Giáo án Lớp 1 - Tuần 21

A.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè

- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .

- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh .

* Học sinh khá , giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi .

B. Tài liệu và phương tiện.

* Giáo viên: Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.

* Học sinh: SGK, vở bài tập.

C. phương pháp:

 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập

 HT : CN – N – L

D. Các hoạt động Dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bởi âm e và p
-e đứng trớc âm p đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ep, chép
-ch đứng trước,ep đứng sau
CN - N - ĐT
- con cá
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ê và p
- Đều kết thúc bằng p
- Bắt đầu bằng ê và e
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : ep, êp
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ người đang gặt lúa
- Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ các bạn
- CN- CL
- Các bạn đang xếp hàng vào lớp
- Xếp hàng nghiêm túc
- Có nên học tập
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần ep, êp
 ============================
Tiết 3: Toán:
Tiết 81 : Phép trừ dạng 17- 7
A. Mục tiêu :
- Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 cột 1,3,4 ; bài 2 cột 1,3 ; bài 3 .
* Học sinh khá , giỏi làm hết số BT trong SGK .
B. Đồ dùng dạy học 
* Gv : bảng phụ có NDBT
*Hs : SGK, vở ghi
C. Phương pháp: 
 PP : giảng giải, quan sát, luyện tập 
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học
 ND -TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I . KT bài cũ: 5'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài
 2. Giới thiệu cách làm phép tính trừ dạng 
 17- 7
3. Thực hành: 
*Bài 1: tính
+Lớp cột 1,3,4
+ Hs giỏi cả bài 
*Bài2:Tính nhẩm
+Lớpmiệngcột1,3
+ Hs giỏi cả bài
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
- Thực hành phép tính sau: 
- GV nhận xét ghi điểm
- Các em đã biết cách tính phép trừ dạng 17- 3 . Để thực hiện các phép tính dạng 17- 7 ta làm nh thế nào ? bài hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó 
-> Ghi đầu bài
a. Thao tác trên que tính . 
? Lấy 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị rồi tách thành 2 phần : bên trái gồm 1 chục que tính , bên phải có 7 que tính rời.
? Có 17 que tính bớt 7 que tính rời còn lại bao nhiêu que tính?
? 17 bớt 7 ta làm tính gì?
Ta có : 17- 7= ? 
b. HD đặt tính và tính
Để thực hiện phép tính này ta làm như sau
chục 
Đ vị 
 1
-
 7
 7
 1
 0
?17gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? Viết như thế nào? 
? Bớt 7 viết ở đâu? 
? 7 đơn vị trừ 7 đơn vị còn mấy đơn vị?
? Còn 1 làm như thế nào?
- 7 đơn vị trừ 7 đơn vị còn 0 đơn vị viết 0 thẳng 7 
- Hạ 1 , viết 1 xuống
 17 
 -
 7 
 10 
? Tính như thế nào? 
? Vậy 17-7 = bao nhiêu?
? Nêu lại cách tính?
 -HD tính: các em tập nhẩm bằng đơn vị và thực hiện 1/2 bài tập
- Thực hiện cả bài
 - Nhận xét – sửa sai
 - Nêu yêu cầu bài tập 
Tính bằng que tính
- Nhận xét – sửa sai
? Hãy đọc đề bài 
?15cái ăn đi5cái,ta làm tính gì?
? viết phép tính vào ô trống 
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét giờ học 
- làm bài tập về nhà trong vở bài tập 
9- 9 = 0 18- 7 = 11 17- 7 = 10
10- 5= 5 17- 6 = 11 12- 2 = 10
- Nghe 
- Làm theo GV
- 17 que tính bớt 7 que tính rời còn 10 que tính.
- ta làm phép tính trừ
- Gồm 1 chục và 7 đơn vị 
- viết 1 ở hàng chục,7 ở hàng đơn vị 
- 7 đơn vị trừ 7 đơn vị còn 0 đơn vị viết 0 thẳng 7 
- Hạ 1 , viết 1 xuống
- Viết 17 trước rồi viết 7 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị . Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang
- Tính: 7 trừ 7 = 0 viết 0
hạ 1 viết 1
- CN lên bảng ghi kết quả : 
17- 7 = 10
CN- N- L
CN nêu lại cách tính.
17 – 7 = 10
- Hs làmbảng con
11
12
13
14
15
 -
 -
 -
 -
 -
 1
 2
 3
 4
 5
10
10
10
10
10
16
17
18
19
19
 -
 -
 -
 -
 -
 6
 7
 8
 9
 7
10
10
10
10
12
- HS đổi vở để KT bài của nhau
- Tính nhẩm – Làm miệng
15-5= 10 11-1 = 10 16- 3= 13
12- 2= 10 18- 8= 10 14- 4= 10 
13- 2= 11 17- 4= 13 19- 9= 10
- Viết phép tính thích hợp 
Có: 15 cái kẹo 
Đã ăn: 5cái kẹo 
Còn.....cái kẹo 
- Tính trừ : 15- 5 = 10 cái kẹo 
15
- 
5
=
10
Tiết 4: Thủ công:
 Tiết 21 Ôn tập chương II - Kỹ thuật gấp hình
A- Mục tiêu:	
- Củng cố được kiến thức và kĩ năng gấp giấy
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
*Với Hs khéo tay : 
- Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản . Các nếp gấp thẳng , phẳng .
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: Bài gấp mẫu, giấy thủ công 
* Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán ....
C. Phương pháp:
 PP : Thực hành, luyện tập
 HT : CN 
D- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
I -KT bài cũ:(3')	
II-Bàimới:(29')
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập:
VI- Củng cố -dặn dò (2')
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV:Nhận xét nội dung
- Hôm nay cô cùng các em đi ôn tập gấp hình.
? phần học trước chúng ta đã được học cách gấp những gì ?
? Nêu lại qui trình gấp cái quạt.
? Nêu qui trình gấp mũ ca lô
? trong các sản phẩm ta đã học em hãy chọn một sản phẩm để gấp .
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Hoạt động học
Học sinh để đồ dùng lên bàn
- Gấp cái quạt, cái ví, gấp đoạn thẳng cách đều , gấp mũ ca lô .
Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều nhau.
Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó dùng dây chỉ hoặc dây len buộc chặt ở giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để 2 mặt phết hồ dính chặt vào nhau mở ra được chiếc quạt.
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
- Gấp tiếp theo hình 1 b. Miết nhiều lần cho kỹ sau đó xé bỏ phần giấy thừa được tờ giấy hình vuông.
- Cho học sinh tập gấp tạo tờ giấy hình vuông từ tờ giấy nháp.
- Đặt tờ giấy vuông trước mặt mầu úp xuống.
- Gấp đôi hình vuông theo đường chéo.
- Gấp đường dấu giữa sau đó mở ra gấp đôi tiếp hình 3 theo chiều ngang để lấy dấu gấp, gấp một phần cạnh bên phải vào sao cho đường dấu cách đều với nếp gấp ngang.
- Lặt ra mặt sau cũng gấp tương tự.
- Gấp một lớp dới sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp, gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp.
- Lật ra mặt sau gấp tương tự.
Học sinh theo dõi các thao tác của giáo viên và thực hành gấp mũ ca lô từ tờ giấy nháp.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Nhận xét.
Về tập gấp mũ ca lô nhiều lần.
 =========================
Ngày soạn: 18/ 01/ 2010 Ngàygiảng: Thứ tư ngày 20/ 01/ 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 88 : Ip - up
A. Muc tiờu :
- Đọc được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ .
* Học sinh khá,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : ip
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần up
c.Hướng dẫn viết:
d .Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: cá chép, xếp
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ip, up
? Vần ip được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ip và vần ăp ?
? Nêu vị trí vần ip ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng nhịp ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: bắt nhịp
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự nh vần ip
 ? Vần up được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ip và up
- Viết mẫu lên bảng và hớng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Nhân dịp chụp đèn
 Đuổi kịp giúp đỡ
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Vần ip được tạo bởi âm ivà p
- i đứng trước âm p đứng sau
- Học sinh ghép vần ip, nhịp
- nh đứng trước, ip đứng sau
- CN - N - ĐT
- bắt nhịp
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm u và p
- Đều kết thúc bằng p
- Bắt đầu bằng uvà i
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : up, ip
- ĐT- CN đọc.
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
- Ghi bảng
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Giúp đỡ cha mẹ
? Các bạn đang làm gì
? Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ
? Vì sao em cần giúp đỡ cha mẹ
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ đàn cò
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ các bạn
- CN- CL
- Quét nhà , cho gà ăn
 - Hs kể
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs tự giới thiệu
- Lớp nhẩm
- Đọc ĐT- CN
- Học vần ip, up
 ==============================
Tiết 3 Âm nhạc
 ==============================
Tiết 4: Toán:
 Tiết 82 : Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 , trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 cột 1,3,4 ; bài 2 cột 1,2,4 ; bài 3 cột 1,2 ; bài 5
* Học sinh khá , giỏi làm hết BT trong SGK .
B. Đồ dùng dạy học :
* Gv : Bảng phụ ghi NDBT 
* Hs :SGK, vở viết , bảng con .
C. Phương pháp:
 PP : Quan sát, Luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-KT bài cũ: 5'
II-Bài mới: 30’
1.Giới thiệubài 
2. Nội dung
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Lớp bảng con cột 1,3,4
+Hs giỏi cả bài
*Bài 2:Tính nhẩm
+Lớp miệng cột 1,2,4
+Hs giỏi cả bài
*Bài 3: Tính
+Lớpnhóm cột 1,2
+Hs giỏi cả bài
*Bài 4: =
Hs giỏi
*Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Lớp làm vở
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
- Thực hiện phép tính sau
- GV nhận xét ghi điểm 
- Để củng cố lại cách tính các phép trừ ở dạng đã học , tiết học này sẽ giúp các em làm các bài tập cho thành thạo qua tiết luyện tập
 Ghi đầu bài
 - Nêu yêu cầu bài tập
- Cho làm nối tiếp trên bảng , cả lớp làm vào vở
- Nhận xét – sửa sai
? Em sẽ nhẩm trừ hàng nào?
- cho HS làm bài 
- Nhận xét – sửa sai
HD: Muốn tính 11+ 3-4= ? ta làm nh thế nào?
- Cho cá nhân lên bảng thực hiện
- GV nhận xét 
? Bài tập yêu cầu em làm gì?
? Nêu cách làm phép tính này
16
-
6
<
12
- Nhận xét – sửa sai
? Đọc đề bài
? nêu phép tính ?
- Nhận xét sửa sai
- Nhận xét tiết học
- HD học ở nhà 
 CN làm bảng con
16- 6 = 10 17 - 2 = 15
19 - 9 = 10 13 + 4 = 17 
- Đặt tính rồi tính- Làm bảng con
13
11
14
17
10
 -
 -
 -
 -
 +
 3
 1
 2
 7
 6
10
10
12
10
16
- Nhẩm trừ hàng đơn vị – Làm miệng
10+3=13 15-5=10 13-3=10 17-7=10 18-8=10 10+7=17
- Nhóm
- Đọc lại bài, tính lần lượt 
11+ 3= 14 rồi lấy 14 -4 = 10
11 + 3- 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12
12 + 5 - 7 = 10 15 - 5 + 1 = 11
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
Tính 16- 6 = 10 , 10 < 12 điền dấu < 
16
-
6
<
12
11
>
13
-
3
15
-
5
=
14
-
4
- Có: 12 xe máy
Đã bán: 2 xe máy
Còn.....xe máy 
12
 -
 2
 =
 10
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Viết được: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp . 
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp.
 CN- NL
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- CN - ĐT
- Viết vở ô li : 
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác 
Đạp trên lá vàng khô .
Quý + Tùng đọc và viết được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Quý viết : con ếch , họp nhóm
Tiết 2: Toán:
Ôn các phép tính 14 + 3 ; 17 – 3 ; 17 - 7
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố các phép tính đã học : 14 + 3 ; 17 – 3 ; 17 - 7.
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách cộng một cách thành thạo
* Quý nhớ được cách cộng .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 20 bông hoa , 20 con bướm  
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
* B2: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : 12 + 2 = 
 17 – 5 = 
- Trực tiếp
* Hd hs ôn các phép tính đã học
- Viết các số đã học
- Theo dõi- uốn nắn
- Cho hs làm vở BT
+ Bài tập 1: 
14
1
2
3
4
15
16
17
18
+ Bài tập 2
- Viết phép tính thích hợp 
Có: 15 cái kẹo 
Đã ăn: 5cái kẹo 
Còn.....cái kẹo 
- Học thuộc các phép
tính trên .
- Viết bảng con
- Hs ôn các phép cộng , trừ đã học.
- Bảng con
14
15
13
+
+
+
 2
 3
 5
16
18
18
+ Tính
14
1
2
3
4
15
16
17
18
 - Làm vở ô li 
15
- 
5
=
10
Quý làm bảng con :
10+3=13 
18- 8=10 10+7=17
Ngày soạn: 19/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/ 01/ 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 89 : Iêp - ươp
A. Muc tiờu:
- Đọc được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ .
* Học sinh khá,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : iêp
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần ươp
c. Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3 . Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố - dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: đèn, chụp
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : iêp, ươp
? Vần iêp đợc tạo bởi âm nào 
? So sánh vần iêp và vần êp ?
? Nêu vị trí vần iêp ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng liếp ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng : tấm liếp
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần iêp
 ? Vần ươp được tạo bởi âm nào
? So sánh vần iêp và ươp ?
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét –sửa sai và uốn nắn 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Rau diếp Ướp cá 
 Nối tiếp nườm nượp
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Nhanh chân thì được 
 Chậm chân thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy. 
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Nghề nghiệp của cha mẹ
? Người ta đang làm gì
? Cha mẹ em làm nghề gì 
? Em ước mơ lớn lên làm nghề gì ?
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Vần iêp được tạo bởi âm iê và p
- iê đứng trước âm p đứng sau
Học sinh ghép vần iêp, liếp
- l đứng trước, iêp đứng sau
- CN - N - ĐT
- tấm liếp
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ươ và p
- Đều kết thúc bằng p
- Bắt đầu bằng iê và ươ
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : iêp, ơp
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
-Vẽ các bạn đang chơi trò chơi
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ người
- CN- CL
- Dạy học, bác sĩ, thợ điện
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần iêp, ươp
 ==============================
Tiết 3: Toán:
 Tiết 83 : Luyện tập chung
A. Mục tiêu : 
- Biết tìm số liền trước , số liền sau .
- Biết cộng , trừ nhẩm các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 cột 1,3 ; bài 5 cột 1,3.
* Học sinh khá ,giỏi làm hết BT trong SGK .
B. Đồ dùng dạy học :
* GV : Bảng phụ ghi NDBT
* HS : SGK , vở..
C. Phương pháp:
 PP : Luyện tập , quan sát , thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ : 4'
II - Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập
*Bài 1:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: 
Vở
*Bài 2: Trả lời câu hỏi 
Miệng
* Bài 3:Trả lời câu hỏi
Miệng
*Bài 4: Đặt tính rồi tính ( Bảng con )
+Lớp cột1,3
+Hs giỏi cả bài
* Bài 5: Tính
+ Lớp cột 1,3(bảng lớp
+Hs giỏi cả bài
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
? Thực hiện phép tính sau:
- GV nhận xét ghi điểm 
Để củng cố lại cách thực hiện các phép tính đã học , hôm nay chúng ta cùng học bài luyện tập chung 
-> Ghi đầu bài 
? Nêu yêu cầu bài tập
- Cho 2 HS lên bảng lớp ,HS làm vào vở 
- GV nhận xét - sửa sai 
- Cho HS đọc dãy số.
? nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho 1 HS đọc câu hỏi- 1 HS trả lời
Số liền sau của 7 là số nào?
Số liền sau của 9 là số nào?
Số liền sau của 10 là số nào? 
Số liền sau số 19 là số nào 
- Nhận xét 
Nêu yêu cầu của bài 
Sốliền trước của 8 là số nào?
Sốliền trước của10 là số nào 
Số liền trước của11là số nào 
Số liền trước của1 là số nào?
- GV nhận xét- sửa sai
? Nêu yêu cầu bài tập 
- Cho 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở
- Nhận xét – sửa sai
- Cho HS làm bài CN
Tính từ trái sang phải
- Nhận xét – sửa sai
- Nhận xét giờ học
- HD làm bài tập ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- Hs làm bảng con
13
11
14
 -
 -
 -
 3
 1
 2
10
10
12
-Điền số vào dới mỗi vạch của tia số
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
- Trả lời câu hỏi 
Số liền sau của 7 là 8
Số liền sau của 9 là 10
 Số liền sau của 10 là 11 
Số liền sau của 19 là 20 
- Trả lời câu hỏi 
Số liền trước của 8 là số 7
Số liền trước của 10 là số 9
Số liền trước của 11 là số 10 
Số liền trước của 1 là số 0 
 Đặt tính rồi tính – Làm bảng con
12
15
14
19
11
 + 
 -
 + 
 -
 +
3
 3
 5
 5
 7
15
12
19
14
18
Hs lên bảng
 17- 5- 1= 11 12+ 3+ 4= 19 17- 1- 5= 11 11+ 2+ 5 = 18
 ==========================
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: 
Tiết 21: Ôn tập – xã hội
A.Mục tiêu:
- Kể được về gia đình , lớp học , cuộc sống nơi các em đang sinh sống .
* Học sinh khá , giỏi kể về một trong ba chủ đề : Gia đình , lớp học , quê hương .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa,một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
* Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập
 HT : CN – N – L 
IV. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động học
 Hoạt động học
I - KT bài cũ (4')
II- Bài mới ( 28')
1-Giới thiệu bài: 
2- Ôn tập:
IV- Củng cố - dặn dò (3’)
- Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 21 - Ôn tập , ghi tên đầu bài.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Giáo viên viết các câu hỏi ra giấy, và gọi học sinh lên bảng hái hoa dân chủ.
? Em hãy kể về tên các thành viên trong gia đình em.
? Nói về những người bạn mà em yêu quí nhất.
? Kể về ngôi nhà của em.
? Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
? Kể về cô giáo của bạn.
? Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
? Kể về một nơi công cộng và nói về những hoạt động ở đó.
? Khi đi bộ đến trường em phải đi như thế nào .
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có câu trả lời xuất sắc, lưu loát.
- GV nhấn mạnh lại toàn bộ bội dung bài học.
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ
- Có bố, mẹ và em hay chị
- Học sinh trả lời 
- Hs kể về ngôiư nhà của mình
- Em quét nhà, dọn dẹp nhà cửa
- Hs kể
- Em thấy nhà cửa, xe cộ
Kết hợp thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời ý kiến của nhóm.
Các nhóm nhận xét bài bạn
Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
Lớp học bài , xem trước bài học sau
==============================
Tiết 5: Tập viết:
Tiết 19 : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
A- Mục tiêu:	
- Viết đúng các chữ : Bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
* Học sinh khá , giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết .
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: 
 PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN
D- Các hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 21.doc