Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 và Tuần 22

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: cải bắp, cá mập.

 III. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 và Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh làm bảng con: 
- Học sinh nêu yêu, điền và đếm lại các số đó.
 - Học sinh nêu yêu cầu và trả lời.
- Học sinh nêu yêu cầu và trả lời.
- Học sinh nêu yều và làm bảng con.
 17 15 14 19 
- 3 + 3 + 2 - 7
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 =
15 + 1 – 6 = 12 + 2 – 4 =
 Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 84: Bài toán có lời văn
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10
- Nhận biết được bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn thông tin đã biết). 
+ Câu hỏi (gắn với thông tin cần tìm). 
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn thông tin đã biết). 
+ Câu hỏi (gắn với thông tin cần tìm). 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: - Bảng phụ.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: KTBC(3-5/)
HĐ2: Bài mới: (8-10/)
Bài toán 1:
Bài toán 2:
Bài toán 3.
Bài toán 4.
HĐ4: CC- dặn dò
(2-4/)
- GV yêu cầu hs làm sau: 
12 + 2 + 2 = 14 – 4 + 2 =
- Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu tranh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại và ghi bảng: Có 3 bạn thêm 1 bạn. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
- Giáo viên giới thiêu: Đây là bài toán có lời văn.
- Giáo viên giới thiệu bài toán 1.
- Giáo viên đọc và hướng dẫn học sinh quan sát tranh sau đó nói tiếp câu trả lời để có bài toán đầy đủ.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 3.
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh làm bảng con:
- Học sinh quan sát và đọc lại.
- Học sinh đọc bài trên bảng lớp.
- Học sinh nêu yêu cầu và thực hành đọc bài toán.
- HS thực hành đọc bài toán
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 187, 188: ip, up
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: ip, up, bắp nhịp, búp sen.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: cá chép, đèn xếp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ip.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ip bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ip gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần i - p - ip
- Giáo viên ghi bảng tiếng nhịp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng nhịp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng nh - ip - . – nhịp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bắt nhịp và giải nghĩa.
 * Dạy vần up tương tự vần ip.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ mình
? Khi làm việc giúp đỡ cha mẹ em cảm thấy thế nào
? Những người biết giúp đỡ cha mẹ là những người con như thế nào
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ip (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ip vân ep.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng nhịp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng chép.
- Học sinh đánh vần tiếng ch - ep – / chép (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới bắt nhịp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 189, 190: iêp, ươp
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của bố mẹ.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: nhịp cầu, đèn chụp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iêp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần iêp bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần iêp gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần iê - p - iêp
- Giáo viên ghi bảng tiếng liếp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng liếp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng l – iêp - / – lịếp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ tấm liếp và giải nghĩa.
 * Dạy vần ươp tương tự vần iêp.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong trah vẽ gì
? Cha mẹ các em làm nghề gì
? Em hãy giới thiệu nghề nghiêpj của cha mẹ cho các bạn biết
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs biết được mình có quyền được vui chơi giải trí, bổn phận phải biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần iêp (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iêp vân êp.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng liếp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng liếp.
- Học sinh đánh vần tiếng l - iêp – / liếp (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới tấm liếp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
Tiết 20: sách giáo khoa, hí hoáy...
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: sách giáo khoa, hí hoáy...theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét.
	- Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 I. ổn định tổ chức: 
 II.Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Vieỏt baỷng con: bập bênh, làm nhà
 III. Bài mới:
1) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
3) Chấm chữa lỗi:
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp
 IV. CC – D D
- Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh đọc lại nội dung bài viết.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 21
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài
 đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 191, 192: Ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng p.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép. 
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: rau diếp, tiếp nối.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Ôn các vần mới học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- Gíao viên viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
Tiết 3
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Anh tràng ngốc và con ngỗng vàng.
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuỵện trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Khách đến chơi nhà.
+ Anh tràng gặp ba cô gái.
+ Vợ chồng Ngỗng rất thương nhau.
+ Gặp người bán tép.
+ Vợ chồng Ngỗng tháot chết.
 - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm theo gời ý của giáo viên.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Tiết: 85: Giải bài toán có lời văn
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết được bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn thông tin đã biết). 
+ Câu hỏi (gắn với thông tin cần tìm). 
- Nhận biết được các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
+ Tìm hiểu bài( bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì). 
+ Giải bài toán( thực hiện phép tính để biết điều cần tìm, trình bày bài giải). 
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
+ Tìm hiểu bài( bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì). 
+ Giải bài toán( thực hiện phép tính để biết điều cần tìm, trình bày bài giải). 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: - Bảng phụ.
2. Phương pháp dạy học:
- Hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: KTBC
(3-5/)
HĐ2: Bài mới: (8-10/)
Bài toán 1
HĐ3:Luyện tập
(18-20/)
 Bài tập 1. 
 Bài tập 2,3. 
HĐ4: CC - dặn dò(2-4/
- Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.
- Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu tranh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiếu nội dung bài toán và tóm tắt.
? Nhà An có mấy con gà
? Mẹ mua thêm mấy con gà
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào 
? Vậy nhà An có mấy con gà
+ Tóm tắt: Có : 5 con gà
 Thêm : 4 con gà
 Có tất cả : ... con gà ? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài toán
+ Viết bài giải
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính(danh số trong ngoặc)
+ Viết đáp số
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, quan sát tranh, điền số vào chỗ trống và giải.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1.
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- HS trả lời
- Học sinh quan sát, đọc lại và trả lời câu hỏi.
- Nhà An có 5 con gà
- Mẹ mua them 4 con gà
- Làm phép tính cộnh lấy 5 + 4
- Nhà An có 9 con gà
- Học sinh đọc lại bài trên tóm tắt
- Học sinh nêu lại các bước giái bài toán
- Học sinh đọc bài và giải
 Bài giải
 Cả hai bạn có
 4 + 3 = 7( quả)
 Đáp số: 7 quả.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 193, 194: oa, oe
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oa, oe, múa xoè, hoạ sĩ. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: đón tiếp, ấp trứng.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iêp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oa bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oa gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần o- a - oa
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng hoạ do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – oạ - . – hoạ.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạ sĩ và giải nghĩa.
 * Dạy vần oe tương tự vần oa.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong trah vẽ gì
? Các bạn trai trong tranh đang làm gì
? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs biết mình có quyền được chăm sóc sức khoẻ
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oa (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oa vân op.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng hoạ (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - oa – . hoạ (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới hoạ sĩ. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
 Tiết 22: Caõy Rau
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết công việc của nông thôn và công việc của thành thị
- Keồ teõn 1 soỏ caõy rau vaứ nụi soỏng cuỷa chuựng
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Keồ teõn 1 soỏ c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21, 22.doc