Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lê Thị Nhương - Trường Tiểu học Số 1 Hòa Tân Tây

A. Mục tiêu:

 -Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

 - Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

 - Bước đầu biết vì sao phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

 - Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. HS giỏi biết nhắc nhở bạn bè đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

* Lồng ghép GDKNS:

 B. Chuẩn bị :

 - Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn” (Nhạc và lời: Mộng Lân). Bút màu, giấy vẽ

 C. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lê Thị Nhương - Trường Tiểu học Số 1 Hòa Tân Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi: Nối
 Chập tối, màu xanh.
 Chiếc xe đạp gà vào chuồng. 
 Em giúp mẹ nhặt rau.
- Nhận xét khen tổ nối đúng và nhanh
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 91: oa - oe
- 4 HS
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
- Quan sát, trả lời
- 1 HS nhắc lại
- HS trả lời
- HS nêu.
- HS bổ sung.
- 3 HS
- 4 HS
- Cá nhân, đồng thanh
- Theo dõi
- Đọc cá nhân, ĐT
- Lắng nghe
- Viết bảng con, 
- 3 tổ: 1 tổ 1 HS tham gia chơi; 
- Đọc cá nhân, ĐT
- 2- 4 HS
- 2- 4 HS
- Lớp quan sát.
- Nhẩm tìm tiếng có vần đang ôn; phân tích
- Đọc cá nhân, ĐT
- Mở sách đọc bài 
- Viết bài theo HD của GV
- Đọc tên câu chuyện 
- Quan sát tranh, trả lời
- Lắng nghe
- 1 tổ 1 bạn kể tiếp sức.
- Lắng nghe
- 3 HS đại diện 3 tổ thi chơi
********************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Học vần: Bài 91: oa - oe
A. Mục đích, yêu cầu:
 - HS đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
 - Đọc được các từ ứng dụng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe
 - Đọc được đoạn ứng dụng: Hoa ban xòe cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Bay làn hương dịu dàng.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh: họa sĩ, múa xòe . Bảng cài; Bộ thực hành, thẻ từ
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- HS đọc, viết: đón tiếp, ấp trứng, đầy ắp
- HS đọc đoạn ứng dụng bài 90/ 17 (sách TV tập 2)
II. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 91: vần oa - oe
a.. Dạy vần mới: oa : 
Ghi: oa – phát âm mẫu 
- HS phân tích vần oa (gồm o trước,a sau)
- HS ghép vần: oa
- HS ghép tiếng: họa
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: họa
- Ghi bảng: họa
- Giới thiệu tranh họa sĩ và hỏi: Tranh vẽ ai?
- Ghi bảng: họa sĩ
- HS đọc: oa - họa - họa sĩ
b.. Dạy vần mới: oe : Dạy tương tự vần oa. 
c . Luyện viết:
- Hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đính bảng các từ: sách giáo khoa chích chòe
 hòa bình mạnh khỏe
- HS đọc trơn các tiếng, đọc trơn cả từ (thứ tự và không thứ tự)
- Giới thiệu sách giáo khoa; giải thích các từ ngữ
- HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1
w Đọc bài ứng dụng:
- Giới thiệu tranh minh họa SGK
- Giới thiệu, ghi bảng: Hoa ban xòe cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hoa dịu dàng.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
- HS đọc trơn đoạn ứng dụng (thứ tự và không thứ tự)
w Đọc bài SGK: HS mở SGK đọc bài.
b. Luyện viết
- HD quy trình viết, viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
- HS mở vở Tập viết, viết bài
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- Thu vở chấm, nhận xét
c. Luyện nói
- HS đọc tên bài luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất
- Giới thiệu tranh: Các bạn trong tranh đang làm gì ? Hằng ngày em tập thể dục lúc nào? Tập thể dục giúp ích gì cho cơ thể? Em biết bài tập thể dục nào? Em hãy thực hiện cho cả lớp cùng xem
v Trò chơi: Nối
 Cửa tròn xoe
 Mắt hé nở.
 Hoa đã khóa.
III. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài. Về nhà đọc bài nhiều lần
- Chuẩn bị bài 92: oai - oay
- 4 HS
- 2 – 3 HS
- Nhìn bảng phát âm.
- 2 HS
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
 - 3 HS.
- Lớp đọc
- Quan sát tranh 
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc tổng hợp
.
- Đọc tổng hợp
- Đọc tổng hợp 2vần
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết bảng con.
-Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc:cá nhân, nhóm , lớp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 HS
- Đọc bài theo yêu cầu GV
- 2 – 4 HS.
- Quan sát tranh sgk.
- Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Đọc: cá nhân, nhóm
- Luyện đọc cá nhân , nhóm.
- Luyện đọc cá nhân , nhóm 
- Nhắc cách ngồi viết 
- Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu luyện nói
- Nhóm đôi quan sát, nói
- HS trả lời.
