Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Bé

I/Mục tiêu:

-Đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.

II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Đọc bài tiết 1
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Chấm nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Tranh vẽ gì? Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp ntn? Hãy giới thiệu tổ nào trong lớp biết giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp? 
*GDMT qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài ip, up.
*Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần ep-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : chép
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh ep với êp.
Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
-Viết BC.
Đọc được từ ứng dụng SGK.
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ep, êp.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần ep, êp-đánh vần.
-Đọc cả câu CX-ĐT.
Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. 
-HS viết bài.
Nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
*Biết thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp mỗi ngày.
Đọc bài sách giáo khoa
Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 -7
I/Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/Chuẩn bị:1chục qt và 7 qt rời.
III/Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ:
-Bài 1,3sgk/111
2/Bài mới: GT ghi đề
HĐ1:GT cách làm tính trừ dạng 17-7
Bước 1: Thực hành trên qt
-Vừa làm vừa HD và ghi vào bảng như SGK
Hỏi: còn lại bao nhiêu qt ?
Bước 2:HD đặt tính và tính
Vậy 17-7= ?
HĐ2:Thực hành.
Bài 1:*Biết làm tính trừ theo cột dọc.
 (cột 1, 3, 4)
- Làm cá nhân
-GT tiếp cột 2, 5
Bài 2:(cột 1,3)*Biết trừ nhẩm dạng 17-3.
-GT tiếp cột 2
Bài 3:*Biết viết phép tính thích hợp theo 
tóm tắt bài toán.
- Giới thiệu bài tập
-Thảo luận làm vào vở
Hoạt động nối tiếp:
-Nhậm xét tiết học.
-Dặn dò
-2HS
*Giúp HS biết làm tính trừ(không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính.
-HS thực hiện theo GV.
+Lấy 17 qt (gồm 1 bó chục qt và 7 qt rời), rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có một chục qt và phần bên phải có 7 qt rời.
+Lấy đi 7 qt rời.
-1 bó chục qt là 10 qt.
-Dựa vào khung đã viết số chục và số đơn vị ở bảng-HS nêu cách đặt tính và tính.
+Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
+Viết dấu trừ
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
-Tính (từ phải sang trái).
-7 trừ 7 bằng 0, viết 0 (thẳng cột với hai số 7).
-Hạ 1, viết 1
 17 - 7 = 10
*Giúp HS luyện tập cách trừ và tập trừ nhẩm.
-Nêu YC bài tập
-3HS lên bảng 
-Lớp BC-Nhận xét chữa bài
-K-G nêu miệng cách làm
-Nêu YC bài tập
-2 HS lên bảng
-Lớp làm sgk
-Nhận xét chữa bài
-K-G nêu miệng kết quả
-Đọc yêu cầu đề và tóm tắt.
-Dựa vào tóm tắt nêu đề toán
-Thảo luận cặp-làm bài vào vở
-1 HS lên bảng
-Nhận xét –tuyên dương
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OP, ƠP, EP, ÊP
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần op, ơp, ep, êp.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần op, ơp, ep, êp lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ôp, ơp, ep, êp trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/5, 6
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
-K-G đọc bài Gà ấp/18 vở hai buổi.
-Lớp đồng thanh 1 lần
 Thứ tư ngày 22/1/2013
Học vần: ip up 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ep, êp.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần ip
a/Nhận diện vần:
-Viết vần ip lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần ip
-HD đánh vần: i-pờ-ip
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi : bắt nhịp
-HD đọc lại cả bài.
*Vần up: Thực hiện tương tự.
c/Hướng dẫn viết: ip, bắt nhịp
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Đọc vần:
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi câu ứng dụng.
b/Luyện viết:
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
c/Luyện nói:Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì?
*GDMT qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài iêp, ươp.
*Đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen, đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần ip-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : nhịp
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh ip với up.
-Viết BC.
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ip, up.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc, viết và nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần ip, up-đánh vần.
-Đọc cả câu CX-ĐT.
-HS viết bài.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
-Thảo luận nhóm đôi GT với các bạn mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ.
-Trình bày trước lớp.
*Biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bàì cũ:
-Bài 1,3sgk/112
2/Bài mới:GT ghi đề
HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1 Đặt tính rồi tính
 (cột 1, 3, 4)
- Làm bảng con
-GT tiếp cột 2.
Bài 2 Tính hẩm
 (cột 1,2,4)
Làm miệng
-GT tiếp cột 3.
Bài 3: Tính ( cột 1, 2)
Làm sgk
-GT tiếp cột 3.
Bài 5
Giới thiệu tóm tắt
Thi đua viết phép tính 
Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2HS
*Thực hiện đặt tính và làm được các phép trừ(không nhớ )trong phạm vi 20 
-Nêu yêu cầu BT
-3HS lên bảng -lớp BC
-K-G trình bày cách làm
-Nhận xét chữa bài
*Biết trừ nhẩm dạng 17-7
-Nhẩm 1 phút 
-Nối tiếp nêu miệng kết quả
-K-G nêu thêm.
-Một số HS đọc lại toàn bài.
* Biết thực hiện dãy tính có hai phép tính.( cột 1, 2)
-Nêu yêu cầu bài tập
-2HS lên bảng
-Lớp làm bài sgk
-K-G trình bày cách làm
-Nhận xét chữa bài.
*Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Đọc tóm tắt-nêu đề toán.
-Thi đua viết phép tính vào BC.
-Nhận xét –tuyên dương
NGLL: VẼ TRANH CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I/Mục tiêu:
-Tập cho HS bước đầu biết định hình được vài cảnh đẹp của quê hương em đang sống.
-Vẽ được một cảnh đẹp của quê em mà em thích.
II/Phương tiện dạy học:
-Số tranh ảnh về quê hương.
III/Nội dung và hình thức hoạt động:
-Tổ chức tại lớp.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Giới thiệu về cảnh đẹp quê hương
-GT một số cảnh đẹp về quê hương.
-Ngoài những hình ảnh đã giới thiệu hãy kể thêm vài cảnh đẹp mà em biết?
* Chốt ý GD các em yêu quê hương giữ gìn và bảo vệ quê hương tươi đẹp hơn.
Hoạt động 2:Vẽ cảnh đẹp mà em thích.
- Yêu cầu kể lại bức tranh nào mà em thích
- Yêu cầu vẽ
- Trình bày sản phẩm
* Nhận biết được cảnh đẹp của quê hương
-Quan sát nhận xét 
- Thi đua kể
* Biết vẽ một bức tranh đơn giản về cảnh đẹp quê hương.
-Suy nghĩ chọn cảnh đẹp-nêu trước lớp.
-Vẽ lại cảnh đẹp đó.
-Trình bày sản phẩm của mình.
-Nhận xét-tuyên dương.
 Thứ năm ngày 24/1/2013
Học vần: iªp ­¬p 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ip, up.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần iêp
a/Nhận diện vần:
-Viết vần iêp lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần iêp
-HD đánh vần: i-ê-pờ-iêp
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi : tấm liếp
-HD đọc lại cả bài.
*Vần ươp: Thực hiện tương tự.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Đọc bài tiết 1
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Chấm vở nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
Viết tên bài luyện nói.
- Treo tranh:
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy kể về từng người trong tranh? 
- Hãy kể cho nhau nghe về nghề nghiệp của ba mẹ mình? 
- Nhận xét tuyên dương
- Cho HS đọc SGK .
*GDMT qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài Ôn tập.
*Đọc được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần iêp-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : liếp
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh iêp với ươp.
Viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
-Viết BC.
Đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần iêp, ươp.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần iêp, ươp-đánh vần.
-Đọc cả câu CX-ĐT.
Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. 
-HS viết bài.
Nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ
-Đọc
HS quan sát tranh
HS trả lời:
Nối tiếp GT về nghề nghiệp của ba mẹ mình.
*Biết yêu quý nghề nghiệp ba mẹ mình đang làm.
Luyện tập toán: LUYỆN CỘNG, TRỪ CÁC DẠNG ĐÃ HỌC
I/Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng cộng, các dạng 14 + 3, 17 – 3, 17 - 7.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: HD làm bài SGK
Bài 3/110 (phần 2)
Làm miệng
Bài 4/113
Làm theo nhóm đôi
HĐ2:HD làm ở vở bài tập 
Bài 1: Luyện đặt tính và tính.
Bài 2: Luyện cộng, trừ nhẩm.
Bài 3: Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính.
Bài 4: Luyện viết phép tính thích hợp theo tóm tắt bài toán.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học
-Động viên, tuyên dương một số em.
*Thực hiện trừ nhẩm dạng 17- 3.
-Nối tiếp nêu miệng 
*So sánh các số có hai chữ số
Nêu yêu cầu
-Làm vào sgk theo cặp
-Nêu yêu cầu đề
-2HS lên bảng-lớp làm vở
-Nhẩm trong 1 phút
-Nối tiếp nêu miệng kết quả.
-2HS lên bảng-Lớp làm vào vở
-Nêu yêu cầu đề.
-Đọc tóm tắt.
-Nhìn tóm tắt nêu bài toán (K-G)
-Viết phép tính thích hợp vào BC.
-Nhận xét-tuyên dương.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
-Biết tìm số liền trước, số liền sau.
-Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: HS làm bài tập 1, 5/113
2/Bài mới: GT ghi đề
*HD làm bài tập:
Bài 1:Củng cố kĩ năng viết số vào mỗi 
vạch của tia số. 
Làm vào phiếu bài tập
Bài 2:Luyện kĩ năng tìm số liền sau.
- Thảo luận theo cặp
Bài 3:Luyện tìm số liền trước.
-Yêu cầu nêu cách tìm
- Tổ chức trò chơi đố bạn
Bài 4:Luyện đặt tính và làm tính cộng, trừ.
- Làm bảng con
 (cột 1, 3)
Bài 5:Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính.(cột 1, 3)
- Làm vở
-GT tiếp cột 2.
Hoạt động nối tiếp:
-HS đọc lại các số từ 0 đến 20.
-Nhắc lại cách tìm số liền trước, liền sau.
* Biết điền số còn thiếu vào tia số
- Nêu yêu cầu đề
-HS điền số vào tia số ở PBT
-Vài HS đọc lại các số đã điền.
 (từ bé đến lớn và ngược lại)
* Biết xác định đúng số liền sau của một số đã cho
- Nêu yêu cầu
-Thảo luận cặp.
-Trình bày-hỏi đáp trước lớp.
* Biết xác định đúng số liền trước của một số đã cho
-Nêu cách tìm.
-Lớp tham gia chơi.
-Nhận xét
* Biết thực hiện đặt tính và tính cộng trừ theo cột dọc.
-Lần lượt 2 HS lên bảng
-Lớp BC.
-Nhận xét-chữa bài.
- Nêu yêu cầu
Nêu yêu cầu
-1 HS lên bảng-lớp làm vở.
-KT chữa bài.
-K-G trình bày cách làm.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT IP, UP, IÊP, ƯƠP
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần ip, uơp, iêp, ươp.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần ip,up, iêp, ươp lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ip, up, iêp, ươp trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/7, 8
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
 Thứ sáu ngày 25/1/2013
Tập viết: (TIẾT 19) bập bênh, lợp nhà, ...
 (TIẾT 20) Ôn tập
I/Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đep,... kiểu chữ thường, cỡ vừa.
II/Chuẩn bị: Chữ mẫu
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS viết : tuốt lúa, cá diết.
 Tiết 1
2/Bài mới: GT ghi đề
Hoạt động 1:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
-GT lần lượt từng từ
-Nêu câu hỏi gợi ý.
-Viết mẫu-HD qui trình viết
-KT sửa chữa những nét sai sót.
Hoạt động 2:Thực hành viết
-Viết mẫu lần 2.
-Nêu yêu cầu viết.
-Nhắc nhở cách đặt vở, tư thế ngồi ngay.
*Chấm-sửa chữa sai sót.
-Tuyên dương số em viết đúng, đẹp.
 Tiết 2
 (Thực hiện tương tự)
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà tập viết thêm ở BC
-2 HS lên bảng-lớp BC.
-Nối tiếp đọc các từ đó.
-1 HS đọc lại.
*HS hiểu nghĩa của từ, biết cách viết đúng các từ trong bài viết.
-Đọc-giải nghĩa từ.
-Phân tích từ-nhận xét về độ cao các con chữ, vị trí các dấu thanh-nêu cách viết.
-HS tập viết BC.
*Viết được các từ đã hướng dẫn vào vở tập viết.
-HS viết vào vở tập viết.
*K-G viết được đủ số dòng quy định ở VTV.
-Nêu nhận xét vài bài của bạn(phân tích đep, chưa đẹp. Vì sao?)
-Vài HS đọc lại các từ trong bài viết.
Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm).
-Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II/Chuẩn bị:
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 2, 3, 4/114
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:GT bài toán có lời văn
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán hoàn chỉnh.
- Giới thiệu tranh sgk thảo luận theo cặp điền phần còn thiếu của bài toán.
H: Bài toán đã cho biết gì?
 Nêu câu hỏi của bài toán?
 Theo câu hỏi này ta phải làm phép tính gì?
Bài 2:Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3:Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
H: Bài toán còn thiếu gì?
*Chú ý: Trong các câu hỏi đều phải có :
- Từ “ hỏi” ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất cả. Viết dấu ? ở cuối câu?
Bài 4:Hoàn thành các số và câu hỏi của bài toán.
H: Bài toán thường có những gì?
*Tóm ý kết luận chung.
Hoạt động 2:Trò chơi lập bài toán.
-Đính lên bảng :
	?
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm ý nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
Bài sau:Giải toán có lời văn.
MT:Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm có: các số và câu hỏi.
-HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
-Quan sát tranh vẽ SGK-thảo luận cặp trình bày.
-Vài HS đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh.
-HS nối tiếp trả lời.
-Nối tiếp nêu miệng.
-Nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
-Quan sát tranh vẽ SGK -đọc nhẩm bài toán.
-HS nêu.
-Quan sát tranh vẽ-thảo luận nhóm 4-hoàn thành bài toán vào sgk.
-Các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm - Hs dựa vào tranh vẽ trong để nêu câu hỏi.
-Đại diện nhóm đọc bài toán.
+Các số (số liệu) và có câu hỏi.
MT:Giúp hs tự lập bài toán.
 -HD hs tự lập bài toán theo nhóm.
-Quan sát-thảo luận nhóm 6 để lập bài toán.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét-tuyên dương.
Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần. 
-Trong giờ học có vài bạn chưa tập trung ( Hảo, Đạt Nguyên)
-Về nhà học bài chưa đảm bảo ( Sơn, Lợi)
-Vài bạn đi học muộn: Hân, Huy.
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. 
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Hoàn thành quỹ xây dựng chương trình măng non..
*Công tác tuần đến:
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai.
-Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Nhớ ngày mất của ông Lê Phong.
 ************************************
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 21.doc