Giáo Án Lớp 1 - Tuần 20 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường Tiểu Học Điền Hải B

I) Mục tiêu:

 -Học sinh nhận biết cấu tạo của vần ach, tiếng sách.

 - Đọc được :ach , sách ,cuốn sách và các từ ứng dụng: viên gạch, sạch sẽ, kênh gạch, cây bạch đàn.

 - Viết được: ach, cuốn sách.

II) Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 Sách, bộ chữ ghép, quyển sách.

 * Học sinh:

 Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .

III) Các hoạt động dạy và học:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 20 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường Tiểu Học Điền Hải B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải nghĩa từ.
 - Tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Đọc lại các tiếng vừa tìm.
 - Cho HS đọc lạicác từ.
 - Giáo viên sửa sai cho học sinh .
4. Củng cố- dặn dò.
 GV hỏi : cô vừa dạy các con vần gì? Nhận xét và nói : Các con được học vần ăc âc bây giờ cô cho các con thi nhau tìm tiếng có vần ăc âc nhé .
 - Giáo viên nhận xét khen HS tìm đúng và nêu thêm các tiếng : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị SGK , vở tập viết để học tiết 2.
 - Hát múa chuyển tiết 2.	
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- HS nhắc lại. : ich- êch.
- Học sinh quan sát .
- Âm i đứng trước, âm ch đứng sau.
+ Giống nhau: kết thúc là ch .
+ Khác nhau: ich bắt đầu là i, ach bắt đầu là a.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh luyện phát âm.
- Học sinh đánh vần: i – chờ – ich
- Học sinh ghép và nêu : lịch 
- HS đọc trơn: lịch.
- Âm l đứng trước vần ich đứng sau, dấu nặng đặt dưới i.
- Học sinh đánh vần và đọc : lờ - ích- nặng- lịch.
- Học sinh nêu: tờ lịch.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát , viết vào bảng con:
- Học sinh nêu từ: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
- Học sinh nêu tiếng: kịch, thích, hếch, chênh chếch.
- Học sinh luyện đọc.
- HS đọc.
- 3 học sinh đọc lại
Phân môn : Học vần
Tiết 2
Bài : ich- êch
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh đọc đúng câu ứng dụng.
 - Viết đúng vần: ich , êch và từ: tờ lịch, con ếch.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.
 - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Chuẩn bị:
 * Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh : Ruộng bật thang.
 * Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa .
Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
4’
1’
14’
9’
6’
4’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1.
 Nhận xét .
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2.
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
 * Mục tiêu : Nhận diện được vần ich, êch trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: 
 - Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
 - Giáo viên cho HS xem tranh trong sách giáo khoa .
 - Tranh vẽ gì ?
 - Đọc câu ứng dụng dưới tranh.
 - Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - Cho học sinh đọc lại
 - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết
* Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, đặt dấu thanh đúng vị trí.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu nội dung bài viết.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên hướng dẫn viết .
- Thu vở chấm.
Hoạt động 3: Luyên nói
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ruộng bậc thang 
* Cách tiến hành: 
 - Nêu tên chủ đề luyện nói.
 - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa.
 - Tranh vẽ gì?
 - Lớp mình ai đã được đi du lịch ?
 - Khi đi du lịch em thường mang những gì ?
 - Con có thích đi du lịch không ?Tại sao ?
 - Kể tên các chuyến du lịch con đã đi.
4.Củng cố-dặn dò:
- Đọc lại bài vừa học.
- Tìm tiếng có vần vừa học .
- Giáo viên phát giấy học sinh viết vào. Tổ nào ghi nhiều, nhanh, sẽ thắng .
- Nhận xét.
- Xem lại các bài đã học ở sách.
- Đọc kĩ bài, viết vần, từ vào bảng con.
- Nhận xét tiết học.
Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
- Học sinh đọc .
- Học sinh quan sát .
- Học sinh nêu .
- Học sinh đọc .
- Học sinh nêu :chích, rích, ích.
- 3 học sinh đọc lại 
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nộp vở.
- HS nêu: Ruộng bật thang.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu .
- Học sinh đọc lại toàn bài.
- HS thi đua giữa các tổ.
Tiết 3
Môn : Thể dục
GV nhóm 2 dạy
........................................................................................................
Tiết 4
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 Thực hiện phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3
 II.Chuẩn bị:
 + Bảng phụ – phiếu bài tập 
 III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
4’
1’
6’
20’
7’
1. Khởi động:
2. Kiển tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Luyện tập.
b/ Hoạt động 1 : Ôn tập 
* Mục tiêu : Học sinh nhớ lại cách đặt tính, cách thực hiện phép tính .
* Cách tiến hành: 
 -Giáo viên hỏi : Em hãy nêu lại cách đặt tính bài 13 + 4 .
-Em hãy nêu cách cộng 13 + 4 .
* Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính cần viết số đơn vị thẳng cột để sau này không nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị .
b. Hoạt động 2 : Luyện tập 
* Mục tiêu : Học sinh luyện tập làm tính cộng và tính nhẩm .
* Cách tiến hành: 
 -Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách .
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
-Cho 4 em lên bảng làm tính 2 bài / em .
-Giáo viên sửa sai chung .
- Nhận xét.
Bài 2 : Tính nhẩm .
- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm.
- 4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3 :Tính 
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV chốt lại :T hực hiện từ trái sang phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối cùng . -Ví dụ : 10 + 1 + 3 = 
-Nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11 
 11 cộng 3 bằng 14 
- Nhận xét.
4.Củng cố -dặn dò : 
- Chuyển bài tập 4 thành trò chơi.
Học sinh nhẩm tìm kết quả mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng 
- ( có 2 phép cộng nối với số 16 . Không có phép cộng nào nối với số 12 ) 
-Gọi học sinh đại diện lên bảng thi đua làm bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tập làm toán vào vở nháp .
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 -3 .
- Lớp hát.
- Đặt tính rồi tính:
 15+1 14+4 16+1
- HS nhắc lại.
-Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở hàng đơn vị, viết dấu cộng bên trái( Giữa 2 số) rồi gạch ngang ở dưới .
-Cộng từ phải sang trái 3 cộng 4 bằng 7 : viết 7 . 1 hạ 1 viết 1 .
- HS chú ý.
-Học sinh mở SGK. 
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái ).
12+3 11+5 12+7 16+3
+
+
+
+
 12 11 12 16
 3 5 7 3
 15 16 19 19
13+4 16+2 7+2 13+6
+
+
+
+
 13 16 7 13
 4 2 2 6
 17 18 9 19
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
15+1=16 10+2=12 14+3=17 13+5=18
18+1=19 12+0=12 13+4=17 15+3=18
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
10+1+3=14 11+2+3=16
16+1+2=19 12+3+4=19
-Học sinh tự sửa bài .
- HS làm bài với hình thức tiệp sức.
 -Học sinh tự làm bài . Dùng thước nối, không dùng tay không 
17
19
12
16
14
18
12+2
11+7
15+1
17+2
14+3
13+3
 	 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
Phân môn : Học vần
(Tiết 1)
Bài : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
 - Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới .
 - Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách.
 - Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt .
 * Học sinh: 
 Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
2’
5’
13’
5’
5’
3’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: vần ich – êch 
- Đọc bài ở sách.
- Cho học sinh viết bảng con:
 vở kịch	mũi hếch
 vui thích	chênh chếch
- Nhận xét 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 
- Quan sát khung đầu bài và cho cô biết đó là vần gì?
- Dựa vào tranh vẽ , tìm 2 từ có tiếng chứa vần ac, ach.
- Ngoài vần ac, ach tuần qua các em đã học các vần nào kết thúc bằng , ch.
- GV( Treo bảng ôn vần) : Các em hãy kiểm tra xem các vần bạn vừa kể có khác với bảng ôn không, có cần bổ sung gì không?
- Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ các vần này. GV ghi bảng : Ôn tập.
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
* Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học.
* Cách tiến hành: 
- Trên bảng có bảng ô vần . Em hãy chỉ các chữ đã học có trong đó.
- Em hãy chỉ các chữ ghi âm cô đọc. Gv đọc âm không theo thứ tự.
- Em hãy tự chỉ các chữ ghi âm có trong bảng ôn và đọc.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
* Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang để tạo thành vần.
* Cách tiến hành: 
- Đọc các âm ở cột dọc.
- Đọc các âm ở dòng ngang.
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang đề tạo vần đã học.
- Giáo viên ghi vào bảng ôn : ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, uôc, ươc, ac, ach, êch, ich.
- Cho HS đọc lại các vần.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài.
* Cách tiến hành: 
- Đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Những tiếng nào có vần vừa ôn ?
- Giáo viên ghi bảng và giải thích từ .
- Cho HS luyện đọc các từ.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
Hoạt động 4: (5’) Luyện viết
* Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đúng cỡ chữ các từ ứng dụng.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
+ thác nước .
+ ich lợi
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh .
4.Củng cố -dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát chuyển tiết 2.
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- HS vần : ac , ach.
- HS : bác sĩ, quyển sách.
- HS nêu: âc, ăc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, uôc, ươc, êch, ich.
-HS KT và phát biểu bổ sung thêm các vần còn thiếu.
- HS nhắc lại. Ôn tập.
- Hoc sinh lên bảng chỉ:ă, â, o, ô, u, ư, iê, uô, ươ, a, ê, i, c, ch.
- HS chỉ vào những chữ ghi âm GV đọc.
- Học sinh tự chỉ và đọc.
- Học sinh đọc .
- Học sinh đọc .
- Học sinh ghép vần.
- Học sinh đọc các vần ghép được.
- Luyện đọc vần.
- HS đọc: thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- HS tìm: thác, nước, chúc, ích.
- HS chú ý.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh quan sát và viết vào bảng con:
- HS đọc lại cả bài.
 	 Phân môn :Học vần
(Tiết 2)
Bài : Ôn tập
 I / Mục tiêu:
 - Đọc đúng câu ứng dụng.
 - Viết các từ ngữ ở sách giáo khoa một cách chắc chắn.
 - Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch.
 - Hiểu được nội dung câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
 - Kể lại 1 đoạn câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng ( HS khá giỏi kể 2-3 đoạn câu chuyện)
 II/ Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 Tranh vẽ minh họa câu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện.
 * Học sinh: 
 Vở tập viết , sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
4’
1’
14’
7’
8’
4’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1.
 Nhận xét .
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
 * Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở tiết 1. Đọc đúng câu ứng dụng. 
 * Cách tiến hành: 
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng.Cho học sinh luyện đọc .
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh .
b/ Hoạt động 2: Luyện viết
 * Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp.
 *Cách tiến hành: 
-Giáo viên nêu nội dung viết.
- Nêu lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên hướng dẫn viết:
- Giáo viên thu vở chấm
- Nhận xét .
c/ Hoạt động 3: Kể chuyện 
* Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
* Cách tiến hành: 
- Hôm nay các em được nghe kể câu chuyện có tên là gì ?
- Giáo viên treo tranh và kể.
 + Tranh 1: Theo hướng cụ già chỉ, Ngốc bắt được 1 con ngỗng có bộ lông vàng.
 + Tranh 2: Những người rút chiếc lông ngỗng đều bị dính chặt vào con ngỗng.
 + Tranh 3: Công chúa chẳng nói và vua đã treo giải ai làm cho công chúa cười thì sẽ cưới nàng làm vợ
 + Tranh 4: Công chúa thấy chàng ngốc đã cười nắc nẻ, chàng ngốc đã cưới nàng làm vợ
- Giáo viên chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ 1 tranh.
- Cho đại diện nhóm kể.
- Cho HS thi kể cả câu chuyện.(2-3 đoạn)
- Cho HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.
* Ý nghĩa : Nhờ sống tốt bụng. Ngóc đã gặp được điều tốt đẹp.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Đọc lại toàn bài ở sách.
- Tơ chức cho HS tìm tiếng, từ có chứa vần vừa ôn.
- Về nhà xem lại kỹ bài vừa ôn.
- Ôn đọc lại các dạng vần đã học.
- Nhận xét tiết học.
Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
- Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn , các từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân.
- Học sinh quan sát .
- 2 học sinh đi học về và chào bà.
- Học sinh luyện đọc.
- HS tìm.
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vào vở tập viết .
- Học sinh nộp vở.
- Học sinh nêu : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Học sinh nghe và quan sát tranh
- Học sinh họp nhóm kể lại nội dung tranh của nhóm mình.
- Đại diện từng nhóm lên kể lại câu chuyện tiếp sức.
- Học sinh thi kể cả chuyện.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc các nhân, đồng thanh.
- HS tìm: Sáo trúc , cuốn lịch, cuốn sách, con ếch, . . . 
Tiết 3
Môn : Toán
Bài : Phép trừ dạng 17 – 3
I. Mục tiêu:
 - Biết làm các phép tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20 .
 - Biết trừ nhẩm (dạng 17 – 3 ).
II. Chuẩn bị:
 - Bó chục que tính và các que tính rời 
 - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của goái viên
Hoạt động của học sinh
2’
4’
2’
10’
18’
4’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: () : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập , các em còn lại làm vào nháp.
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
- GV viết lên bảng phép trừ 17-3 và hỏi HS: Ai có thể tìm được kết quả của phép tính này?
- Gv nói: Để tìm ra được kết quả đúng như vậy bạn đã trừ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Viết tên bài: Phép trừ dạng 17-3.
b. Hoạt động 1 : Dạy phép trừ 17- 3 
* Mục tiêu : Học sinh biết đặt tính, nắm được phương pháp trừ bài tính có dạng 
17 – 3 .
* Cách tiến hành: 
- HD HS thực hiện trên que tính. Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng .
-Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới .
-Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, còn lại mấy que tính?
- Vì sao em biết?
- GV giới thiệu phép trừ 17-3. Như vậy từ 17 que tính ban đầu ta tách để lấy đi 3 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có 1 phép trừ, đó là 17-3= ( GV viết lên bảng) 
- Hướng dẫn HS tính:
+ 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 (viết 1 ở cột chục, 7 ở cột đơn vị)
+ Lấy đi mấy que tính?
 ( viết 3 dưới 7)
+ lấy đi làm phép tính gì?
 ( viết dấu - ở khoảng giữa bên trái của 17 và 3)
- Sau đó hướng dẫn HS tính:
Chục
Đơn vị
_
 1
7
3
 1
4
-Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Đặt tính ( từ trên xuống ) 
-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng đơn vị ) 
- Viết dấu trừ ở khoảng giữa bên trái của 17 và 3.
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
- Tính từ phải qua trái ( hàng đơn vị trước)
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách tính. 
_
- GV nhắc lại:
 17	* 7 trừ 3 bằng 4 viết 4.
 3 * Hạ 1 viết 1.
 14 Vậy 17 – 3 bằng 14 
17-3=14 
c . Hoạt động 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Học sinh vận dụng làm bài tập .
* Cách tiến hành: 
-Cho học sinh mở SGK – Giáo viên nêu lại phần bài học trong sách.
Bài 1 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập .
- Chúng ta thực hiện hàng nào trước?
- Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Nhận xét.Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập.
-Cho học sinh làm bài vào tập toán 
-Cho học sinh tự chữa bài .
-Nhận xét chung.
Bài 3 :Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm như thế nào?
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày và chữa bài.
4.Củng cố dặn dò : 
- Chuyển phần 2 bài tập 3 thành trò chơi.
- Treo bảng phụ lên bảng .
-2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là đội đó thắng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc .
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm tính và tính nhẩm hoàn thành vở Bài tập toán. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập .
- Lớp hát.
- Tính nhẩm: 
 15+1= 10+2= 13+3=
 18+1= 12+0= 13+4=	
- HS nêu kết quả là 14.
- HS nhắc lại. Phép trừ dạng 17-3.
-Học sinh để trước mặt 1 bó chục ( bên trái ) 7 que tính bên phải .
-Học sinh làm như giáo viên .
-14 que tính 
- Số que tính còn lại gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
-Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ 
+ 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
+ HS: 3 que tính.
+ HS : Tính trừ.
trước chỉ hàng chục , số đứng sau chỉ hàng
-Học sinh mở SGK.
- HS chú ý.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lên bảng tính và nêu cách tính.
17
 3
-
14
	 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 
 * Hạ 1 viết 1
- HS: Mở SGK.
1/ Tính:
-Học sinh tự làm bài .
_
_
14
 3
-
11
17
 5
-
12
13
 2
-
11
a / 16 19
 3 4
 13 15
_
_
_
_
_
b/ 18 18 15 15 12
 7 1 4 3 2
 11 17 11 12 10
2/ Tính:
 - Hs làm bài, chữa bài.
 12-1=11 14-1=13
 17-5=12 19-8=11
 14-0=14 18-0=18
3/ Điền số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu)
- ta phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các ô trong hàng ô trên , sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới.
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
- HS chơi với hình thức tiếp sức.
19
6
3
1
7
4
13
16
18
12
15
Tiết 4
Phân môn : Thủ công
Bài : Gấp mũ ca lô ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
2.Kĩ năng :Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng ( HS khéo tay : Gấp mũ cân đối . Các nếp gấp phẳng thẳng)
3.Thái độ :Yêu thích sản phẩm mình làm ra; có ý thức giữ gìn đồ dùng .
