Giáo án Lớp 1 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp. Nhận ra các tiếng từ có vần iêp – ươp trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng các nghề nghiệp.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc trơn các câu.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Mục tiêu: Rèn viết chữ đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu:
đón tiếp
ấp trứng
Hoạt động 3: Kể chuyện
- Mục tiêu: Kể lại được nội dung câu chuyện theo tranh vẽ SGK.
- Phương pháp: Kể chuyện.
- Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Ngỗng và Tép.
- Giáo viên cho từng nhóm thảo luận và đại diện kể nội dung tranh.
Tranh 1: Nhà nọ có khách. Vợ chồng bàn nhau giết 1 con ngỗng để đãi khách.
Tranh 2: Vợ chồng Ngỗng nghe vậy con nào cũng muốn chết thay con kia. Nghe vậy ông khách thương cho tình cảm đôi Ngỗng.
Tranh 3: Sáng hôm sau ông thức dậy sớm. Ngoài cổng có người bán Tép. Ông bèn bảo chủ nhà là thèm ăn Tép, chủ nhà chiều ý khách liền mua Tép đãi khách.
Tranh 4: Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết, biết ơn Tép và từ đấy chúng không bao giờ ăn Tép nữa.
- Giáo viên cho học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 91: OA – OC.
Hát
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng vừa ôn: chép, tép, đẹp.
- Học sinh đọc trơn câu.
- Học sinh đọc trong SGK.
- Học sinh viết các nét nối đã học.
- Học sinh thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể từng tranh.
- Học sinh đại diện kể từng theo tranh.
- Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 74:	 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 10.
Kĩ năng: Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và các que rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng.
- Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 20.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt bó 1 chục que tính bên trái và 4 que tính rời bên phải.
- Giáo viên thể hiện bảng 1 4 lấy thêm 3 que rời viết 3.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính.
c. Hướng dẫn cách đặt tính.
- Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu + (dấu cộng).
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
+
14
3
17
4 Cộng 3 bằng 7, viết 7.
Hạ 1 viết 1.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Luyện tập phép cộng trong phạm vi 10.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh làm.
Bài 2: Rèn học sinh tính nhẩm. Lưu ý: Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
Bài 3: Rèn học sinh tính nhẩm 14 cộng 1 ằng 15 viết 15.
- Giáo viên cho sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy bó 1 chục và 4 que rời. Thêm 3 que nữa, học sinh đếm số que tính: 17 que tính.
- Học sinh làm theo yêu cầu.
+
14
3
- Luyện tập cách cộng.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành làm bài tập và sửa bài.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh sửa bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 20:	 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Ôn hai động tác đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ.
- Trò chơi.
1’ – 2’
1’- 2’ 
1’- 2’
- Học sinh tập trung 4 hàng ngang
- Học sinh giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Hát múa.
Cơ bản
- Ôn hai động tác thể dục đã học.
- Giáo viên làm mẫu lần 1.
- Động tác chân, cách giảng dạy giống như động tác vươn thở.
- Điểm số hàng dọc theo tổ.
- Giáo viên cho 1 tổ làm mẫu cách điểm số.
- Trò chơi.
1’- 2’
4 - 5 l
8 – 10’
1 - 2l
- Học sinh dãn hàng để ôn tập. Đếm theo nhịp.
- Lần 2 học sinh tổ chức thi đua từng nhóm tổ.
- Học sinh tập theo giáo viên làm mẫu.
- Học sinh đứng theo hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
- Học sinh cho tổ làm mẫu rồi lần lượt cho các tổ làm quen.
- Nhảy ô tiếp sức.
Kết thúc
- Đứng vỗ tay hát.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập.
2’ – 3’
1’ 
1’ – 2’
1’ – 2’
- Học sinh cả lớp.
- Diệt các con vật có hại.
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà luyện tập.
Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài 20: BẦU TRỜI XANH – NGUYỄN VĂN QUỲ
-------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 91: OA – OE (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oa, oe, họ sĩ, múa xòe. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được các vần có âm cuối p.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng mang vần vừa ôn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần oa.
- Mục tiêu: Giới thiệu vần oa và dạy vần.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: OA.
- Giáo viên yêu cần viết bảng.
- Viết thêm vào vần OA chữ h và dấu nặng tạo thành tiếng mới?
- Giáo viên ghi bảng: HỌA.
- Giáo viên hỏi Hoạ sĩ là những người làm công việc gì?
họa sĩ
- Giáo viên ghi bảng:
- Luyện đọc nhiều.
Hoạt động 2: Dạy vần OE.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OE.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên viết bảng: OE và hỏi có gì khác vần so với vần OA?
- Thêm x vào trước vần OE và thanh huyền ta được tiếng gì?
xòe
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên giới thiệu qua tranh, múa xòe là điệu múa của đồng bào dân tộc.
múa xòe
- Giáo viên ghi bảng:
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Luyện đọc các từ có vần OA, OE.
- Giáo viên viết từ.
sách giáo khoa chích chòe
hòa bình mạnh khoẻ
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đọc 12 vần.
- 2 - 3 Học sinh đọc. 
- Học sinh đọc.
oa
- Học sinh đánh vần, trơn, phân tích vần.
họa
- Học sinh viết: 
- Học sinh viết:
đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng.
- Học sinh: họa sĩ.
- Học sinh đọc trơn từ: oa – họa – họa sĩ.
- Khác nhau: âm kết thúc a và e.
- Học sinh viết OE và đánh vần, đọc trơn.
- Học sinh viết: XÒE. Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- Đánh vần, đọc trơn: oe – xoè – múa xòe.
- Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần.
Tiết 2: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 91: OA – OE (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oa, oe, họ sĩ, múa xòe. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn thơ.
- Giáo viên cho học sinh đọc trơn đoạn thơ.
- Giáo viên luyện đọc toàn bài trong SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Mục tiêu: Luyện viết đều nét, đẹp.
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp.
oa oe
họa sĩ
múa xòe
- Lưu ý nét nối OE có nét nối từ O sang E.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Mục tiêu: Luyện nói đúng chủ đề.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên gợi ý:
Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi tìm tiếng, từ có vần OA, OE.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 92: OAI– OAY.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và đọc tiếng mới: xốp, đớp.
- Học sinh đọc trơn.
- Đọc CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh thực hành vào vở tập viết.
- Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên.
- 1 –2 Em.
- Học sinh tìm tiếng theo dãy.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 75:	 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập - trò chơi.
Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cách đặt tính hàng dọc.
- Tính từ bên nào sang bên nào? 
- Dấu gạch ngang thay cho dấu gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài toán.
+
12
3
15
- 12 Cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
Bài 2: Tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
15 + 1 =?
 Có thể nhẩm bằng cách đếm thêm.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm từ trái sang phải hoặc (tính nhẩm) ghi kết quả.
10 + 1 + 3 =?
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhẩm kế quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 3.
Hát
- Học sinh trả lời. Giáo viên ghi điểm.
- Đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái.
2 Cộng 3 bằng 5 viết 5
Hạ 1 viết 1.
- Học sinh tính nhẩm: mười lăm cộng 1 bằng 16.
15 + 1 = 16
- Có thể nhẩm: năm cộng 1 bằng 6, 10 cộng 6 bằng 16.
- Học sinh tính nhẩm.
Mười cộng một bằng mười một.
Mười một cộng bà bằng mười bốn.
- Viết 10 + 3 + 1 = 14.
- Học sinh tính và nối với kết quả đúng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài:	 GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
Kĩ năng: Gấp được cái ví bằng giấy.
Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Ví mẫu.
Học sinh: Giấy màu, hồ, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp cái ví.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu được các mẫu gấp.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp theo các bước ở tiết 1.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Giáo viên cho học sinh thực hành, gíao viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ những học sinh gấp còn lúng túng.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Giáo viên cho tổ chức trưng bày sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Giáo viên cho học sinh dán sản phẩm vào vở.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 15 Gấp cái mũ Ca lô.
Hát
- Học sinh quan sát lại các qui trình gấp.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh thực hiện.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2003
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 92:	 OAI – OAY (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: oai – oay, điện thoại, gió xoáy. Nhận ra các tiếng có vần oai, oay trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: loa kèn, toa xe, khoe áo, vàng hoe.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy vần OAI.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OAI.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu vần mới lên bảng: OAI.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
thoại
- Thêm th vào vần OAI và dấu nặng để tạo tiếng mới?
- Giáo viên viết bảng:
- Giáo viên đưa vật thật và hỏi: Đây là cái gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng.
điện thoại
- Luyện đọc trơn.
Hoạt động 2: Dạy vần OAY.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OAY.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên ghi vần: OAY.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
- Giáo viên yêu cầu viết thêm x và dấu sắc vào vần OAY để tạo tiếng mới.
xoáy
- Giáo viên ghi bảng: 
- Giáo viên giới thiệu tranh gió xoáy là luồng gió thổi mạnh tạo thành những vòng xoáy bụi xoay tròn.
gió xoáy
- Giáo viên ghi bảng: 
Hoạt động 3: DaÏy từ và câu ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, chính xác các vần vừa học.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên ghi bảng từng từ.
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 2 - 3 Học sinh đọc. 
oai
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần. 
- Học sinh viết: 
thoại
- Học sinh:
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: chép.
- Học sinh: điện thoại.
- Học sinh đọc trơn từ CN – ĐT - Nhóm: oai – thoại – điện thoại.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần OAY.
oay
- Học sinh viết: 
- Học sinh viết: XOÁY, đánh vần đọc trơn và phân tích từ.
- Học sinh: gió xoáy, đọc trơn.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần mới.
- Học sinh đọc trơn tiếng từ.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 92:	 OAI – OAY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: oai – oay, điện thoại, gió xoáy. Nhận ra các tiếng có vần oai, oay trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Mục tiêu: Đọc đúng nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Trực quan – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học.
- Giáo viên cho đọc trơn câu ứng dụng.
- Giáo viên cho luyện đọc toàn bài trong SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Mục tiêu: Học sinh viết đều nét, đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu bảng lớp.
oai oay
điện thoại gió xoáy
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Mục tiêu: Học sinh luyện nói đúng chủ đề, trọn câu đủ ý.
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan.
- Giáo viên gợi ý:
Học sinh quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế.
Giáo viên cho học sinh giới thiệu với các bạn trong nhóm.
Giáo viên cho học sinh nói trước lớp.
Giáo viên hỏi trong lớp học của mình có loại ghế nào?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Làm BT vở bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn các em.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 93 OAN - OĂN.
Hát
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc CN-ĐT.
- Học sinh nhận biết trong oai – oay cách viết đã được học.
- Học sinh thực hành vở tập viết.
- Nhà em có loại ghế nào?
- Học sinh nêu.
- 1 – 2 Em.
- Học sinh làm VBT.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn: 	 Toán
	 	 Bài 76: 	PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
Kĩ năng: Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính.
- Mục tiêu: giới thiệu và thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Thực hành trên que tính.
- Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời.
- Giáo viên cho học sinh lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
b. Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính (từ trên xuống dưới).
- Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu - (dấu trừ).
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Tính (từ phải sang trái).
-
17
3
14
7 Trừ 3 bằng 4, viết 4.
Hạ 1 viết 1. 
- 17 Trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14).
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Luyện tập các dạng toán vừa học.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Bài 2: Giáo viên cho học sinh tính nhẩm.
- Bài 3: Học sinh tập rèn luyện tính nhẩm.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy que tính giáo viên yêu cầu rồi tách làm 2 phần, phần bên phải có 1 bó 1 chục que tính, phần bên trái có 7 que tính.
- Học sinh tách lấy 3 và số còn lại gồm 1 bó 1 chục và 4 que tính rời que tính.
-
17
3
14
- Học sinh quan sát và thực hiện ở bảng con.
- Học sinh làm bài tập và luyện tập cách trừ.
- Học sinh tính nhẩm và lưu ý một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
- Học sinh làm tính nhẩm.
16 – 1 = 15
16 – 2 = 14
19 – 6 = 14
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết quan sát và nói một số nét chính về hoạt độn sinh sống của nhân dân địa phương.
Kĩ năng: Học sinh nói được về các hoạt động sinh động, sinh sống của nhân dân địa phương.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích cuộc sống xung quanh ta.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các mô hình trong bài ở SGK.
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
- Mục tiêu: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân.
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như hướng dẫn?
Bước 2: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên nói trước lớp.
- Bố mẹ em làm những công việc gì để nuôi sống gia đình.
Hoạt động 1: Làm việc theo SGK.
- Mục tiêu: Hiểu biết v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20.doc