề toán cho biết gì ?
GV viết bảng
GV: Đề toán hỏi gì?
 -GV viết bảng
 Tóm tắt.
 Có : 12 bút xanh
 Có : 3 bút đỏ
 Có tất cả : bút ?
 Bài 4: 
GV: Đọc yêu cầu bài tập 4
 GV viết phép tính lên bảng: 13 + 1 viết 14 vào ô thứ nhất . Lấy 13 + 2 được bao nhiêu viết vào ô thứ hai ( làm tương tự như thế cho đến hết)
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự.
- Chữa bài.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. 
+ Nhận xét tiết học.
HS: Có 12 bút chì xanh và 3 bút chì đỏ ( HS khá, giỏi)
HS: Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút ( HS yếu )
 -HS tự giải bài toán và trình bày bài giải
 -1 HS lên bảng trình bày bài giải 
 Bài giải.
 Hộp đó có số bút là:
 12 + 3 = 15 ( bút ) 
 Đáp số: 15 bút 
HS: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài.
******************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 23 )
 BÀI : CÂY HOA
A.MỤC TIÊU :
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa .
 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa . 
 HS khá, giỏi :Kể về một số cây hoa theo mùa : Ích lợi, màu sắc ,hương thơm
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng kiên định : Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về cây hoa.
B.CHUẨN BỊ :	
 - Hình ảnh cây hoa trong SGK.
 - Khăn bịt mắt. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
- Tiết TX-XH vừa rồi các con học bài gì ?
- GV: Tại sao chúng ta thường xuyên ăn rau ?
GV: Trước khi ăn rau cần phải làm gì ?
- GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cây hoa nhé.
 -GV ghi tựa bài
- GV gắn tranh hoặc đưa cây hoa thật.
- GV: Đây là cây hoa hồng có rễ, thân, lá, có mùi thơm được trồng trong vườn hoặc trong chậu.
GV: Cây hoa các con mang đến lớp có tên là gì ? nó sống ở đâu ? 
1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
 Mục tiêu: HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa. Tiết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác.
 Cách tiến hành:
 Ÿ Bước 1:
- GV chia lớp thành 3 nhóm các con thảo luận theo nội dung.
+ Chỉ và kể rõ các bộ phận của cây hoa (lá, thân, rể, hoa)
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm.
+ Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữ chúng.
 Ÿ Bước 1: 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Ÿ Nhóm 1: Cây hoa hồng
Ÿ Nhóm 2: Cánh hoa đồng tiền.
Ÿ Nhóm 3: Tranh vẽ cây hoa hồng có rễ.
GV: Qua trình bày của 3 nhóm các con thấy “ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mài ai cũng thích ngắm.
GV: Có rất nhiều loại hoa nhưng những cây hoa này có điểm gì giống nhau ?
GV: Mỗi loài hoa màu sắc có giống nhau không.
GV: Còn về hương thơm ?
GV: Có phải loại hoa nào đẹp cũng đều có hương thơm không.
 GV kết luận:
- Các cây hoa đều có rễ, thân, lá hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
- Cây rau.
HS:  ăn rau có nhiều chất bổ dưỡng, giúp ta tránh táo bón, tránh cháy máu chân răng.
HS: Trước khi ăn rau cần phải rửa rau cho thật sạch.
-HS đọc.
HS: nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa. (có HS yếu )
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
HS: Đây là thân, lá, hoa.
- Thân cành hồng nhỏ, xanh đậm, có gai, lá nhỏ.
- Hoa hồng màu đỏ xậm, nhiều cánh, thơm ít.
HS: Đây là thân lá, hoa.
- Thân màu xanh, có nhiều lông tơ mịn màu trắng, lá có nhiều răng cưa.
- Hoa có nhiều cánh nhỏ dài màu tím, đỏ tía, vàng pha cam đỏ
- Không thơm.
HS: Đây là cây hoa hồng có rễ, thân, lá, hoa. Cây hồng có nhiều nhánh. Thân nhỏ dài có gai. Lá hồng hơi răng cưa.
- Hoa có màu hồng. 