II. Chuẩn bị :
* GV: Mũ ca lô mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
* HS: 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
1’
8’
22’
4’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Gấp mũ ca lô ( Tiết 2)
b/ Hoạt động1: Ôn kiến thức tiết 1.
 * Mục tiêu: Nhắc lại quá trình gấp mũ ca lô.
* Cách tiến hành: 
 - GV nhắc lại quá trình gấp mũ ca lô:
 - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại.
c/Hoạt động 2: HS thực hành.
* Mục tiêu: HS biết cách gấp mũ ca lô trên giấy màu.
* Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS thực hành từng bước theo sự hướng dẫn của GV.
+ Gấp hình tam giác lấy dấu giữa, tiếp tục gấp 1 phần bên phải sát đường dấu giữa ® lật mặt sau cũng gấp tương tự như trên.
+ Gấp phần dưới của hình lên về hai phía.
+ Gấp lộn phần trên vào trong theo đường chéo, nhọn dần ở phía góc.
+ Trang trí: Hướng dẫn HS trang trí bên ngoài mũ.
+ Hướng dẫn trình bày sản phẩm.
+ Nhắc nhở HS dọn vệ sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Giáo dục tư tưởng: Quí trọng sản phẩm làm ra biết giữ gìn đồ dùng lâu, bền.
- Dặn dò: Ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy màu cho bài “KT chương II – Kĩ thuật gấp hình”.
- Lớp hát.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe , quan sát.
- 2 Hs nhắc lại .
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy màu theo thứ tự từng bước.
+ Gấp xong HS trang trí mũ ca lô cho đẹp.
+ Trình bày sản phẩm vào vở.
+ Dọn vệ sinh lau tay.
 - 2 Hs nhắc lại.
 Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
Phân môn : Học vần
( Tiết 1)
Bài : op- ap
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết vần op – ap.
Đọc được : op, ap , họp nhóm, múa sạp và các từ ứng dụng.
Viết được: op,ap, họp nhóm, múa sạp.
Phân biệt sự khác nhau giữa vần op – ap để đọc đúng vần op – ap, họp nhóm, múa sạp.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng.
 * HH: Sách, bảng, bộ đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
1’
17’
6’
10’
4’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc các từ và câu ứng dụng.
- Viết vào bảng con: thác nước , chúc mừng ,ích lợi.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : op- ap
b/ Hoạt động 1: Dạy vần op.
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết vần op, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần op. 
* Cách tiến hành: 
-- Nhận diện vần: 
- Giáo viên ghi bảng vần : op.
- Vần op được tạo bởi các âm nào?
- So sánh op và ot.
- Tìm và ghép vần op ở bộ đồ dùng.
-- Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu.
- Vần op đánh vần như thế nào?
- Đã có vần op muốn có tiếng họp ta cần tìm thêm âm gì và dấu thanh gì ghép vào? - GV ghi bảng : họp.
- Phân tích cho cô tiếng họp.
- Tiếng họp đánh vần như thế nào?
- GV chỉnh sửa , đánh vần mẫu.
- Cho HS xem tranh trong SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: họp nhóm.
- Đọc lại toàn phần.
vần ap , biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ap 
 Dạy vần ap.
Quy trình tương tự vần op.
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết: Luyện viết.
* Mục tiêu: Viết đúng, đều nét , đẹp
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết:
 + op: viết o rê bút viết p, viết họp: Đặt bút viết h ,nhắc bút viết o, nối nét viết p và dấu nặng.
 Viết âp , mập (quy trình tương tự )
- Nhận xét , sửa sai.
c) Hoat động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: Đọc được các từ ứng dụng, nhận biết được tiếng có chứa vần op,ap.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS nêu các từ cần luyện đọc.
- GV ghi bảng:
 con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
- GV giải nghĩa từ. Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
4.Củng cố - dặn dò.
- Đọc toàn bài trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát chuyển sang tiết 2.
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- HS nhăc lại. : op- ap
Học sinh quan sát.
Vần op được tạo bởi âm o và p.
Học sinh so sánh và nêu:
 + Giống nhau: bắt đầu o.
 + Khác nhau : op kết thúc p, ot kết thúc bằng t.
Học sinh thực hiện.
 - HS luyện phát âm : cá nhân ,nhóm, lớp.
- HS đánh vần: o-pờ-op (Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp)
- HS tìm và ghép tiếng họp.
- HS đọc: họp
 - Tiếng họp : có âm h đứng trước, vần op đứng sau, dấu thanh nặng dưới o.
- Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. hờ – op – nặng – họp.
 - HS q

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 20 đã chuyển mã.doc