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
*************************
Toán: Giải toán có lời văn 
A. Mục tiêu: 
 - Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số
B. Đồ dùng dạy – học: Các tranh vẽ trong SGK; Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
Bài toán: Có 1 gà mẹ và có 8 gà con. Hỏi 
II. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
1. Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải 
- GVHDHS tìm hiểu bài toán
- GVHDHS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
- HS nêu câu trả lời các câu hỏi: Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?) 
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng (như SGK) 
- Gọi HS nêu lại tóm tắt của bài toán
- GVHDHS giải bài toán; Chẳng hạn: “Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm như thế nào?” 
- Gọi vài HS nêu lại câu trả lời trên
- GVHDHS viết bài giải của bài toán: Chẳng hạn, GV nêu: “Ta viết bài giải của bài toán như sau” (Viết chữ Bài giải lên bảng) :
+ Viết câu lời giải: HD HS dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải
+ Viết phép tính: HD cách viết phép tính trong bài giải (như SGK) 
+ Viết đáp số: GVHDHS cách viết đáp số (như trong SGK)
- HS đọc lại bài giải vài lượt.
2. Thực hành:
Bài 1: Giải toán.
- Gọi HS đọc bài toán
- Dựa vào tóm tắt nêu các câu hỏi: Bài toán đã cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ?; Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào phần tóm tắt
- Yêu cầu HS dựa vào bài giải cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu. Sau đó đọc lại toàn bộ bài giải
- Gọi HS lên bảng làm bài rồi chữa bài
Bài 2: (Hướng dẫn tương tự bài 1)
- Gọi HS lên bảng làm bài rồi chữa bài
Bài 3: ( Thay số)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào SGK
- Gọi học sinh lên bảng thi làm bài 
III. Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài: Xăngtimet. Đo độ dài 
- Làm bảng lớp, bảng con
- Nhắc đề
- Quan sát tranh, đọc bài toán 
- 3 HS trả lời
- Theo dõi
- 2 HS
- HS trả lời
- 3 HS
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe
- 4 HS đọc lại bài giải
- 3 HS
- HS trả lời.
- Cá nhân tự làm bài vào SGK 
- Đọc lại bài giải: 3 HS
- 1 HS
- Làm bài vào SGK
- 1 HS; lớp nhận xét
- Cá nhân tự làm bài
- 2 HS lên bảng thi làm bài; lớp nhận xét
********************************
Thủ công: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.HĐNGLL: Giáo dục an toàn giao thông. 
A. Mục tiêu
 - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
* HĐNGLL: Giáo dục an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:	Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở.
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kieåm tra: Kiểm tra dụng cụ học thủ công
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ bút chì, thước kẻ, kéo.
a. Mục tiêu: HS biết tên gọi và công dụng của bút chì,thước kẻ, kéo.
b. Cách tiến hành;
- GV giới thiệu lần lượt từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo. nêu tên, tìm hiểu công dụng của chúng và giới thiệu trước lớp.
- GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng từng dụng cụ.
a. Mục tiêu: HS biết cách sử dụng các dụng cụ như bút chì, thước kẻ, kéo.
b. Cách tiến hành: 
- GV mời HS nêu cách dùng từng dụng cụ trong các tiết học.
- GV nhận xét và HD để các em dùng chúng có hiệu quả hơn.
Hoạt động 3: HS thực hành.
a. Mục tiêu HS biết cách sử dụng các đồ dùng nói trên trong phân môn Thủ công đạt kết quả.
b. Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS phối hợp 3 dụng cụ vừa học để thực hành kẻ, cắt.các hình khác nhau rồi giới thiệu trước lớp.
- GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ.
3. Lồng ghép HĐNGLL: Giáo dục an toàn giao thông.
 - GV cho HS thảo luận về an toàn giao thông.
 - Đại diện trình bày.
 GV nhận xét- củng cố.
Hoạt động tiếp nối:
 Nhận xét sự chuẩn bị ĐDHT của các em 
 Chuẩn bị bài tiết học sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
- Để dụng cụ lên bàn
- Nhắc đề 
- HS cầm từng đồ dùng nêu tên, 
- HS cầm, nêu tên và nói cách sử dụng 
- HS dùng dụng cụ để kẻ và cắt rời các hình 
- 3 tổ thảo luận.
-Tổ trưởng nêu,lớp bổ sung
************************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011
Học vần: Bài 92: oai - oay
A. Mục đích, yêu cầu:
 - HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
 - Đọc được các từ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay
 - Đọc được đoạn ứng dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai
 Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
 Tháng ba cày vỡ ruộng ra
 Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh: gió xoáy. Điện thoại, quả xoài, khoai lang (thật); Bộ thực hành, thẻ từ
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- HS viết: họa sĩ, múa xòe, hòa bình
- HS đọc: oa, oe, họa sĩ, múa xòe, sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
- HS đọc đoạn ứng dụng: Hoa ban xòe cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hoa dịu dàng.
II. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 92: vần oai - oay
a. Dạy vần mới: oai : 
Ghi oai – phát âm mẫu 
- HS phân tích vần oai (gồm oa trước, I sau)
- HS ghép vần: oai
- HS ghép tiếng: thoại
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: thoại
- Ghi bảng: thoại
- Giới thiệu điện thoại thật và hỏi: Đây là cái gì?
- Ghi bảng: điện thoại
- HS đọc: oai - thoại - điện thoại
b. Dạy vần mới: oay: Dạy tương tự vần oai : 
c. Luyện viết: Hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đính bảng các từ: quả xoài hí hoáy
 khoai lang loay hoay
- HS đọc trơn các tiếng, đọc trơn cả từ (thứ tự và không thứ tự)
- Giới thiệu quả xoài, khoai lang; giải thích các từ ngữ
- HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
a. Luyện đọc:
- Đọc lại vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1 
w Đọc bài ứng dụng:
- Giới thiệu tranh minh họa SGK
- Giới thiệu, ghi bảng: Tháng chạp là tháng trồng khoai
 Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
 Tháng ba cày vỡ ruộng ra
 Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
- HS đọc trơn đoạn ứng dụng (thứ tự và không thứ tự)
w Đọc bài SGK: HS mở SGK đọc bài
b. Luyện viết:
- HD quy trình viết, viết mẫu: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết, viết bài
- Thu vở chấm, nhận xét
c. Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- Giới thiệu tranh, HS quan sát tranh chỉ và gọi tên từng loại ghế .
+ Gọi tên từng loại ghế em biết?Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có những loại ghế nào ? Chỉ và giới thiệu với cả lớp trong lớp học của mình có loại ghế nào . 
v Trò chơi: Nối
 Dốc thơm.
 Trái xoài xoáy.
 Dòng nước thoai thoải.
III. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài
- Về nhà đọc bài nhiều lần; Chuẩn bị bài 93: oan - oăn
- 4 HS
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
- Nhìn bảng phát âm.
- 2 HS
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
 - 1 HS.
- Lớp đọc
- Quan sát tranh 
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc tổng hợp
.
- Đọc tổng hợp
- Đọc tổng hợp 2vần
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết bảng con.
-Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc:cá nhân, nhóm , lớp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 HS
- 2 – 4 HS.
- 2 – 4 HS.
- Quan sát tranh sgk.
- Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Đọc: cá nhân, nhóm
- Luyện đọc cá nhân , nhóm.
- Luyện đọc cá nhân , nhóm 
- Nhắc cách ngồi viết 
- Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu luyện nói
- Nhóm đôi quan sát, nói
- HS trả lời.
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
*****************************
Toán: Xăng – ti- mét. Đo độ dài
 A. Mục tiêu: 
 - Biết xăng-ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm.
 - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 Thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét
 C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Có : 5 con vịt
 Thêm : 4 con vịt
 Có tất cả:  con vịt ?
II. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề.
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài :
* GVHDHS quan sát cái thước và giới thiệu:
- “Đây là cái thước có vạch chia thành từng Xăng- ti- mét. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 Xăng- ti- mét”. 
(Cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “một Xăng- ti- mét”. Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 Xăng- ti- mét. Làm tương tự với các độ dài từ vạch 2 đến vạch 3 
- Xăng- ti- mét viết tắt là cm. Viết lên bảng: cm. Chỉ vào cm rồi gọi từng HS đọc “Xăng- ti- mét”
2. Giới thiệu các thao tác đo độ dài: 
- GVHDHS đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (Xăng- ti- mét ); Chẳng hạn, trên hình vẽ của bài học, ta có đoạn thẳng AB dài “một Xăng- ti- mét”, đoạn thẳng CD dài “ba Xăng- ti- mét”, đoạn thẳng MN dài “sáu Xăng- ti- mét”.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp); Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB; 3 cm ở ngay dưới đoạn thẳng CD,  
3. Thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu HS viết kí hiệu của Xăng- ti- mét: cm 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
- Gọi HS lên bảng thi làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s :
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi làm bài
- Cho HS lên bảng thi làm bài tiếp sức
Bài 4 : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo 
- GV hướng dẫn HS đo mẫu 1 bài
- Yêu cầu HS đo và nêu kết quả đo.
III. Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Làm bảng lớp, bảng con
- Quan sát
- Theo dõi lắng nghe
- HS dùng đầu bút chì di chuyển trên mép thước theo yêu cầu của GV
- Đọc: cá nhân, ĐT
- Theo dõi lắng nghe
- Viết 1 dòng cm vào SGK
- Tự làm bài vào SGK
- 2 HS; 
- Nhóm đôi.
- 2 nhóm: 1 nhóm 3 em thi
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài, 4 HS nêu cách đo
**************************
 Tự nhiên và xã hội: Cây rau 
 A. Mục tiêu: 
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau
* Lồng ghép GDKNS:
B. Đồ dùng dạy – học: Tranh bài 22; Khăn bịt mắt
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Giới thiệu bài, ghi đề: GV giới thiệu cây rau mang đến lớp
- Yêu cầu HS giới thiệu cây rau của mình; GV hỏi HS: 
+ Cây rau em mang đến lớp là cây rau gì? Nó được sống ở đâu?
v Hoạt động 1 : Quan sát cây rau 
a. Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây rau; Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- GVHD các nhóm quan sát cây rau và trả lời các câu hỏi : Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được? Em thích ăn loại rau nào?
* Bước 2: Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. 
c. Kết luận: Có rất nhiều loại rau, các cây rau đều có rễ, thân, lá. Có rau ăn được lá, thân, cũng có rau ăn được cả rễ, 
v Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
a. Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. 
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
* Lồng ghép GDKNS:
b. Cách tiến hành :
* Bước 1 : Chia nhóm 2 em
- HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Bước 2 : Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
* Bước 3 : Hoạt động cả lớp
+ Các em thường ăn loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt?
+ Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
c. Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng 
* Lồng ghép GDKNS:
v Hoạt động 3 : Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
a. Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
b. Cách tiến hành: Yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi 
- GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc.
v Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị bài: Cây hoa.
- Quan sát, lắng nghe
- 3 HS giới thiệu cây rau
- Làm việc theo nhóm 4 em trả lời các câu hỏi 
- 3 nhóm trình bày; 
- Lắng nghe
- Nhóm đôi, 1 HS hỏi 1 HS trả lời 
- 4 cặp trình bày
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
********************************************
Thứ năm ngày27 tháng 01 năm 2011
Học vần: Bài 93: oan - oăn
A. Mục đích, yêu cầu:
 - HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và các câu ứng dụng. 
 - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh : giàn khoan, tóc xoăn. Bảng cài; Bộ thực hành, thẻ từ
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- HS viết: điện thoại, gió xoáy, quả xoài
- HS đọc :oai, oay, điện thoại, gió xoáy, quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
- HS đọc đoạn ứng dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai
 Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
 Tháng ba cày vỡ ruộng ra
 Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
II. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 93: vần oan - oăn
a.. Dạy vần mới: oan 
Ghi oan – phát âm mẫu 
- HS phân tích vần oan (gồm oa trước, i sau)
- HS ghép vần: oan
- HS ghép tiếng: khoan
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: khoan
- Ghi bảng: khoan
- Giới thiệu tranh: giàn khoan và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: giàn khoan
- HS đọc: oan - khoan - giàn khoan
b Dạy vần mới: oăn : Dạy tương tự vần oan
 c. Luyện viết:
- Hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đính bảng các từ: phiếu bé ngoan khỏe khoắn
 học toán xoắn thừng
- HS đọc trơn các tiếng, đọc trơn cả từ (thứ tự và không thứ tự)
- Giải thích các từ ngữ
- HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
a. Luyện đọc:
- Đọc lại vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1
w Đọc bài ứng dụng:
- Giới thiệu tranh minh họa SGK
- Giới thiệu, ghi bảng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
- HS đọc trơn đoạn ứng dụng (thứ tự và không thứ tự)
w Đọc bài SGK: HS mở SGK đọc bài
b. Luyện viết:
- HD quy trình viết, viết mẫu: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết, viết bài
- Thu vở chấm, nhận xét
c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Con ngoan, trò giỏi
- Giới thiệu tranh: Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì? Ở nhà, bạn đang làm gì? Em thường giúp mẹ những việc gì? Em làm gì để trở thành học trò giỏi? Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
Nêu tên những bạn “Con ngoan, trò giỏi”ở lớp mình.
ð Giáo dục tư tưởng: Phải biết giúp đỡ bố mẹ, học hành chăm chỉ để bố mẹ, thầy cô vui lòng. 
v Trò chơi: Nối
 Bé thích học hỏi chuyện nhau
 Chị Mai đi xem môn toán
 Hai bạn xoắn xuýt liên hoan văn nghệ
III. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài .Về nhà đọc bài nhiều lần
- Chuẩn bị bài 94: oang - oăng
- 4 HS
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
- Nhìn bảng phát âm.
- 2 HS
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép, đánh vần, đọc trơn 
 - 1 HS.
- Lớp đọc
- Quan sát tranh 
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc tổng hợp
.
- Đọc tổng hợp
- Đọc tổng hợp 2vần
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết bảng con.
-Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc:cá nhân, nhóm , lớp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 HS
- 2 – 4 HS.
- 2 – 4 HS.
- Quan sát tranh sgk.
- Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Đọc: cá nhân, nhóm
- Luyện đọc cá nhân , nhóm.
- Luyện đọc cá nhân , nhóm 
- Nhắc cách ngồi viết 
- Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu luyện nói
- Nhóm đôi quan sát, nói
- HS trả lời.
- 2 – 3 HS
- 2 – 3 HS
*********************************
Toán: Luyện tập 
A. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
B. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- GV vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng; HS lên bảng đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo
II. Bài mới : Giới thiệu, ghi đề bài
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài toán
- GVHDHS quan sát tranh vẽ trong SGK trang 121
- HS đọc tóm tắt; GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại tóm tắt. Chẳng hạn: Tóm tắt
 Có : 12 cây 
 Thêm : 3 cây 
 Có tất cả :  cây?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề 
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu câu lời giải 
- GV nhận xét
+ Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm tính gì?
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Bài 2: GV hướng dẫn tương tự bài 1
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
 Có : 5 hình vuông
 Có : 4 hình tròn
 Có tất cả :  hình vuông và hình tròn ?
- Hướng dẫn cách làm bài
- Chia nhóm, phát 3 bảng nhóm, yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đính bài làm lên bảng rồi chữa bài
III. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem lại các bài tập SGK
- Làm bài vào vở bài tập Toán. Chuẩn bị bài : Luyện tập
- 3 HS làm bài; 
- Nhắc đề
- 2 HS
- Quan sát tranh
- 2 HS
- Làm bài cá nhân: viết số vào chỗ chấm trong phần tóm tắt
- Đọc lại tóm tắt: 3 HS
- 4 HS trả lời.
- 3 HS
- HS trả lời
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- 1 HS 
- Làm bài vào vở
- 2 HS thi làm bài 
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS đọc tóm tắt
- Làm bài theo nhóm 
- Đính bài làm lên bảng, 
*****************************
Sinh hoạt lớp: Kể chuyện về Đảng cộng sản Việt Nam
I.Yêu cầu:
- Tổng kết công tác tuần 22.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. 
 - HS thi đua kể chuyện và ca hát về Đảng cộng sản Việt Nam.
II Các hoaït ñoäng daïy hoïc:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. OÅn ñònh: Haùt taäp theå
2. Noäi dung sinh hoaït:
 a. Tổng kết công tác tuần 22
 - Töøng toå tröôûng ñaïi dieän toå baùo caùo tình hình hoaït ñoäng trong tuaàn qua 
 - Lôùp tröôûng toång keát .
 - Tuyeân döông toå, caù nhaân coù nhieàu thaønh tích trong hoïc taäp cuõng nhö trong sinh hoaït ñoàng thôøi nhaéc nhôû caùc caù nhaân, toå coøn sai soùt .
 b.Sinh hoaït theo chuû ñeà: Kể chuyện và ca hát về Đảng.
 - GV chia tổ, yêu cầu các tổ thảo luận: Ngày 03-02-1930 là ngày gì? Còn bao nhiêu ngày nữa là tới ngày đó? Ai là người Đảng viên đầu tiên? Từ khi thành lập đến nay , Đảng ta bao nhiêu lần đại hội?
 - Đại diện tổ trình bày.
 - Thi hát bài ca ngợi về Đảng cộng sản Việt Nam. Bạn hãy kể một câu chuyện nói về Đảng.
c/ Coâng taùc tuaàn tôùi:
 - Nghỉ tết nguyên đán với tinh thần vui tươi- lành mạnh, không cờ bạc, đốt pháo, an toàn giao thông
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc