I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
- Nghe hiểu và kể được đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Ngỗng và tép.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài iêp, ươp
- Viết bảng con: rau diếp, cướp cờ.
-GV nhận xét
nhận xét. Học sinh thảo luận trả lời. H. Em cư xử tốt với bạn ? *KL: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.... HĐ. 2 :(14’) Vẽ tranh. -GV nêu yêu cầu vẽ tranh chủ đề “ bạn em”. -GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm. + Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà. Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh. * KL : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi... -Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn. 4.Củng cố – Dặn dò :(3’) -Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. -HS chuẩn bị giấy bút . HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét . -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 TIẾNG VIỆT OA - OE I/ MỤC TIÊU: - Đọc được :oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. - Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất . II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất . III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài :ôn tập - Viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng. -GV nhận xét Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần oa, oe HĐ.1 :(25’)a/ Dạy vần: oa - Nhận diện vần vần oa được tạo nên từ ô và a - So sánh oa với o - Cài :oa -Đánh vần : o – a – oa / oa - Tiếng khoá: hoạ Phân tích tiếng : hoạ Cài : hoạ Đánh vần: hờøø – oa– nặng – hoạ Từ ngữ: hoạ sĩ b/ Dạy vần: oe ( tương tự) So sánh: oe với oa. * / Giải lao. 2’ c/. Đọc từ ứng dụng: Sách giáo khoa chích choè Hoà bình mạnh khoẻ -Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc - Tìm tiếng có vần mới ngoài bài HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 : HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc : - Đọc bài bảng lớp - Đọc Câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng .... -Đọc SGK HĐ,2:10’) Luyện nói : Phát triển lời nói theo nội dung: Sức khoẻ là vốn quý nhất . H. Các bạn trai trong tranh làm gì? H. Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? H. Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì chocơ thể? HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết HD viết – cách cầm bút Chấm- nhận xét HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Về xem trước bài: oai, oay. -Quan sát - giống: đều có âm o - Khác: oa kết thúc bằng âm a - Cài: oa Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân -tiếng hoạ có âm h đứng trước.... - cài: hoạ -Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh) -Lớp đọc - Đọc trơn từ ngữ khoá - Giống nhau: bắt đầu bằng âm o - Khác: oe kết thúc bằng âm e. -Đọc thầm - Gạch chân tiếng có vần mới - Đọc (Cá nhân – đồng thanh) HS tìm HS quan sát - viết trên không bằng ngón trỏ - Viết bảng con : Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : - xoè, khoe Đọc câu ứng dụng ( Cá nhân – đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) Quan sát và Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời Các nhóm bổ sung -HS viết vào vở oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: CÂY RAU I.Mục tiêu : - Kể tên và nêu ích lợi của một số loại rau. - Chỉ được rễ, thân, , lá, hoa của rau. II.Đồ dùng dạy học: - Gi¸o viªn : c©y rau c¶i - Häc sinh : c©y rau c¶i III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra : sù chuÈn bÞ cđa häc sinh - NhËn xÐt . 2. Bµi míi :giíi thiƯu H§.1: Cho HS quan s¸t c©y rau - Cho häc sinh quan s¸t c©y rau . - ChØ vµ nãi : rƠ , th©n , l¸ cđa c©y rau mang tíi líp . - Bé phËn nµo ¨n ®ỵc ? Em thÝch ¨n lo¹i rau nµo ? KL : SGV ( 80) H§. 2: Lµm viƯc víi SGK Mơc tiªu : BiÕt ®Ỉt c©u hái vµ tr¶ lêi c©u hái dùa trªn h×nh ¶nh SGKvµ biÕt Ých lỵi cđa viƯc ¨n rau vµ sù cÇn thiÕt ph¶i rưa rau tríc khi ¨n . - Cho HS quan s¸t h×nh SGK bµi 22. - C¸c em thêng ¨n lo¹i rau nµo ? - Tríc khi ¨n , nÊu ta ph¶i lµm g× ? KL : SGV ( 73) 3. DỈn dß:- GV nhËn xÐt giê . TiÕp tơc quan s¸t c©y rau vµ quan s¸t tríc c©y hoa - sù chuÈn bÞ cđa m×nh . - Quan s¸t c©y rau . - ChØ vµo : rƠ , th©n , l¸. - Th©n , l¸ . - NhiỊu em kĨ . - Quan s¸t h×nh 22 SGK . - NhiỊu em nªu ý kiÕn cđa m×nh . - Ph¶i rưa rau tríc khi ¨n vµ nÊu . Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu : Hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số . II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, HS:- Bộ đồ dùng toán 1.VBT ở lớp III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 9’ 8’ 6’ 5’ 2’ 1. KTBC: Hỏi tên bài học. - Kiểm tra bài tập 4: ; - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. - Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt: Có : 5 con gà Thên : 4 con gà Có tất cả : ? con gà + Hướng dẫn học sinh viết bài giải: Viết câu lời giải Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) Viết đáp số. - Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt. c. Học sinh thực hành Bài 1: - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Bài 2: - Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 5 con vịt dưới ao và 4 con vịt trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?” - Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. - Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nêu. - 1 em viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - 1 học sinh phân tích bài toán, - Theo dõi và nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK + Cho biết: Có 5 con gà + Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà? + Học sinh đọc bài giải mẫu Giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà - Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. - Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn - Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài toán và giải. Nhóm nào xong trước đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau Giải: Đàn vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con) Đáp số : 9 con vịt Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Bài 22: VẼ VẬT NUƠI TRONG NHÀ ( Xé dán) I- MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc một vài con vật nuơi trong nhà. - HS biết cách vẽ con vật quen thuộc. - HS vẽ được hình hoặc vẽ được màu con vật theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh ảnh con gà, con mèo, con thỏ,... - Một số bài vẽcon vật của HS năm trước. - Hình hướng dẫn cách vẽ. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu các con vật. - GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý: + Tên các con vật ? + Các bộ phận của chúng ? - GV y/c HS nêu 1 số con vật quen thuộc. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và gợi ý: về bố cục, hình, màu,... - GV tĩm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Chọn màu. + Vẽ hình dáng con vật. + Dựa trên nét vẽ để xé. + Sắp xếp cân đối, bơi keo phía sau và dán. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV gọi 2 đến3 HS đứng dậy và đặt câu hỏi: + Em chọn con vật nào để vẽ. + Hình ảnh chính trong tranh,...? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật để vẽ - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số vẽ bài đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dị: - Sưu tầm tranh ảnh các con vật. - Nhớ đưa Vở Tập vẽ1,... để học./. - HS quan sát và trả lời. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng,... - HS trả lời. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài, xé dán con vật quen thuộc. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc... và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dựan dị. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 TIẾNG VIỆT OAI - OAY I/ MỤC TIÊU: - Đọc được: oai, oay, điện thoại gió xoáy; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oai, oay, điện thoại gió xoáy. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài oa, oe - Viết bảng con: sách giáo khoa, mạnh khoẻ. -GV nhận xét Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần oai, oay. HĐ.1 :(25’)a/ Dạy vần: oai - Nhận diện vần: oai được tạo nên từ oa và i - So sánh oai với oa - Cài : oai -Đánh vần : oa – i – oai / oai - Tiếng khoá: thoại Phân tích tiếng : thoại Cài : thoại Đánh vần: thờøø – oai– thoai – nặng – thoại. Từ ngữ: điện thoại b/ Dạy vần: oay ( tương tự) So sánh: oay với oai * / Giải lao. 2’ c/. Đọc từ ứng dụng: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay -Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc - Tìm tiếng có vần mới ngoài bài HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu: oai, oay, điện thoại gió xoáy. HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 : HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc : - Đọc bài bảng lớp - Đọc Câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai ... -Đọc SGK HĐ,2:10’) Luyện nói : Phát triển lời nói theo nội dung: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. H. Nhìn tranh nói tên các loại ghế? H. Nhà em có loại ghế nào? H. Kể tên các loại ghế có trong lớp ta? HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết HD viết – cách cầm bút Chấm- nhận xét HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Về xem trước bài: oan, oăn. -Quan sát - giống: đều có âm a - Khác: oai bắt đầu bằng âm o - Cài: oai Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân -tiếng nhịp có âm nh đứng trước.... - cài: nhịp -Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh) -Lớp đọc - Đọc trơn từ ngữ khoá - Giống nhau: bắt đầu bằng oa. - Khác: oay kết thúc bằng âm y -Đọc thầm - Gạch chân tiếng có vần mới - Đọc (Cá nhân – đồng thanh) HS tìm HS quan sát - viết trên không bằng ngón trỏ - Viết bảng con : Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : - khoai Đọc câu ứng dụng ( Cá nhân – đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) Quan sát và Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời Các nhóm bổ sung -HS viết vào vở oai, oay, điện thoại gió xoáy. Toán XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : Giúp học sinh: Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước cĩ chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng . II. §å dïng d¹y häc : 1.GV : Thíc chia tõng x¨ngtimet 2.HS : Thíc chia tõng x¨ngtimet III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1’ 8’ 6’ 6’ 5’ 4 2’ 1. KTBC: - KT bài tập số 2. - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm). - Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái thước và giới thiệu: + Đây là cái thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng. + Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho học sinh nhìn vào vạch số 0 này). + Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm. Xăngtimet viết tắt là cm (giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và cho học sinh đọc. Giới thiệu các thao tác đo độ dài : - Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xămet) B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Viết. - Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy định. Bài 2: Viết số đo thích hợp rồi đọc số đo : - Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe. Bài 3: Đo rồi viết số đo: - Cho học sinh làm ở VBT rồi chữa bài tại lớp. Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Học sinh nêu lại nội dung bài học. - Học sinh làm ở bảng lớp bài 2. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn. - Học sinh quan sát và làm theo. Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm. - Học sinh chỉ và đọc xăngtimet - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm (viết) VBT. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm VBT và đọc kết quả. - Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng lớp. - Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. - Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo được. Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày lời giải. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Néi dung bµi , b¶ng phơ ghi tãm t¾t bµi to¸n . - HS : SGK , Vë BT to¸n 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra : nªu c¸c bíc gi¶i 1 bµi to¸n cã lêi v¨n - GV nhËn xÐt . 2. Bµi míi : a. Híng dÉn häc sinh tËp dỵt tù gi¶i bµi to¸n . Bµi 1: Cho HS tù ®äc bµi to¸n , quan s¸t tranh vÏ . - Cho HS tù nªu tãm t¾t hoỈc ®iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm råi nªu l¹i bµi to¸n . - Cho HS nªu c©u lêi gi¶i . Bµi 2: TiÕn hµnh t¬ng tù nh bµi 1 - Cho HS ®ỉi vë ch÷a bµi cho nhau . Bài 3: - Chấm, nhận xét 3. Dặn dò: Về làm lại các bài tập. - Nªu 3 bíc . - NhËn xÐt . - Quan s¸t tranh vÏ . - Tù nªu tãm t¾t - Viªt sè thÝch hỵp vµo « trèng . - Nªu l¹i tãm t¾t . - Nªu bµi gi¶i : Bµi gi¶i : Cã sè c©y chuèi trong vên lµ : 12 + 3 = 15 ( c©y chuèi ) §¸p sè: 15 c©y chuèi . - Thùc hiƯn nh bµi 1 : - Nªu bµi gi¶i : Bµi gi¶i : Cã tÊt c¶ sè bøc thanh trªn têng lµ : 14 + 2 = 16 ( bøc tranh) §¸p sè : 16 bøc tranh - LÇn lỵt nªu bµi to¸n 3 ( kÕt qu¶ lµ : 9 h×nh ) --------------------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT : OAN - OĂN I/ MỤC TIÊU : - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ các từ khoá: giàn khoan, tóc xoăn. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Con ngoan, trò giỏi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : nhân dịp, chụp đèn . Nhận xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần: oan, oăn HĐ.1 :(25’)a/ Dạy vần: oan. - Nhận diện vần: vần oan được tạo nên từ oa và i - So sánh oan vớ oay. - Cài: oan -Đánh vần oa – n - oan / oan - Tiếng khoá: khoan Phân tích tiếng: khoan Cài: khoan Đánh vần: khờ– oan – khoan Từ ngữ: giàn khoan b/ Dạy vần: oăn ( tương tự) So sánh : oăn với oan * / Giải lao. 2’ c/. Đọc từ ứng dụng: Phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng -Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc - Tìm tiếng có vần mới ngoài bài HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 : HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc : - Đọc bài bảng lớp - Đọc Câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Khôn ngoan đối đáp người ngoài... -Đọc SGK HĐ,2:10’) Luyện nói : Phát triển lời nói theo nội dung : Con ngoan, trò giỏiï. - Ở lớp, các bạn học sinh đang làm gì? - Ở nhà bạn đang làm gì ? -Người học sinh ntn sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi ? - Nêu tên những bạn “con ngoan trò giỏi ” ở lớp mình? HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết HD viết – cách cầm bút Chấm- nhận xét HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Về xem trước bài oang, oăng. -Quan sát - giống: Đều có âm oa - Khác: oan có âm n đứng sau - Cài: oan Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân -tiếng khoan có âm kh đứng trước... - cài: khoan -Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh) -Lớp đọc - Đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá - Giống nhau: kết thúc bằng âm n - Khác: oăn bắt đầu bằng âm oă -Đọc thầm - Gạch chân tiếng có vần mới - Đọc (Cá nhân – đồng thanh) HS tìm HS quan sát - viết trên không bằng ngón trỏ - Viết bảng con : Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : - ngoan Đọc câu ứng dụng ( Cá nhân – đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) Quan sát và Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời -Chóp núi là nơi cao nhất của ngọn núi - HS tự trả lời Các nhóm bổ sung -HS viết vào vở: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. THỦ CƠNG CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo. - 1 tờ giấy vở học sinh. - Học sinh: - Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 1’ 28’ 2’ 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: - Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công: - Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả. Gv hướng dẫn * Học sinh thực hành: Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử dụng kéo. 3. Củng cố: Cho hs nhắc lại cách sử dụng kéo thước 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng.. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li. - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó. - Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. SINH HOẠT TẬP THỂ 1. Khởi động : (1’) Hát 2. (20’) ¤n gi¶i to¸n cã lêi v¨n. 3. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Lớp trưởng b¸o c¸o,tổng kết chung . - Tuyªn d¬ng mét sè em cã ý thøc tù gi¸c trong c¸c phong trµo. 4. Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .TriĨn khai ph¬ng híng tuÇn 23 5. Cđng cè dỈn dß: - C¶ líp h¸t - DỈn dị Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 TIẾNG VIỆT : OANG - OĂNG I/ MỤC TIÊU : - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Luyện nói
Tài liệu đính kèm: