Giáo án Lớp 1 - Tuần 21

I/ Mục tiêu

- HS đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .)

- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài )

- Hiểu nghĩa: 2 từ ứng dụng ( hợp tác , lợp nhà ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em .( HSY nói được một vài ý )

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK

Bộ chữ học TV

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp .( HSY nói được một vài ý ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết ôp , hộp sữa 
 . ơp , lớp học 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vầne6e6e( LHGDBVMT )
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ep
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần ep
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : chép
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : cá chép
 + Cá sống ở đâu ? 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần êp 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần êp và ep 
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 4
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Gợi ý :
 + Tranh vẽ những gì ?
 + Các bạn xếp hàng như thế nào ?
 + Lớp ta xếp hàng vào lớp có ngay ngắn , trật tự chưa ? 
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 88 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm :ep , chép , cá chép , êp , xếp , đèn xếp .
- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Xếp hàng vào lớp .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
5
TOÁN 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 
I/ Mục tiêu 
Giúp HS 
- Biết làm tính tr ừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 , bằng cách đặt tính rồi tính .
-Tập trừ nhẩm ( dạng 17 - 7) .
- Biết làm tính trừ dạng 17 - 7 ( HSTBY thực hiện được một số phép tính ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
SGK , các bó chục que tính và que tính rời ., bảng phụ viết tóm tắt BT3 .
Bộ đồ dùng học toán , SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra nội dung trong bài phépcộng dạng 17- 3.
Nhận xét .
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7
- GV sử dụng bó chục que tính và que tính rời cùng thao tác đính lên bảng , gợi ý hướng dẫn HS thành lập được phép trừ 17 – 7
- GV nhận xét nhắc lại : 17 – 7= 10
*HĐ2 : Hướng dẫn cách đặt tính và tính .
- Từ việc bớt các que tính như trên để tìm kết quả . Ta đặt tính để tìm kết quả của từng phép tính .
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS 
- Yêu cầu HS nhận xét 2 chữ số hàng đơn vị .
* HĐ3 : Thực hành 
 + Bài 1 : Tính 
- GV viết từng phép tính lên bảng , yêu cầu HS thực hiện . 
- Nhận xét , yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính của một vài phép tính .
 + Bài 2 : Tính ( nhẩm ) 
- Gv gợi ý hướng dẫn HS cách nhẩm tìm kết quả .
- Kiểm tra kết quả của lớp .
- Nhận xét , sửa bài .
 + Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .
- GV viết phép tính lên bảng .
- Yêu cầu HS nêu đề toán 
- Gợi ý hướng dẫn HS làm bài .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính 16 – 6 , 
14 – 4 
 Nhắc lại cách đặt tính và tính 
- Nhận xét , dặn dò . 
- 1, 2 HS thực hiện .
- HS tham gia làm việc , trả lời .
- HS đếm số que tính thao tác nêu kết quả của phép tính 
- HSKG nhắc lại cách đặt tính và tính 
- HS nêu cá nhân .
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hiện lần lượt vào bảng con .
- HS nêu cá nhân .
- HS nêu yêu cầu 
- Hs thực hiện vào SGK ( HSTBY thực hiện được 1, 2 cột ) 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp .
- Nhận xét , sửa bài .
- HS nêu đề toán : cánhân 
-HSTBY nói được ý , viết được phép tính 
-HS viết phép tính vào bảng con 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp .
* Rút kinh nghệm : .
6
MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO TRANH PHONG CẢNH 
I/ Mục tiêu 
Giúp HS : 
 - Củng cố cách vẽ màu .
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích .
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước , con người .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh vẽ phong cảnh 
Vở tập vẽ , màu vẽ , bút chì 
III/ Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra 
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu tranh phong cảnh (GDBVMT)
- GV giới thiệu từng tranh , yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét : 
 + Đây là cảnh gì ?
 + Phong cảnh có những hình ảnh nào ? 
 + Màu sắc trong từng tranh ? 
 + Muốn cho phong cảnh luôn trong lành , đẹp , ta phải biết làm gì ? 
 + Đối với cây cối ,kênh rạch , nhà cửa ,.. ? 
* HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ 
- GV giới thiệu hình vẽ ( Cảnh miền núi H3 Vở tập vẽ ) 
- GV nêu gợi ý hướng dẫn HS nhận xét tranh : 
 + Trong tranh có những hình ảnh nào ? 
- GV gợi ý HS cách vẽ màu : 
 + Vẽ màu theo ý thích .
 + Chọn màu khác nhau để vẽ những hình ảnh khác nhau .
 + Vẽ màu có đậm , nhạt .
* HĐ3 : Thực hành 
- Yêu cầu HS vẽ 
- GV quan sát giúp đỡ HS
* HĐ4 : Nhận xét – đánh giá 
- Hướng dận HS nhận xét bài vẽ của các bạn .
- GV nhận xét đánh giá từng bài vẽ của HS .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS quan sát các con vật nuôi trong nhà .
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát , nêu nhận xét 
- HS quan sát , nêu nhận xét .
- HS thực hành vẽ màu vào vở : cá nhân .
- HSNK vẽ màu có đậm nhạt .
- HSKNK vẽ được màu .
* Rút kinh nghiệm : .
7
HÁT NHẠC
HỌC HÁT : Bài TẬP TẦM VÔNG 
I/Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca . 
- HS hát đồng đều , rõ lời .
- HS biết tham gia trò chơi theo nội dung bài hát .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Hát đúng lời ca . Một vài vật nhỏ cầm tay chơi trò chơi .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra bài : Bầu trời xanh .
 2 .Bài mới 
* HĐ1 : Dạy bài hát Tập tầm vông .
-GV giới thiệu bài hát 
- GV hát mẫu 
 * Hướng dẫn HS đọc lời ca 
 + Câu 1 : Tập tầm vông .. có .
 + Câu 2: Tập tầm vó ... tay không .
 + Câu 3 : Mời các bạn .. trúng .
 + Câu 4 : Tập tầm vó ... nào không .
 + Câu 5 : Có có , không không .
 * Hướng dẫn HS hát :
- GV hướng dẫn HS hát theo lối móc xích .
- GV hát mẫu 
- Nhận xét , sửa sai cho HS 
* HĐ2 : Vừa hát , vừa chơi trò chơi 
* Hình thức thứ nhất : 
- GV là người “ đố” ( GV đưa hai tay ra sau lưng , trong hai tay có một tay cầm một vật nhỏ , sau đó nắm chặt và đưa tay ra trước , đố HS đoán )
Bạn nào đoán đúng được lên trước lớp tổ chức cuộc chơi . Bài hát vang lên , đến chỗ “ có có , không không” thì “ người giải đáp” chỉ vào tay “ người đố “ và nói “ tay này có” 
* Hình thức thứ hai : 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS hát lại bài .
- Liên hệ giáo dục HS .
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc đồng thanh từng câu theo GV 
- HS hát đồng thanh , tổ , cá nhân .
- HS hát lại toàn bài : cá nhân , lớp , tổ .
- HS không có năng khiếu hát được một đoạn .
- HS giải đáp .
- HS xung phong trả lời .
- Từng cặp HS đố nhau và cùng hát tập tầm vông .
* Rút kinh nghiệm : 
8
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009 
HỌC VẦN
Bài 88 : IP – UP 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen . ( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .) 
- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài ) 
- Hiểu nghĩa: 3/4 từ ứng dụng (nhân dịp , đuổi kịp , giúp đỡ ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ .( HSY nói được một vài ý ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết ep , cá chép 
 . êp , đèn xếp 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần ip
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ip
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần ip
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : nhịp
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : bắt nhịp
 - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần up 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần ip và vần up
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 9
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Gợi ý :
 + Tranh vẽ những gì ?
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ?
 + Em đã làm được những việc gì để giú đỡ bố mẹ ?
 + Vì sao ta phải giúp đỡ bố mẹ ?
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 89
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm :ip , nhịp , bắt nhịp , up , búp , búp sen .
- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKK đọc được một vài âm trong các` vần , tiếng , từ trên .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Giúp đỡ cha mẹ .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
- HSY nói được việc làm giúp đỡ bố mẹ .
*Rút kinh nghiệm : 
10
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện các dạng toán và tính nhẩm .
- Thực hiện được các bài tập trong bài . ( HSTBY thực hiện được bài 1 , một số phép tinh 1của bài 2 , 3 , 4 , tìm kết quả bài 5 ) 
- Vận dụng vào các bài học tiếp theo .
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1.Kiểm tra 
Kiểm tra bài toán dạng : 17 – 7 
 2. Bài mới 
* Thực hành .
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài toán .
 + Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở .
- Sửa bài , nhận xét .
 + Bài 2 : Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV nêu phép tính .
 + Bài 3 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét , sửa bài .
 + Bài 4 : > < = 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Yêu cầu HS làm bài vào sách .
- Nhận xét , sửa bài .
 + Bài 5 : Viết phép 1hthích hợp .
- Gọi HS nêu đề toán 
- Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con .
- Nhận xét , sửa bài .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- 1, 2 HS nêu yêu cầu .
- 4 HS thực hiện trên bảng lớp sửa bài .
- 1HS nêu yêu cầu .
- HS nhẩm nêu miệng kết quả .
- HSKG nêu cách nhẩm .
- 1HS nêu yêu cầu 
- 1, 2 HS KG nhắc lại cách thực hiện .
- HS làm bài vào vở ( HSTBY thực hiện được 2, 3 dãy tính ) 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp .
- 1HS nêu yêu cầu .
- HS KG nêu cách thực hiện .
- HS làm bài vào sách ( HSTB thực hiện điền được 1,2 dấu ) 
- 3 HS thực hiện tên bảng lớp . 
- HSKG nêu đề toán ( HSTBY nhắc lại đề toán ) 
- HS viết phép tính trên bảng con 
- 1 HS viết phép tính trên bảng lớp .
* Rút kinh nghiệm : ..
11
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Bài : ÔN TẬP XÃ HỘI.
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Nhớ lại được các kiến thức đã học về gia đình , lớp học , cuộc sống xung quanh .
- Biết yêu quý gia đình , lớp học và nơi em sinh sống .
- Có ý thức và biết cách giữ cho nhà ở , lớp học và nơi các em sống sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Một số câu hỏi ôn tập viết vào phiếu .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
Kiểm tra bài : An toàn trên đường đi bộ .
 2. Bài mới 
* Ôn tập 
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn câu hỏi để củng cố kiến thức đã học .
 + Câu 1. Trong gia đình em có mấy người ? Kể ra ? 
 +Câu 2 : Em sống ở đâu ? ( vùng , ấp , xã , huyện , tỉnh ) 
 + Câu 3 : Hãy kể về thầy giáo ,cô giáo của em ? 
 + Câu 4 : Hãy kể về ngôi nhà của em .( GDBVMT) 
 + Câu 5 : Hãy kể về những công việc hằng ngày em làm giúp bố mẹ .
 + Câu 6 : Em thích giờ học nào nhất ? Vì sao ? 
 + Câu 7 : Trên đường đi học em phải chú ý điều gì ? 
 + Câu 8 : Em hãy kể về một ngày của em .
- Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở .
- GV kết luận , củng cố lại kiến thức .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết .
- HS lần lượt bốc thăm suy nghỉ , trả lời 
- Nhận xét , bổ sung .
* Rút kinh nghiệm : .
12
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ .
I/Mục tiêu 
- Ôn 3 động tác thể dục đã học . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Học động tác vặn mình . Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng .
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ . Yêu cầu điểm số đúng , rõ ràng .
II/ Địa điểm, phương tiện 
Trên sân trường , chuẩn bị sân chơi . 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 2-3 phút .
- GV tiếp tục giúp đỡ cán sự lớp điều khiển tập hợp lớp . Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự . Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV . 
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường : x x x x x x x x x x x x x x x x x 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút 
 2. Phần cơ bản 
- Ôn 3 động tác thể dục đã học : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp . 
* Chú ý : Ở động tác vươn thở , nhắc HS hít thở sâu 
- Động tác vặn mình : 4 – 5 lần 2 x8 nhịp .
 GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích động tác cho HS tập bắt chước . Sau 2 lần , mỗi lần 2 x 8 nhịp , GV nhận xét , uốn nắn động tác . Lần 3 : GV vừa làm mẫu , vừa hô nhịp . Lẫn 4 – 5 : chỉ hô nhịp , không làm mẫu 
 - Ôn 4 động tác đã học : 2 -4 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp . Xen kẽ giữa 2 lần , GV nhận xét , sữa chữa uốn nắn động sai . Lần 1 , Gv làm mẫu và hô nhịp cho Hs làm theo . Lần 2 , chỉ hô nhịp không làm mẫu . Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo , trước khi sang động tác tiếp theo cần nêu tên động tác . Lần 2 , có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng , cá nhân nào thực hiện động tác đẹp . GV khen ngợi động viên .
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số : 2 – 3 lần .
Lần 1 , từ đội hình tập thể dục Gv cho giải tán sau đó cho tập hợp . Lần 2-3 , cán sự điều khiển , GV giúp đỡ .
 3. phần kết thúc .
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát : 1- 2 phút .
- GV cùng HS hệ thống bài học ; 2 phút .
- Gv nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà : 1-2 phút .
13
HỌC VẦN
Bài 88 : IÊP – ƯƠP 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp . ( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .) 
- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài ) 
- Hiểu nghĩa: 2/4 từ ứng dụng (tiếp nối , nườm nượp ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ .( HSY nói được một vài ý ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết ip , nhân dịp , up , chụp đèn .
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần iêp
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần iêp
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần iêp
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : liếp 
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : tấm liếp 
 - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần ươp 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần iêp và vần ươp
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* HĐ3: Luyện tập 14
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Gợi ý :
 + Tranh vẽ những gì ?
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 90
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm : iêp , ướp , liếp , mướp , tấm liếp , giàn mướp .
 - HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKK đọc được một vài âm trong các` vần , tiếng , từ trên .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Nghề nghiệp của cha mẹ .
- HS nói quan sát tranh nói nghề nghiệp của tùng người trong hình .
- Hs nói nghề nghiệp của cha mẹ . 
*Rút kinh nghiệm : 
	15
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng sánh các số trong phạm vi 20 ; rèn kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm .
- Thực hiện được các bài tập trong bài . ( HSTBY thực hiện được bài 1 , trả lời được 2 , 3 ý của bài tập 2 , 3 , thực hiện được 1, 2 cột bài 4 , 5 ) 
 - Vận dụng vào các bài học tiếp theo .
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1.Kiểm tra 
 2. Bài mới 
* Thực hành .
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài toán . + Bài 1 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số :
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS thực hiện vào sách .
- Nhận xét .
 + Bài 2 : Trả lời câu hỏi .
- GV nêu cầu , hướng dẫn HS dựa vào tia số để trả lời .
- Gv nêu câu hỏi .
 + Bài 3 : Trả lời câu hỏi 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
 + Bài 4 : Đặt tính rồi tính .
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài tập vào sách 
- Sửa bài , nhận xét .
 + Bài 5 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét , sửa bài .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- 1, 2 HS nêu yêu cầu . 
- HS đọc lại kết quả .
- HS trả lời cá nhân .
- 1HS nêu yêu cầu 
- 1, 2 HS KG nhắc lại cách thực hiện .
- HS làm bài vào vở ( HSTBY thực hiện được 2, 3 dãy tính ) 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp .
- 1 HS nêu yêu cầu .
- 1 HSG nhắc lại cách thực hiện .
- HS làm bài vào vở 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp .
* Rút kinh nghiệm : .
16
THỦ CÔNG 
BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG II KĨ THUẬT GẤP HÌNH .
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học . 
- gấp được các nếp gấp thẳng , phẳng .
- Ham thích tạo thành các sản phẩm phục vụ cho học tập và trong cuộc sống .
II/ Dồ dùng dạy - học 
Các bài gấp mẫu : cái quạt , cái ví , mũ ca lô 
Giấy màu , vở thủ công .
III/ các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Ôn tập 
- Yêu cầu Hs nhắclại các bài học gấp hình 
- Nhận xét .
- Yêu cầu Hs nhắc lại thao thác gấp từng hình 
- Nhận xét , giúp đỡ HS 
* HĐ2 : Thực hành 
- Gv cho HS tự chọn một trong những sản phẩm đã học ( cái ví , cái quạt , mũ ca lô ) 
- GV quan sát – giúp đỡ HS còn lúng túng .
* HĐ3 : Đánh giá sản phẩm .
- GV đánh gaia1sản phẩm theo từng mức độ :
 + Hoàn thành ( gấp đúng quy trình , thẳng , phẳng , sản phẩm sử dụng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc