I. Mục tiêu
HS hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.'
- Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
- GD HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
II. Tài liệu và phương tiện
- Bút màu, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 21 Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung đầu tuần ________________________ Đạo đức Em và các bạn (T1) I. Mục tiêu HS hiểu - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.' - Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi - GD HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn . II. Tài liệu và phương tiện - Bút màu, giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới * Hoạt động1: Đóng vai - Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3. + Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt + Em cư xử tốt với bạn. + Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn. * Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em. - GV yêu cầu vẽ tranh - Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ) - GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. + Kết luận chung : - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè . - Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 3. Củng cố, dặn dò ? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ? - GV nhận xét giờ học - Thực hiện cư xử tốt với bạn - HS nêu - HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai - Cả lớp theo dõi, NX - HS trình bày - HS vẽ tranh - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu tranh mà mình thích - HS nhắc lại Tiếng Việt ia ____________________________________ Buổi chiều - Toán + Tiếng Việt - HS đọc bào buổi sáng, luyện viết và làm bài tập 2, 3 trang 111 ************************************************* Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Toán Phép trừ dạng 17 – 7 I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép trừ dạng 17 – 7. Tập tính nhẩm dạng 17 -7 II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bảng con phép tính 15 - 5 Dạy bài mới Giới thiệu bài ghi đầu bài Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 17 – 7 Thực hành trên que tính Yêu cầu HS lấy 17 que tính gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời; tách thành 2 phần 1 phần có 1 chục que tính phần kia có 7 que rời; sau đó cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS tự đặt tính, nêu cách tính và thực hiện Kết luận: 17- 7 = 10 Thực hành Bài 1: Cho HS làm bảng con Nhận xét và điền kết quả trên bảng lớp Bài 2: Cho HS làm vào vở Theo dõi và hướng dẫn HS Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm phiếu bài tập Củng cố dặn dò Nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học HS thao tác trên đồ dùng Còn lại 1 chục que tính( 10 que tính) 17 - 7 10 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 Hạ 1, viết 1 11 - 1 10 12 - 2 10 14 - 4 10 18 - 8 10 13 – 2 = 11 17 – 4 = 3 16 – 3 = 3 19 – 9 = 10 19 – 7 = 12 15 – 4 = 11 Có 15 cái kẹo, đã ăn hết 5 cái kẹo. Hỏi còn lại mấy cái kẹo? 15 - 5 = 10 Tiếng Việt uya/ uyên/ uyêt __________________________________________ Buổi chiều - Toán + Tiếng Việt - HS luyện viết, đọc bài buổi sáng và làm bài tập 1 trang 112 ******************************** Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Luyện tập về làm tính trừ dạng 17- 7. Tính nhẩm các dạng đã học II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tính 14 - 4 - GV nhận xét và cho điểm 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài và làm bảng con sau đó điền kết quả trên bảng lớp. - Nhận xét * Bài 2: Cho HS thi điền nhanh kết quả - Nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc * Bài 3: HS nêu cách làm bài và làm vào vở -Theo dõi giúp đỡ HS * Bài 4: HS nêu cách làm bài * Bài 5: Nêu yêu cầu bài tập và làm phiếu bài tập 4. Củng cố- dặn dò - NHắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Đặt tính rồi tính 13 - 3 10 14 - 4 10 17 - 7 10 16 - 6 10 10 + 3 = 13 13 – 3 = 10 10 + 5 = 15 15 – 5 = 10 - Tính 11 + 3 – 4 = 10 12 + 5 – 7 = 10 14 – 4 + 2 = 12 15 – 5 + 1 = 11 Viết dấu thích hợp > 16 – 6 12 > 13 – 3 = 15 - 5 14 - 4 Viết phép tính thích hợp Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy. Hỏi còn lại mấy xe máy? 12 - 2 = 10 Tiếng Việt uôn/ uôt Buổi chiều Toán + Tiếng Việt - HS luyện viết và làm bài tập 1, 2 trang 113 *********************************************** Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn luyện cộng trừ và tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: HS Làm phép tính 14- 2= 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Cho HS điền số vào mỗi vạch của tia số * Bài 2, 3: Cho HS trả lời miệng - Số liền sau của 7 là số nào? - Số liền sau của 9 là số nào? - Số liền sau của 10 là số nào? - Số liền trước của 8 là số nào? - Số liền trước của 1 là số nào? - Số liền trước của 11 là số nào? * Bài 4: HS làm vào vở * Bài 5: HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Làm bảng con HS lên bảng ( 2 em) Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 1 là 0 Số liền trước của 11 là 10 12 + 3 15 15 - 3 12 14 + 5 19 19 - 5 14 Tiếng Việt ua Hoạt động ngoài giờ Trò chơi ************************************************************* Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán Bài toán có lời văn I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: - Các số( gắn với thông tin đã biết) - Câu hỏi( chỉ thông tin cần tìm) II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng dạy học toán 1 III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: HS Làm phép tính 17- 2 = 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Giới thiệu bài toán có lời văn * Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài toán 1 - Bài toán yêu cầu gì? - Hãy đọc bài toán hoàn chỉnh? - Yêu cầu nhiều lượt HS đọc - Bài toán cho biết gì? - Nêu câu hỏi của bài toán? - Theo em câu hỏi này ta cần tìm gì? * Kết luận: Các số em vừa điền gắn với thông tin đã biết, câu hỏi chính là thông tin cần tìm. * Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tự điền số thích hợp và phân tích theo hướng dẫn - đọc bài toán hoàn chỉnh * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán còn thiếu gì? - Nêu miệng câu hỏi và viết câu hỏi vào nháp - Đọc đề bài hoàn chỉnh * Chú ý: trong câu hỏi phải có từ hỏi ở đầu câu, câu hỏi của bài toán vừa nêu nên có từ tất cả và đặt dấu hỏi ở cuối câu. * Bài 4: Trò chơi lập bài toán - Gắn bảng phụ và cho HS lập đề toán. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài và nhận xét giờ học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Có 1 bạn, thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi tất cả có mấy bạn? Có 1 bạn thêm 3 bạn đang đi tới Tìm tất cả có bao nhiêu bạn Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ chạy đến. Hỏi tất cả có nmấy con thỏ? Thiếu câu hỏiổiếHỉ tất cả có mấy con gà? Có 4 con chim đậu trên cành, thêm 2 con chim nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim? Tiếng Việt Luyện tập _______________________________________________ Tự nhiên xã hội. Ôn tập: xã hội I. Mục tiêu - Nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Nắm được quy định về đi bộ trên đường. - Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Biết đi bộ đúng quy định. II. Chuẩn bị Các hình ở bài 20 trong SGK. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể về cuộc ở xung quanh em? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài b. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. * Cách tiến hành - GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu. - Điều gì có thể xảy ra? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - GV gọi các nhóm lên trình bày. - Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường? * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ. * Cách tiến hành - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào? - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? - Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì? - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. * Hoạt động 3 - Trò chơi : “đi đúng quy định” * Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông. * Cách tiến hành: Hướng dẫn chơi. - Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ. 4. Củng cố - dặn dò: - Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì? - GV nhận xét bài và giao việc - HS nêu. - HS trao đổi và thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài - HS quan sát . - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình - HS tham gia chơi Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21 Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo HS có ý thức học bài, vệ sinh cá nhân còn bẩn( Xá, Nam) Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Đọc còn chậm: hoàng, Phúc, Xí
Tài liệu đính kèm: