Giáo Án Lớp 1 - Tuần 22

Mục tiêu:

Đọc được cỏc vần , từ ngữ , cõu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .

Viết được cỏc vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .

Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tộp .

II. Thiết bị dạy học:

1. GV: tranh minh hoạ : ấp trứng ( bài 15 SGk trang 33)

2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hđ củaThầy 
 Hđ của Trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
 b. Dạy vần 
 *oa 
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oa
- Viết bảng : họa
- Cho HS xem tranh họa sĩ .
- Họa sĩ là người làm nghề gì ?
- Viết bảng : họa sĩ 
 oe
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oe
- Nhận xét 
- Cho HS so sánh vần oa với oe 
- Nêu yêu cầu 
- Viết bảng : xòe 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng : múa xòe 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
 *sách giáo khoa chích chòe
 * hòa bình mạnh khỏe 
* Tiết 2 :
a . Luyện đọc SGK
- Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? 
b. HD viết : 
- Viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối o từ sang e và a ) 
- HD viết từ : họa sĩ , múa xòe . 
c . Luyện nói theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý nhất .
* Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ?
- Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì ?
- Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào ?
- Tập thể dục đều có ích gì cho cơ thể ? 
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài:90 
- Nhận xét .
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có oa : âm o đứng trước , âm a đứng sau
- Viết vào bảng con: oa
- Viết thêm chữ h vào trước vần oa và dấu nặng để tạo thành tiếng mới :họa 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : họa
- Quan sát tranh .
- Vẽ tranh .
- Đọc trơn : oa , họa , họa sĩ .
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần oe ( có âm o đứng trước âm e đứng sau )
- Viết vào bảng con : oe
- So sánh oa với oe
* giống nhau : bắt đầu bằng o
* khác nhau : oa kết thúc = a còn oe kết thúc = e
- Viết thêm x vào vần oe và dấu huyền để được tiếng mới : xòe
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng xòe .
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn : oe , xòe , múa xòe .
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng .
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét 
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : xòe , khoe 
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi 
- Viết vào vở tập viết
- Nêu tên phần luyện nói .
- Tập thể dục .
- Em tập thể dục vào buổi sáng .
- Cơ thể khỏe mạnh .
- Thực hiện nếu có .
4. Củng cố , dặn dò : 
 	a. Thi viết tiếng có vần : oa , oe 
 	b. GV nhận xét giờ học .
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
Tiết 3:Toán
 Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu : 
Hiểu đề toỏn : cho gỡ ? hỏi gỡ ? Biết bài giải gồm : cõu lời giải , phộp tớnh , đỏp số.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : tranh vẽ SGK 
2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng con 
 13 - 1 - 1 = 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải :
- HD quan sát tranh vẽ .
- Lập đề toán .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
 Nêu : ta có thể tóm tắt bài toán như sau 
- Viết tóm tắt lên bảng .
Có: 5 con gà 
Thêm : 3 con gà .
Có tất cả : con gà ?
- Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào ?
- Hướng dẫn làm phép cộng .
 Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán 
- Viết mẫu lên bảng .
 Bài giải : 
Nhà An có tất cả số gà là : 
 5 + 4 = 9 ( con gà)
 Đáp số : 9 con gà .
* Lưu ý : 
Khi giải bài toán có lời văn ta viết : 
 - Bài giải 
 - Viết câu trả lời .
 - Viết phép tính( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc đơn) .
 - Viết đáp số .
b. Thực hành : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu đề toán , viết số thích hợp vào tóm tắt và dựa vào tóm tắt để nêu các câu hỏi .
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS viết phần còn thiếu , sau đó đọc toàn bộ bài giải .
 Bài 2 và bài 3 GV hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3 :
- Hát 1 bài 
- Làm bảng con : 13 - 1 - 1 = 11
- Nhận xét .
- Quan sát tranh vẽ .
- Lập đề toán
- Bài toán cho biết : Có 5 con gà , mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi : có tất cả bao nhiêu con gà?
- Đọc tóm tắt 
- Ta lấy 5 cộng với 4
- Thực hiện phép cộng vào nháp 
- Viết vào nháp .
- Nêu lại các bước giải 1 bài toán có lời văn 
- Nêu cá nhân - nhận xét .
- Nêu yêu cầu .
- Trả lời câu hỏi : bài toán cho biết gì , hỏi gì ?
- Nêu cách làm - nêu kết quả - nhận xét 
- Thực hiện 
4. Hoạt động nối tiếp :
	a. Nêu lại các bước giải 1 bài toán có lời văn .
b. GV nhận xét giờ
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Tiết 4:Thủ công
 Cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo
I - Mục tiêu : Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo .
Sử dụng được bỳt chỡ , thước kẻ, kộo .
II -Thiết bị dạy học : 
1.GV : thước kẻ , bút chì , kéo , giấy .
2. HS : thước kẻ , bút chì , kéo, giấy .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò .
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công .
- Cho HS quan sát dụng cụ : thước kẻ , kéo .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành .
* Bút chì : 
- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu vừa thực hiện vừa nêu cách cầm và thực hiện trên giấy ch học sinh quan sát .
* Thước kẻ : 
- Đặt thước kẻ lên bảng thao tác cho học sinh quan sát .
- Nêu cách đặt thước kẻ : đặt sát vào dòng kẻ để kẻ .
* Kéo : 
- Nêu cách cầm kéo .
- Hướng dẫn sử dụng kéo .
-Thao tác cắt giấy .
c. Hoạt động 3 : thực hành .
- Cho học sinh thực hành trên giấy .
quan sát và sửa sai , giúp đỡ em yếu 
- Hát 1 bài .
- Mở sự chuẩn bị 
- Lắng nghe
- Quan sát dụng cụ : chì , kéo , thước .
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát trên bảng .
- Nhắc lại .
- Thực hành trên giấy 
4. Các hoạt động nối tiếp : 
a.Giáo viên nhận xét giờ .
b.Dặn dò : về nhà chuẩn bị cho bài sau 
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tiết 1+2: Học vần
 oai - oay
Mục tiêu: 
Đọc được : oai, oay, điện thoại , giú xoỏy ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : oai, oay, điện thoại, giú xoỏy .
Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. 
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
 b. Dạy vần 
 * oai 
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oai 
- Viết bảng : thoại 
- Cho HS xem : điện thoại thật 
- Viết bảng : điện thoại
* oay
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oay
- Nhận xét 
- Cho HS so sánh vần oai với oay 
- Nêu yêu cầu 
- Viết bảng : xoáy
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng : gió xoáy 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
 * quả xoài hí hoáy 
 * khoai lang loay hoay 
* Tiết 2 : Luyện tập .
a . Luyện đọc SGK
- Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? 
b. HD viết : oai , oay
- Viết mẫu trên bảng lớp 
- HD viết từ : điện thoại , gió xoáy . 
c . Luyện nói theo chủ đề : ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa .
* Quan sát tranh và tìm từng loại ghế 
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 91
- Nhận xét .
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có oai : âm o đứng trước , âm i đứng cuối 
- Viết vào bảng con: oai
- Viết thêm chữ th vào trước vần oai và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : thoại 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : thoại
- Quan sát điện thoại 
- Đọc trơn : oai , thoại , điện thoại .
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần oay ( có âm o đứng trước âm y đứng cuối cùng )
- Viết vào bảng con : oay
- So sánh oai với oay
* giống nhau : bắt đầu bằng o
* khác nhau : oai kết thúc = i còn oay kết thúc = y
- Viết thêm x vào vần oay và dấu sắc để được tiếng mới : xoáy . 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : xoáy .
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn : oay xoáy gió xoáy 
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng .
xoài , khoai , hoáy , hoay loay
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét 
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : khoai
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi 
- Viết vào vở tập viết: điện thoại , gió xoáy 
 - Kể trước lớp về các loại ghế mà em biết .
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố , dặn dò : 
 	a. Thi viết tiếng có vần : oai , oay
 	b. GV nhận xét giờ học.
 	c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
	_______________________________
Tiết 3:Toán
 Xăngtimet. Đo độ dài
I. Mục tiêu : 
Biết xăng - ti - một là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - một viết tắt là cm ; biết dựng thước cú chia vạch xăng-ti-một để đo độ dài đoạn thẳng .
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Thước chia từng xăngtimet
2.HS : Thước chia từng xăngtimet
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
- Sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm) và dụng cụ đo độ dài ( thước thẳng có vạch chia thành từng cm)
- Cho HS quan sát cái thước và giới thiệu : đây là cái thước có vạch chia thành từng cm.Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng .Vạch đầu tiên là vạch 0.Độ dài từ vạch 0 đến 1 là một xăngtimet
- Xăngtimet viết tắt là : cm
( Lưu ý cho HS thước đo độ dài thường có thêm một đoạn nhỏ trước vạch 0.Vì vậy nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng với đầu của thước .
b. GT các thao tác đo độ dài .
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng , mép thước trùng với đoạn thẳng ..
- Đọc số ghi ở vạch của thước , trùng với đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm theo đơn vị đo ( xăngtimét)
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào số thích hợp .
**Thực hành : 
Bài 1: Viết ký hiệu của xăngtimet
- Cho HS viết 1 dòng cm.
Bài 2: Cho HS đọc lệnh rồi làm bài và chữa bài .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện .
Bài 3: Cho HS thực hiện bài toán - chữa bài và nêu bằng lời .
Bài 4: Hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu ở trên 
- Quan sát , giúp đỡ em còn lúng túng .
- Hát 1 bài .
- Mở sự chuẩn bị của mình .
- Quan sát thước có chia vạch 
- Nêu : thước dùng để đo độ dài .
- Nhắc lại : vạch đầu tiên là vạch 0
- Nhắc lại xăngtimet viết tắt là : cm
- Quan sát giáo viên thao tác .
- Tập đọc số ghi ở vạch .
- Viết kết quả vào chỗ thích hợp .
- Viết vào SGK 1 dòng cm.
- Thực hiện đo và điền kết quả vào SGK
- Chữa bài - nhận xét 
- Nêu lại 3 bước đo độ dài .
- Thực hiện đo .
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Tiết 4:Thủ công
 Cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo
I - Mục tiêu : Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo .
Sử dụng được bỳt chỡ , thước kẻ, kộo .
II -Thiết bị dạy học : 
1.GV : thước kẻ , bút chì , kéo , giấy .
2. HS : thước kẻ , bút chì , kéo, giấy .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò .
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công .
- Cho HS quan sát dụng cụ : thước kẻ , kéo .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành .
* Bút chì : 
- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu vừa thực hiện vừa nêu cách cầm và thực hiện trên giấy ch học sinh quan sát .
* Thước kẻ : 
- Đặt thước kẻ lên bảng thao tác cho học sinh quan sát .
- Nêu cách đặt thước kẻ : đặt sát vào dòng kẻ để kẻ .
* Kéo : 
- Nêu cách cầm kéo .
- Hướng dẫn sử dụng kéo .
-Thao tác cắt giấy .
c. Hoạt động 3 : thực hành .
- Cho học sinh thực hành trên giấy .
quan sát và sửa sai , giúp đỡ em yếu 
- Hát 1 bài .
- Mở sự chuẩn bị 
- Lắng nghe
- Quan sát dụng cụ : chì , kéo , thước .
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát trên bảng .
- Nhắc lại .
- Thực hành trên giấy 
4. Các hoạt động nối tiếp : 
a.Giáo viên nhận xét giờ .
b.Dặn dò : về nhà chuẩn bị cho bài sau 
	 .....................................................................................
Tiết 4:Thủ công
 Cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo
I - Mục tiêu : Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo .
Sử dụng được bỳt chỡ , thước kẻ, kộo .
II -Thiết bị dạy học : 
1.GV : thước kẻ , bút chì , kéo , giấy .
2. HS : thước kẻ , bút chì , kéo, giấy .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò .
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công .
- Cho HS quan sát dụng cụ : thước kẻ , kéo .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành .
* Bút chì : 
- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu vừa thực hiện vừa nêu cách cầm và thực hiện trên giấy ch học sinh quan sát .
* Thước kẻ : 
- Đặt thước kẻ lên bảng thao tác cho học sinh quan sát .
- Nêu cách đặt thước kẻ : đặt sát vào dòng kẻ để kẻ .
* Kéo : 
- Nêu cách cầm kéo .
- Hướng dẫn sử dụng kéo .
-Thao tác cắt giấy .
c. Hoạt động 3 : thực hành .
- Cho học sinh thực hành trên giấy .
quan sát và sửa sai , giúp đỡ em yếu 
- Hát 1 bài .
- Mở sự chuẩn bị 
- Lắng nghe
- Quan sát dụng cụ : chì , kéo , thước .
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát trên bảng .
- Nhắc lại .
- Thực hành trên giấy 
4. Các hoạt động nối tiếp : 
a.Giáo viên nhận xét giờ .
b.Dặn dò : về nhà chuẩn bị cho bài sau 
 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Tiết 1+2: Học vần
 oan- oăn 
Mục tiêu: 
Đọc được : oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn ; từ và cỏc cõu ứng dụng .
Viết được : oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn .
Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề : Con ngoan, trũ giỏi .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
 b. Dạy vần 
 * oan 
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oan 
 - Viết bảng : khoan 
- Cho HS xem tranh minh họa 
- Viết bảng : giàn khoan 
** oăn
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oăn
- Nhận xét 
- Cho HS so sánh vần oan với oăn 
- Nêu yêu cầu 
- Viết bảng : xoăn
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng : tóc xoăn 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
 * bé ngoan khỏe khoắn 
 * học toán xoắn thừng . 
* Tiết 2 : Luyện tập .
a . Luyện đọc SGK
- Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? 
b. HD viết : oan , oăn
- Viết mẫu trên bảng lớp : oan , oăn
- HD viết từ :. 
c . Luyện nói theo chủ đề : Con ngoan trò giỏi .
* ở lớp các bạn đang làm gì ?
- ở nhà bạn đang làm gì ?
- Người HS thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi ?
- Nêu tên những bạn “ Con ngoan trò giỏi”
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 92
- Nhận xét .
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có : oan 
 - Viết vào bảng con: oan 
- Viết thêm chữ kh vào trước vần oan và để tạo thành tiếng mới :khoan 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : khoan 
- Quan sát 
- Đọc trơn : oan , khoan , giàn khoan
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần oay
- Viết vào bảng con :oăn
- So sánh oan với oăn
* giống nhau : kết thúc bằng n
- Viết thêm x vào vần oăn để được tiếng mới : xoăn 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : xoăn.
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn : oăn , xoăn , tóc xoăn 
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng .
ngoan , toán , khoắn , xoắn .
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét 
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : ngoan
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi 
- Viết vào vở tập viết
- Thảo luận nhóm 
- Kể trước lớp về việc làm của các bạn 
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố , dặn dò : 
 	a. Thi viết tiếng có vần : oan , oăn 
 	b. GV nhận xét giờ học .
 c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
	______________________________________________
Tiết 3:Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
Biết giải bài toỏn cú lời văn và trỡnh bày bài giải .
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .
2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập dượt tự giải bài toán .
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán , quan sát tranh vẽ .
- Cho HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại bài toán .
- Cho HS nêu câu lời giải .
 Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .
Bài 3:
- Hát 1 bài 
- Nêu 3 bước .
- Nhận xét .
- Quan sát tranh vẽ .
- Tự nêu tóm tắt 
- Viêt số thích hợp vào ô trống .
- Nêu lại tóm tắt .
- Nêu bài giải : 
 Bài giải : 
Có số cây chuối trong vườn là : 
 12 + 3 = 15 ( cây chuối )
 Đáp số: 15 cây chuối .
- Thực hiện như bài 1 :
- Nêu bài giải : 
 Bài giải :
Có tất cả số bức thanh trên tường là :
 14 + 2 = 16 ( bức tranh)
 Đáp số : 16 bức tranh 
- Lần lượt nêu bài toán 3 ( kết quả là : 9 hình )
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
 Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 1+2: Học vần
 oan- oăn 
Mục tiêu: 
Đọc được : oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn ; từ và cỏc cõu ứng dụng .
Viết được : oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn .
Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề : Con ngoan, trũ giỏi .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
 b. Dạy vần 
 * oan 
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oan 
 - Viết bảng : khoan 
- Cho HS xem tranh minh họa 
- Viết bảng : giàn khoan 
** oăn
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oăn
- Nhận xét 
- Cho HS so sánh vần oan với oăn 
- Nêu yêu cầu 
- Viết bảng : xoăn
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng : tóc xoăn 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
 * bé ngoan khỏe khoắn 
 * học toán xoắn thừng . 
* Tiết 2 : Luyện tập .
a . Luyện đọc SGK
- Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? 
b. HD viết : oan , oăn
- Viết mẫu trên bảng lớp : oan , oăn
- HD viết từ :. 
c . Luyện nói theo chủ đề : Con ngoan trò giỏi .
* ở lớp các bạn đang làm gì ?
- ở nhà bạn đang làm gì ?
- Người HS thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi ?
- Nêu tên những bạn “ Con ngoan trò giỏi”
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 92
- Nhận xét .
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có : oan 
 - Viết vào bảng con: oan 
- Viết thêm chữ kh vào trước vần oan và để tạo thành tiếng mới :khoan 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : khoan 
- Quan sát 
- Đọc trơn : oan , khoan , giàn khoan
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần oay
- Viết vào bảng con :oăn
- So sánh oan với oăn
* giống nhau : kết thúc bằng n
- Viết thêm x vào vần oăn để được tiếng mới : xoăn 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : xoăn.
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn : oăn , xoăn , tóc xoăn 
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng .
ngoan , toán , khoắn , xoắn .
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét 
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : ngoan
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi 
- Viết vào vở tập viết
- Thảo luận nhóm 
- Kể trước lớp về việc làm của các bạn 
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố , dặn dò : 
 	a. Thi viết tiếng có vần : oan , oăn 
 	b. GV nhận xét giờ học .
 c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
	______________________________________________
Tiết 3:Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
Biết giải bài toỏn cú lời văn và trỡnh bày bài giải .
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .
2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập dượt tự giải bài toán .
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán , quan sát tranh vẽ .
- Cho HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại bài toán .
- Cho HS nêu câu lời giải .
 Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .
Bài 3:
- Hát 1 bài 
- Nêu 3 bước .
- Nhận xét .
- Quan sát tranh vẽ .
- Tự nêu tóm tắt 
- Viêt số thích hợp vào ô trống .
- Nêu lại tóm tắt .
- Nêu bài giải : 
 Bài giải : 
Có số cây chuối trong vườn là : 
 12 + 3 = 15 ( cây chuối )
 Đáp số: 15 cây chuối .
- Thực hiện như bài 1 :
- Nêu bài giải : 
 Bài giải :
Có tất cả số bức thanh trên tường là :
 14 + 2 = 16 ( bức tranh)
 Đáp số : 16 bức tranh 
- Lần lượt nêu bài toán 3 ( kết quả là : 9 hình )
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội
 	Cây rau
I. Mục tiêu : 
Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy rau .
Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa, của rau .
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : cây rau cải 
2.Học sinh : cây rau cải 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét .
3. Bài mới :giới thiệu
* Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát cây rau 
Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cây rau và kể tên các bộ phận của cây rau 
- Cho học sinh quan sát cây rau .
- Chỉ và nói : rễ , thân , lá của cây rau mang tới lớp .
- Bộ phận nào ăn được ? Em thích ăn loại rau nào ?
KL : SGV ( 80)
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên hình ảnh SGKvà biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn .
- Cho HS quan sát hình SGK bài 22.
- Các em thường ăn loại rau nào ? 
- Trước khi ăn , nấu ta phải làm gì ?
KL : SGV ( 73)
- HS hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình .
- Quan sát cây rau .
- Chỉ vào : rễ , thân , lá.
- Thân , lá .
- Nhiều em kể .
- Quan sát hình 22 SGK .
- Nhiều em

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 1(1).doc