HS: Những cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa giống nhau.
HS: Màu sắc khác nhau.
HS: Có cây hoa có hương thơm, có cây không có hương thơm, có cây thơm nhiều, thơm ít........( HS khá, giỏi)
HS: Không
THƯ GIÃN
 2. Hoạt động 2: SGK
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK .
 -Biết ích lợi của việc trồng hoa
 Cách tiến hành :
 Bước 1: Làm việc theo cặp
 -HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK( 1 em hỏi, 1 em trả lời )
 Bước 2: Từng cặp lên trình bày:
 -Trong sách có 3 câu hỏi .
GV: 1 cặp tổ 1
GV: 1 cặp tổ 2
GV: 1 cặp tổ 3
-GV nêu câu hỏi
GV: Kể tên các loại hoa trong SGK ?
GV: Kể tên các loại hoa khác mà em biết ?
GV: Hoa dùng để làm gì ?
 GV kết luận: Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa .
+ Giảng thêm : cây hoa dâm bụt được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc ở vùng đồi trọc .
 3. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đố bạn hoa gì”
- Mỗi tổ cử 2 em
- 1 em bịt mắt, 1 em đưa hoa cho bạn và yêu cầu bạn đoán xem đó là hoa gì ?
- Ai đoán nhanh, thắng cuộc.
 IV. Củng cố , dặn dò:
- Tiết TX-XH hôm nay học bài gì ?
GDTT: Cây hoa có rất nhiều lợi ích. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng .
 -Dặn dò:Về xem trước tranh bài cây gỗ
-Nhận xét tiết học :Qua bài học cô thấy các con phát biểu rất tốt .
HS1: Cây hoa được trồng ở đâu?
HS2: Được trồng trong vườn
HS2: Cây hoa được trồng ở đâu ?
HS1: Cây hoa được trồng trong chậu .
- 1 HS nhận xét.
HS1: Hãy chỉ hoa, lá, cành của cây hồng 
HS2: Chỉ
HS2: Hãy chỉ hoa, lá, cành của cây hồng?
HS1: Chỉ
- 1 HS nhận xét
HS1: Hãy kề tên các loại hoa bạn biết HS2: Hoa hồng, hoa giấy, hoa lài...
HS2: Hoa hồng được dùng để làm gì ?
HS1: Để trang trí nhà cửa, làm hàng rào.
- 1 HS nhận xét.
HS: Hoa hồng, dâm bụt, hoa cúc, hoa loa kèn .
HS: Hoa giấy, hoa mai, hoa đào, hoa lựu
HS: Làm cảnh, làm nước hoa, làm hàng rào.
- Cây hoa .
************************************
 MÔN : TẬP CHÉP (Tiết2) 
 BÀI : TẶNG CHÁU (Tiết 2)
A.MỤC TIÊU :
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: Chép sẵn bài thơ: Tặng cháu + Bài tập (như SGK) bảng phụ (trang 51).
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
GV: Tiết tập chép trước các con chép bài gì ?
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Kí hiệu B.
Qua bài tập chép “ Trường em” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: hiền, thân thiết.
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài tập đọc “ Tặng cháu”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
- GV đọc bài lần 1.
- Trong bài này có 1 số chữ khó, dễ sai các con cần luyện viết bài vào trong vở cho đúng.
- GV đọc bài và gạch chân (phấn màu) chữ tặng cháu.
GV: Phân tích chữ: Tặng cháu.
- Gọi 1 HS đánh vần và đọc trơn chữ: Tặng cháu.
- Cho HS viết BC: tặng cháu.
- GV nhận xét BC.
- GV gõ thước.
+ GV HD tương tự như trên với các chữ: chút lòng, ra, mai sau.
+ GV đọc lại các từ khó: tặng cháu, chút lòng, ra, mai sau.
HS: Trường em.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lấy bảng con.
- HS viết BC: hiền, thân thiết. 
 -HS đọc.
- 1 HS phân tích: tặng cháu.
- 1 HS đánh vần. (HS yếu)
 + tờ-ăng-tăng-nặng-tặng 
 + chờ-au-chau-sắc-cháu
- 1 HS lên bảng viết, HS ở dưới lớp viết BC: tặng cháu.
- 1 HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS đánh vần: tặng cháu.
+ HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các chữ, viết BC
+ 3 HS đọc lại các chữ khó. ( có HS yếu )
- Cả lớp đồng thanh.
THƯ GIÃN
 3. HD viết vào vở. 
- Kí hiệu: V
- GV đọc bài lần 2.
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết.
- GV kiểm tra tư thế ngồi và đặt vở của HS.
+ Khi chép chúng ta viết tự bái dưới môn học, bài tập chép này là bài thơ nên mỗi câu thơ chúng ta xuống hàng và chữ đầu câu phải viết hoa, mỗi câu lùi vào 1 ô.
- Các con lưu ý trên bảng cô viết là chữ in, nhưng khi viết vào vở các con viết bảng chữ viết.
- GV gõ thước.
- GV quan sát HS viết bài.
 4. GV HD cách soát lỗi:
- Gọi 1 HS nhắc lại cách soát lỗi.
- Chữ nào sai con gạch dưới chữ sai đó và ghi số lỗi ra cột lỗi. Sau đó tổng kết số lỗi lên phía trên.
- GV đọc chậm rãi từng câu cho HS dò, con chú ý trong câu này có chữ “ Tặng cháu”, tiếng tặng âm cuối là ng, cháu âm đầu là ch, âm cuối là u.
- Trong câu này có ai sai chữ tặng cháu không?
- GV HD tương tự đến hết bài.
+ HS soát lỗi xong, GV hỏi em nào o lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi
- GV thu chấm bài GV kí hiệu S, xem bài tập 2 và 3. 
- GV chấm xong nhận xét.
 5. HD HS làm bài tập.
 a). Điền vần ai hay ay:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Tranh thứ nhất vẽ gì ?
- Muốn có tiếng nụ ta điền âm gì ?
- Tranh thứ hai vẽ gì ?
- Trong câu này có mấy chỗ trống cần điền:
- Muốn điền chữ lả và chữ la điền âm gì ?
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3.
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Chữ vở điền dấu gì ?
- Tranh 2 vẽ gì ?
- Chữ chõ điền dấu gì ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
- HS lấy vở.
- Lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực tì vào bàn, chân chạm đất, vở đặt ngay ngắn.(HS khá, giỏi)
- HS viết vào vở.
- HS cầm bút chì và dò bài theo HD của GV.
- HS mở SGK/ 51
- Điền chữ: n hay l ?
- HS thảo luận nhóm đôi.
-nụ hoa.
-âm n.
-con vò bay lả bay la.
- 2 chỗ trống cần điền.
-âm l.
+ 2 HS lên bảng điền, HS dưới lớp làm bài vào SGK.
- 1 HS nhận xét.
- Điền dấu ? hay dấu váo chữ in nghiêng.
-quyển vở.
-dấu ?.
-chõ xôi.
-dấu 
+ 2 HS lên điền ( mỗi em 1 từ ), HS dưới lớp làm SGK.
- 1 HS nhận xét. 
- Tặng cháu.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 2 )
 BÀI : TÔ B , ao- au ,sao sáng- mai sao 
 A. MỤC TIÊU:
 -Tô được các chữ hoa B
 -Viết đúng các vần: ao au ; các từ ngữ: sao sáng , điều hay ; kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: các chữ hoa E, Ê. Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV:Tập viết tuần qua viết chữ gì?
 -Nhận xét 1 số bài viết trước 
 -2 HS lên bảng
 -Viết BC
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: B , ao – au, sao sáng- mai sau 
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa B :
- GV găn chữ hoa B lên bảng hỏi:
GV: Chữ B hoa gồm những nét nào ?
 - GV vừa tô vừa nói: Từ điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang trên vei6t1 nét móc dưới hơi lượn, lia bút lên phía dưới đường kẻ ngang 1 chút , viết nét cong phải chạm vào nét móc .Viết nét thắt ở giữa rồi vi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc