Giáo án Lớp 1 - Tuần 20

I/ Mục tiêu

 - Đọc được ach, sách, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được :ach, sách, cuốn sách .

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK

Bộ chữ học TV

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cho sách vở sạch đẹp ta cần phải làm gì?(GDTT)
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 82
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS tập viết vào bảng con 
 - HS đọc cá nhân.
- HS lần lượt phát âm : ach, cuốn sách 
- HS đánh vần các vần, đánh vần chậm một số tiếng.
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSY tìm được tiếng có vần mới trong câu.
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Giữ gìn sách vở.
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
ND /7 /1/2009
HỌC VẦN
Bài 82 : ICH – ÊCH 
I/ Mục tiêu
 - Đọc được :ich, tờ lịch, êch, con ếch ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :ich, tờ lịch, êch, con ếch . 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Chúng em đi du lịch .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết : ach, cuốn sách 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Dạy vần 
 *Vần ich 
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ich
- Yêu cầu HS so sánh ich vần ach 
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ich 
+ Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : lịch
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : tờ lịch 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần êch 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần ich và êch 
 *HĐ2 : Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ : 
 *HĐ3 : Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
*Tiết 2 : Luyện tập 
 *HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2: Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3 : Luyện nói - GV gợi ý : 
 + Tranh vẽ những gì?
 + Các em có được đi du lịch lần nào chưa? Có vui không? 
 + Đi du lịch thường mang theo những gì? 
- GV liên hệ giáo dục HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 83 - Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân.
- HS lần lượt phát âm : ich, tờ lịch, êch, con êch. 
- HSTBY đánh vần các vần, đánh vần chậm một số tiếng.
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HS tìm được tiếng có vần mới trong câu 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Chúng em đi du lịch.
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
ND : 7/1/2009 TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG : 14 + 3
I/ Mục tiêu 
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
-Biết cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ).
- ( HS thực hiện được bài 1 (cột 1,2,3 ) ;2 (cột 2,3 ) 3 (phần 1 ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
SGK, các bó chục que tính và que tính rời., bảng phụ kẻ sẵn BT3.
Bộ đồ dùng học toán, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra nội dung trong bài hai chục, hai mươi.
Nhận xét.
 2. Bài mới 
*Gtb
* HĐ1 : Giới thiệu cách cộng dạng 14 + 3
- GV sử dụng bó chục que tính và que tính rời cùng thao tác đính lên bảng, gợi ý hướng dẫn HS thành lập được phép cộng 14 + 3.
- GV nhận xét nhắc lại : 14 + 3 = 17 
*HĐ2 : Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
- Trên cách gộp như trên để tìm kết quả. Ta đặt tính để tìm kết quả của từng phép tính.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS 
* HĐ3 : Thực hành 
 + Bài 3 : Tính 
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính của một vài phép tính.
 + Bài 2 : Tính ( nhẩm ) 
- Gv gợi ý HS cách nhẩm tìm kết quả.
- Kiểm tra kết quả của lớp.
 + Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ).
- Gv hướng dẫn HS thực hiện.
- Nhận xét , sửa bài.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu Hs thực hiện đặt tính và tính 13 + 4. Nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, dặn dò.
- 1, 2 HS thực hiện.
- HS tham gia làm việc, trả lời.
- HS đếm số que tính thao tác nêu kết quả của phép tính 
- HSKG nhắc lại cách đặt tính và tính 
- HS thực hiện lần lượt vào bảng con.
- HS nêu cá nhân.
- Hs thực hiện vào SGK ( HSTBY thực hiện được 1, 2 cột ) 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- Hs thực hiện vào sách ( HSTBY thực hiện được một vài phép tính ) 
- 2 HS thực hiện trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
ND 6/1/2009 MĨ THUẬT
Bài 20 : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I/Mục tiêu 
- HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc vẻ đẹp của quả chuối . 
- Biết cách vẽ,hoặc cách nặn quả chuối.(vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.)
 -Vẽ,hoặc nặn được quả chuối 
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Tranh, ảnh các loại quả, quả chuối thật, hình hướng dẫn cách vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học
 1.Kiểm tra.
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Nhận xét.
 2.Bài mới 
* HĐ1 : Quan sát, nhận xét.( LHGDBVMT ) 
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị 
- Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng và màu sắc của các loại quả.
 +Muốn có được trái cây để ăn ta cần phải làm gì?
- Cho HS xem quả chuối thật, nhận xét : 
 * HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ.
 + Vẽ khung hình chung 
 +Vẽ nét thẳng ( vẽ hình dáng, cuống, núm quả )
 + Vẽ nét cong hoàn thành quả chuối 
 + Vẽ màu theo ý thích.
* HĐ3 : Thực hành 
- HS thực hành vẽ quả chuối vào vở tập vẽ.
- Quan sát giúp đỡ HS. 
- Lưu ý HS vẽ cân xứng với khung hình.
* HĐ 4 : Nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá từng bài vẽ của HS
- Nhận xét, tuyên dương nhắc nhở HS.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nhận xét 
- HS quan sát, nêu nhận xét cá nhân.
- HS theo dõi các thao tác của GV.
- HS quan sát vật thật vẽ quả chuối.
- HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
ND: 8/1/ 2009 
 HỌC VẦN
B ÀI 83 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Đọc được các vaàn, từ ngöõ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
 - Viết được :các vaàn, các từ ngöõ ứng dụng từ bài 77đến bài 83
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng . (HS K-G kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh )
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng ôn SGK phóng to 
Tranh minh hoạ SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS dọc, viết : ich, tờ lịch 
 ếch, con ếch 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét, cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng 
- GV cho HS xem bảng ôn 
*HĐ2: Ôn tập 
 + Các vần vừa học 
- Yêu cầu HS nêu các vần vừa học 
- GV đọc âm 
 + Ghép chữ thành vần 
 + Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nghĩa từ 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS 
 +HĐ3: Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết : chót vót và bát ngát 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 
* Tiết 2 : Luyện tập 
 +HĐ1: Luyện đọc 
- Nhắc lại bài ôn tiết 1 
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nội dung : 
- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn.- GV đọc lại bài 
 +HĐ2: Luyện viết 
- Hdẫn HS viết bài vào vở 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ3 : Kể chuyện 
- Gọi HS đọc tên câu chuyện 
- GV kể chuyện diễn cảm toàn bộ câu chuyện. 
- GV kể lần 1 không kèm theo tranh để HS nhớ được nội dung câu chuyện. 
- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ 
- GV gợi ý để HS kể chuyện : mỗi nhóm kể theo nội dung của 1 tranh.
 + Câu chuyện có những nhân vật nào?
 + Ta nên làm theo nhân vật nào?
- GV gợi ý cho HS về ý nghĩa câu chuyện : Nhờ sống tốt bụng. Anh chàng ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, lấy được công chúa làm vợ.
. 3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo 
- Dặn HS ôn lại bài. Chuẩn bị bài 84.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc, viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con, đọc Đ T 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng 
- HS nêu cá nhân
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- HS đọc các vần ghép được : cá nhân, ( HSTBY đánh vần) 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng : cá nhân, tổ, lớp ( HSTBY đánh vần từng tiếng )
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo : nhóm, bàn, cá nhân.( HSTBY đánh vần ) 
- HS đọc Đ T, HSKG đ ọc trơn , ( HSTB đánh vần đọc từng tiếng )
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc tên câu chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- HS lắng nghe, quan sát ghi nhớ.
- HS thảo luận, cử đại diện kể ( HSTBY nhớ lại được một vài ý ) 
* Rút kinh nghiệm : 
ND: 8/1/2009 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng (không nhớ )trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14 +3
 - Thực hiện được các bài tập 1 (cột 1,2,4 ); 2 (cột 1,2,4 ) ;3 (cột 1,3 ) .
II/ Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đặt tính, tính một số phép tính dạng 14 + 3, nhắc lại cách đặt tính, tính. 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* Thực hành 
 + Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Nhận xét, kiểm tra kết quả của HS.
 + Bài 2 : Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý HS nhớ lại cach tính nhẩm.
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Nhận xét, sửa bài.
 + Bài 3 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhắc lại cách thực hiện.
- Nhận xét, sửa bài.
 + Bài 4 : Nối ( theo mẫu ) 
- GV gợi ý cho HS biết cách thực hiện.
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức nối theo mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính một và phép tính dạng 14 + 3.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu cá nhân 
- HS thực hiện vào vở ( HSY thực hiện được ½ số phép tính ) 
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện vào SGK 
- 4HSTB thực hiện trên bảng.
- HS nêu yêu cầu 
- HSKG nhắc lại cách thực hiện.
- HS thực hiện vào vở ( HSTB thực hiện được ½ số dãy tính ) 
- HS chọn 2 đội ( 5HSKG / đội ) tiếp sức nhau nối kết quả.
* Rút kinh ngiệm : 
ND : 14 /1/2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC 
I/ Mục tiêu 
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.(HSK-G Phân tích được tình huống nguy hiểm nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.)
- Biết đi bộ sát mép đường ( vỉa hè ) bên tay phải. 
- II/ Đồ dùng dạy - học 
Các hình trong bài 20 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài : Cuộc sống xung quanh.
- Nhận xét. 
 2. Bài mới.
* HĐ1 : Thảo luận 
- Gv nêu yêu cầu : 
 + Điều gì có thể xảy ra khi các bạn đùa giỡn trên đường? 
 + Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? 
 + Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? 
- GV kết luận : 
* HĐ2 : Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi : 
 + Bức tranh 1 và tranh 2 có gì khác nhau? 
 + bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? 
 + Đi như vậy có đảm bảo an toàn chưa? 
- GV kết luận : 
 + Yêu cầu HS nhắc lại : Khi đi bộ trên đường ta phải đi ở đâu để đảm bảo an toàn? 
* HĐ 3 : Trò chơi đi đúng quy định.
- GV vẽ đường đi. Tổ chức cho HS đi đúng quy định và sang đường đúng quy định. 
- GV nhận xét, nhắc nhở, tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Gv nêu câu hỏi củng cố bài.
- Nhận xét tiết học 
- HS thảo luận theo cặp.
 - Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh SGK, trả lời cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung. 
-1, 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành cá nhân.
ND: 13 /1/ 2009 THỂ DỤC 
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI 
I/ Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở,tay của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số hàng dọc theo tổ. (điểm số hàng dọc theo tổ :có thể quay mặt để điểm số về bên nào cũng được )
II/ Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường dọn vệ sinh 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 1. Phần cơ bản. 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 50-60m 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
 2. Phần cơ bản 
* Ôn 2 động tác thể dục đã học : 3 – 5 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp 
 + Lần 1 GV hô nhịp kết hợp làm mẫu 
 + Lần 2 GV hô nhịp không làm mẫu.
 + Lần 3- 5 tổ chức cho các tổ thi đua, cán 
sự lớp hô nhịp 
* Học động tác chân : 4 – 5 lần 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho
 HS tập bắt chước 
- GV nhận xét uốn nắn cho HS.
- Vài HS thực hiện trước lớp 
 8
hết
4
5
1
2
3
6
7
* Điểm số hàng dọc theo tổ. 
- Từ đội hình vòng tròn khi ôn bài thể dục, nêu nhiệm vụ tiếp theo sau đó giải tán. Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Giải thích kết hợp với chỉ dẫn một tổ làm mẫu cách điểm số.
 + Lần 1- 2 từng tổ thực hiện 
 + Lần 3 – 4 GV cho các tổ cùng thực hiện.
 3. Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay và hát :.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
ND: 9 /1/2009
HỌC VẦN
Bài 84 : OP - AP 
I/ Mục tiêu
 - Đọc được :op, họp nhóm, ap, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :op, họp nhóm, ap, múa sạp . 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết : ac, thác nước 
 ich, ích lợi 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Dạy vần 
 *Vần op
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần op
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần op
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : họp
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : họp nhóm 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần ap 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần op và ap 
 * HĐ2 :Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ : 
 *HĐ3 : Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
*Tiết 2 : Luyện tập 
 *HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2 : Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3: Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ : chỉ : ngọn cây, tháp chuông, chóp núi.
- GV giải thích cho HS biết.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 85 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân.
- HS lần lượt phát âm : op, họp, họp nhóm, ap, sạp, múa sạp 
- HSTBY đánh vần các vần, đánh vần chậm một số tiếng.
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HS tìm tiếng có vần mới trong câu.
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông 
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm :  
ND /1/2009 TOÁN 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 
I/ Mục tiêu
 - Biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ;biết trừ nhẩm ( dạng 17-3 ).
- ( HS thực hiện được bài 1 (a ) ;2 (cột 1,3 ) 3 (phần 1) 
 II/ Đồ dùng dạy - học 
SGK, các bó chục que tính và que tính rời., bảng phụ kẻ sẵn BT3.
Bộ đồ dùng học toán, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra nội dung trong bài phépcộng dạng 14 + 3.
Nhận xét.
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu tính trừ dạng 17 - 3
- GV sử dụng bó chục que tính và que tính rời cùng thao tác đính lên bảng, gợi ý hướng dẫn HS thành lập được phép trừ 17 – 3
- GV nhận xét nhắc lại : 17 – 3 = 14 
*HĐ2 : Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
- Từ việc bớt các que tính như trên để tìm kết quả. Ta đặt tính để tìm kết quả phép tính.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS 
* HĐ3 : Thực hành 
 + Bài 1 : Tính 
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính của một vài phép tính.
 + Bài 2 : Tính ( nhẩm ) 
- Gv gợi ý hướng dẫn HS cách nhẩm tìm kết quả.
- Kiểm tra kết quả của lớp.
+ Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ).
- Gv hướng dẫn HS thực hiện.
- Nhận xét , sửa bài.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu Hs thực hiện đặt tính và tính 15 – 2, 
16 – 3 
 Nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, dặn dò.
- 1, 2 HS thực hiện.
- HS tham gia làm việc, trả lời.
- HS đếm số que tính thao tác nêu kết quả của phép tính 
- HSKG nhắc lại cách đặt tính và tính 
- HS thực hiện lần lượt vào bảng con.
- HS nêu cá nhân.
- Hs thực hiện vào SGK ( HSTBY thực hiện được 1, 2 cột ) 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- Hs thực hiện vào sách ( HSTBY thực hiện được một vài phép tính ) 
- 2 HS thực hiện trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
ND: 16 /1/2009 HỌC VẦN
Bài 85 : ĂP - ÂP 
I/ Mục tiêu
 - Đọc được :ăp, âp, cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Trong cặp sách của em.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết : ap, múa sạp 
 op, họp nhóm 
- HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Dạy vần 
 *Vần ăp
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ăp
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ăp
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : bắp 
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : cải bắp 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần âp 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần âp và ăp 
 *HĐ2 :Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ : 
 *HĐ3 : Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* Tiết 2: Luyện tập 
 * HĐ1:Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2 :Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Yêu cầu HS kể những đồ dùng có trong cặp sách của mình.
- GV giải thích cho HS biết.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 86 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-1 HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích
- HS tập viết vào bảng con 
 - HS đọc cá nhân.
- HS lần lượt phát âm : ăp, cải bắp, âp, cá mập 
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HS tìm tiếng có vần mới trong câu.
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Trong cặp sách của em.
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
SINH HOẠT LỚP(TUẦN 20)
I/ Mục tiêu 
 -HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần.
 - Nắm được phương hướng tuần sau.
II / Tiến hành sinh hoạt 
 1. Tổng kết tuần.
 * Lớp trưởng điều khiển 
 - Các tổ thảo luận 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo
 - Tổ viên nhận xét bổ sung.
 * GV nhận xét 
 - Nhận xét, nhắc nhở HS.
- Nhận xét kết quả HKI qua đợt kiểm tra
 2. Phương hướng tuần sau :
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc