Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I- Mục tiêu:( Như tiết 1)

 II Đồ dùng:

Giáo viên: Mốt số tầm gương về HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

Học sinh: Vở bài tập.

III- Hoạt động dạy :

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận nhóm sau đó lên báo cáo kết quả, gọi nhóm khác nhận xét.
- theo dõi, đöa ra nhận xét của mình, bổ sung ý kiến.
 Hoạt động 5: Vui hát (7')
- Cho HS hát bài hát ca ngợi thầy cô giáo.
- Tổ chức học thuộc phần ghi nhớ.
- hát theo nhóm, cá nhân .
 Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
Nhớ thực hiện theo điều đã học.
 Tiếng Việt: ach 
I.Mục đích - yêu cầu: 
- HS ñoïc , vieát đöợc “ach, cuoán saùch ”, 
- HS đọc ñöôïc caùc từ vaø ñoaïn thô có chứa vần mới.
- Luyeän nói khoaûng 3 caâu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: iêc, öơc.
- đọc SGK.
- Viết: iêc, öơc, xem xiếc, röớc đèn.
- viết bảng con.
2. Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ach và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ñt
- Muốn có tiếng “sách” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sách” trong bảng cài.
- thêm âm s tröớc vần ach, thanh sắc trên đầu âm a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, ñt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cuốn sách
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ñt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ñt.
- Giải thích từ: kênh rạch, cây bạch đàn.
5. Hoạt động 3: Viết bảng (6’)
- Vieát mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, höớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ach”, tiếng, từ “sách”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ñt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- anh em rửa tay chân.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: sạch, dạy, tay, bẩn, sách.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ñt
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nhỏ đang thu dọn sách
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Giữ gìn sách vở.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Höớng dẫn HS viết vở löu yù caùch trình baøy vaø tö theá ngoài cho hoïc sinh .
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
 Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán : Phép cộng dạng 14 + 3
I. Mục tiêu
 Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3).
 Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị nh SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đếm từ 10 đến 20 và ngöợc lại.
- Viết: 15 ; 17 ; 20.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 (20')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 14 quet tính, em lấy thế nào? Sau đó lấy 3 que tính rời nữa, tất cả là mấy que tính? Vì sao em biết?
- lấy 1 bó và 4 que tính rời
- lấy thêm 3 que rời
- tất cả là 17 que tính, do em đếm
- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy thêm mấy que? ( ghi dới 4 ở cột đơn vị)
- có 1 chuc, 4 que rời, lấy thêm 3 que tính rời.
- Tất cả có bao nhiêu que? Em làm thế nào?
- gộp 4 que rời với 3 que rời, đñöợc 7 que rời. Vậy 1 bó và 7 que rời là 17 que.
- Höớng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái).
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép cộng dạng 14 + 3 vào bảng.
- đặt tính và cộng miệng cá nhân .
- cộng cột dọc
4. Hoạt động 4: Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 -Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Một số cộng với 0 bằng mấy?
- bằng chính số đó
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu (phaàn 1)
- điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên và giải thích?
- điền số 12 vì 2 + 12 = 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
 Củng cố dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt: ich, êch
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS ñoïc , vieát đöợc “ich, êch, tôø lòch , con eách ”, 
- HS đọc ñöôïc caùc từ, ñoaïn thô öùng duïng có chứa vần mới.
- Luyeän nói khoaûng 2-4 caâu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ach.
- đọc SGK.
- Viết: ach, ac, kênh rạch, sạch sẽ.
- viết bảng con.
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ich và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ñt.
- Muốn có tiếng “lịch” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “lịch” trong bảng cài.
- thêm âm l tröớc vần ich, thanh nặng döới âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, ñt
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- tờ lịch
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ñt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ñt
- Vần “êch”dạy töơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ñt.
- Giải thích từ: vở kịch, mũi hếch, chênh chếch.
5. Hoạt động 3: Viết bảng (6’)
- Vieát mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, höớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ich, êch”, tiếng, từ “tờ lịch, con êch”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ñt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chim sâu đậu ở cành chanh .
- 3 hs
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chích, rích, ích.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ñt.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn đi chơi
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Chúng em đi du lịch.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Höớng dẫn HS viết vở .
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem tröớc bài: Ôn 
Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt: Ôn tập 
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Cuõng coá các vần ñaõ hoïc kết thúc bằng âm ch ,c .
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu 
ứng dụng. Töø baøi 77 ñeán baøi 83 
Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh.
- Hiểu đñöợc tình cảm vợ chồng của đôi ngỗng, biết đöợc vì sao ngỗng không ăn tép.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Ngỗng và tép.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ich ,eâch .
- đọc SGK.
- Viết ich ,eâch ,tôø lòch ,con eách .
- viết bảng con.
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ac ,aêc ,aâc, uc, öc ,ich .eâch ........
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm c ,ch ở cuối, khác nhau âm đứng đầu vần
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, ñt.
- Giải thích từ: thaùc nöôùc ,chuùc möøng ,ích lôïi .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- thi ñoïc töø öùng duïng .
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Vieát mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, höớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ñt.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- ao cá
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: chích ,rích .
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ñt.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện?
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- ca ngợi tình cảm vợ chồng
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Höôùng daãn hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû 
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- theo dõi
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
Toán : Luyện tập 
 I. Mục tiêu
 -Củng cố cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 - Thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20.
 II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 	 +16	 +17	 +13	 +11
	 3	 1	 3	 8
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?(coät 1,2 4)
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu(coät 1,2,4)
- HS tự nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Nêu các cách nhẩm của em?
- nêu các cách nhẩm kết quả.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu (coät 1,3)
- tính
- Yêu cầu HS cộng nhẩm từ trái sang rồi viết kết quả.
- möời cộng một bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14, viết 14.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
-Nhaän xeùt tuyeân döông. 
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem tröớc bài: Phép trừ dạng 17 – 3
Tự nhiên - xã hội: An toàn trên ñöờng đi học 
 I. Mục tiêu:
-Xaùc ñònh ñöôïc một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đñöờng đi học. Nắm quy định về đi bộ trên đñöờng.
- HS biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đñöờng đi học, biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề ñöờng bên phải của mình.
- Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tình huống trên đñöờng giao thông, dụng cụ chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ”.
-Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hằng ngày đến tröờng em đi bằng phöơng tiện gì?
- Em đi học với ai, đi nhö thế nào?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh trang 42 (8’).
- hoạt động nhóm
- Chia 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận điều gì sẽ xảy ra trong mỗi bức tranh sau. 
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
- Có khi nào em đã gặp tình huống đó không? Em khuyên baïn thế nào?
- thảo luận theo nhóm tình huống trong tranh của nhóm mìmh
- nhóm khác bổ sung
- không nên đu xe, đi bộ döới lòng đöờng rất nguy hiểm
Chốt: Để tránh xảy ra tai nạn trên đöờng mọi ngời phải chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Quan sát tranh trang 43 (10’).
- hoạt động cặp
- Yêu cầu các cặp quan sát và hỏi đáp theo câu hỏi: Đöờng ở tranh thứ nhất khác gì đñöờng ở tranh thứ hai? Ngöời đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào? Ngöời đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào?
- Cho HS liên hệ bản thân đã đi bộ đúng quy định cha
- trao đổi trong cặp và trả lời tröớc lớp
- đi bộ trên ñđöờng không có vỉa hè cần đi sát mép đöờng về bên tay phải mình, còn trên đñöờng có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè, đi đúng nới quy định cho ngöời đi bộ khi sang đñöờng
Chốt: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bộ trên đñöờng có và không có vỉa hè
- vài em nêu
5. Hoạt động 5: Chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ” ( 8’).
- hoạt động tập thể
- Nêu quy tắc đèn xanh đỏ
- Kẻ đöờng đi, phân công HS đóng vai đèn đỏ, ngöời đi bộ, đi xe
- Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt nhắc lại quy tắc đèn xanh đỏ. 
 6. Cuûng coá –daën doø : 
- theo dõi
- nhận vai
- chơi vui vẻ
Thöù 5 ngaøy 13 thaùng 1 naêm 2011
Toán : Phép trừ dạng 17 - 3
I. Mục tiêu
 Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20,trừ nhẩm ( dạng 17 - 3).
 Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
 Hoïc sinh yeáu duøng que tính ñeå thöïc hieän pheùp tính . 
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị nh SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đặt tính rồi tính: 12 + 5; 	 15 + 1; 	10 + 7;
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 (20')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? Vì sao em biết?
- lấy 1 bó và 7 que tính rời
-còn 14 que tính, do em thấy còn 1 bó và 4 que rời
- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), tách ra mấy que? ( ghi dới 7 ở cột đơn vị)
- có 1 chục, 7 que rời, tách ra 3 que tính rời.
- Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế nào?
- còn 14 que tính rời
- Höớng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái).
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ dạng 17 - 3 vào bảng.
- đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh.
- trừ cột dọc
4. Hoạt động 4: Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?
- HD hs yeáu tính que tính 
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Một số trừ đi 0 băng mấy?
- bằng chính số đó
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên và giải thích?
- điền số 14 vì 16 - 2= 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Thi tự lập phép trừ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt: op, ap
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS ñoïc , vieát ñöợc “op, ap, hoïp nhoùm , muùa saïp ”, 
- HS đọc ñöôïc caùc từ, ñoaïn thô öùng duïng có chứa vần mới
- Luyeän nói khoaûng 2-4 caâu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Goïi hoïc sinh yeâuá ñoïc caùc vaàn oân baøi 83 . 
-3 em ñoïc .
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: op và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ñt 
.
- Muốn có tiếng “họp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “họp” trong bảng cài.
- thêm âm h tröớc vần op, thanh nặng dới âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- họp nhóm
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ñt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ñt.
- Vần “ap”dạy töơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ñt.
- Giải thích từ: con cọp, giấy nháp, đóng góp.
5. Hoạt động 3: Viết bảng (6’)
- Đöa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, höớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “op,ao”, tiếng, từ “họp nhóm, múa sạp”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ñt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- con nai đang đi trong rừng
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: xào xạc, nai, đạp
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ñt.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- núi, cây, chuông
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Höôùng daãn vieát baøi vaøo vôû ,löu yù caùch trình baøy cho hoïc sinh .
- Chấm và nhận xét bài viết của HS.
- tập viết vở
7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem tröớc bài:ăp, âp.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt: ăp, âp 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS ñoïc , vieát đöợc “ăp, âp, baép caûi , caù maäp ”,.
- HS đọc ñuùng caùc từ, ñoaïn thô öùng duïng có chứa vần mới. 
- Luyeän nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá 
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: op, ap.
- đọc SGK.
- Viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- viết bảng con.
2.Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ăp và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ñt.
- Muốn có tiếng “bắp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bắp” trong bảng cài.
- thêm âm b tröớc vần ăp, thanh sắc trên đầu âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, ñt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cải bắp
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ñt
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ñt.
- Vần “âp”dạy töơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ñt.
- Giải thích từ: gặp gỡ, ngăn nắp.
5. Hoạt động 3: Viết bảng (6’)
- Đöa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, höớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ăp, âp”, tiếng, từ “cải bắp, cá mập”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ñt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- trời möa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: thấp, ngập, chuồn chuồn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ñt.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ñt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- sách vở, bút, thöớc kẻ
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Trong cặp sách của em
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Höớng dẫn HS viết baøi vaøo vôû .
- Chấm và nhận xét bài viết của HS.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm bài sau
7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem tröớc bài: ôp, ơp.
Toán : Luyện tập 
I. Mục tiêu
Thöïc hieän ñöôïc pheùp trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17-3 
 Laøm baøi 1.2coät 2,3,4.3 doøng 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 	-16	-17	 - 18	-19
	 3	 1	 3	 8
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS 
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Nêu các cách nhẩm của em?
- nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- tính
- Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi viết kết quả.
- 12 cộng 3 bằng 15, 15 trừ 1 bằng 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dăn dò (5’)
- Thi tự lập phé

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 20.doc