I- Mục tiêu:
1) HS hiểu: thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
2) HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT – ĐĐ1
- Điều 12: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
III-HĐĐ – H:
chơi lí thú này - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 89 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - Các tranh vẽ gì? + T1: vẽ bác nông dân đang cấy lúa + T2: cô giáo đang giảng bài + T3: công nhân đang xây dựng + T4: Bác sĩ đang khám bệnh - Nghề nghiệp của những người trong tranh không giống nhau, nghề nghiệp của bố mẹ em cũng vậy .Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em. - Đại diện nhóm trình bày 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + iêp + ươp - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Các bạn chơi cướp cờ CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em 1 em 1 em 1 em 1 em Chia nhóm giới thiệu trong nhóm 1 nhóm / 1 em 2 đội Cả lớp cài Buổi chiều Luyện tập toán Ôn tiết: 76 ND: Viết số: 20 + b: 4 lần + v: 5 dòng - Làm BT T1/ T2 - Chấm , chữa bài ----------------------------------------- Mĩ thuật Bài 20: Vẽ quả chuối I- Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối 2) Vẽ được quả chuối gần giống với mẫu thực II- ĐDD – H: - Tranh, ảnh quả chuối, ớt, dưa chuột - Quả chuối, quả ớt (thật) - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu III- HĐD – H: 1) KT: vẽ nét cong dưới - Kiểm tra dụng cụ học tập 2) BM: a) GT bài: - Cho học sinh xem tranh, ảnh, vật thật: + Đây là quả gì? + Có những loại quả chuối nào? + Quả chuối có những màu sắc nào? + Có nhận xét gì về hình dáng và màu sắc các quả chuối + Quả chuối dùng để làm gì? b) HD: Cách vẽ - Vẽ hình dáng quả chuối - Vẽ thêm cuống, núm - Vẽ màu: xanh hoặc vàng - Vẽ vừa với khuôn giấy vở c)Thực hành: Vẽ quả chuối Theo dõi giúp học sinh yếu 3) NX – ĐG: - Hình dáng, chi tiết, đặc điểm, màu sắc có phù hợp không? - TD những em vẽ đẹp 4) DD: Quan sát 1 số quả cây để thấy được hình dáng màu sắc của chúng 2 em, nhận xét Chuối Chuối cau, chuối già hương Vàng, xanh Hìng dáng+ màu sắc khác nhau Ăn có nhiều chất dinh dưỡng Quan sát Thư giản V cả lớp CN Thể dục Bài 20: Bài thể dục – trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn 2 động tác đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được đ/t ở mức tương đối chính xác - Điểm số hàng dọc theo tổ . Y/C thực hiện được ở mức cơ bản đúng II- Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Còi III- ND – PP lên lớp: Phần Nội dung Đ L TC lớp SL TG Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50 – 60 m - Đi thường theo vòng tròn 1 – 2’ “ “ 1 “ 4 hàng dọc 1 hàng dọc Vòng tròn Cơ bản - Ôn 2 đ/t TD đã học 1 đ/ t 2x 4 nhịp - Đ/ t chân + Nêu tên đ/t + Làm mẫu - giải thích + HS tập bắt chước + Tập chính thức - Điểm số hàng dọc theo tổ + Nêu n/ vụ học + Giải tán + T/ h hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ + Giải thích – Chỉ dẫn + Làm mẫu cách điểm số ( 1 tổ ) . L 1 + 2 : Từng tổ làm . L 3 + 4 : 4 tổ cùng làm 1 4 - 5 8 – 10” 4 hàng ngang 4 hàng ngang 4 hàng dọc Kết thúc - Đứng vỗ tay + hát - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét + giao bài tập về nhaØ 1”- 2” 1 – 2’ 1”- 2” 4 hàng dọc Thứ ba, 23/ 01 / 07 Học vần Bài 90: Ôn tập A- MĐ – Y/ C: - Học đọc, viết 1 cách chắc chắn 12 chữ ghi vần vừa học từ bài 84 đến bài 89 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng tranh truyện kể: “ Ngỗng và tép “ C/ ĐDD-H: - Bảng ôn như SGK - Tranh: tháp chuông, gà mẹ ấp trứng B- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: Các vần, từ bài 89 - Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: tương tự bài trước b) Ôn tập: “ “” “” “” *Các âm đã học: - Ghi mô hình : ap - Cài vần kết thúc bằng âm p - Đọc âm - Chỉ chữ + đọc tên âm * Ghép âm thành vần: Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang * Từ ứng dụng: Giảng từ: Cho HS quan sát cốc nước đầy để hiểu từ đầy ắp Xem tranh gà mẹ ấp trứng để hình dung thế nào là ấp trứng - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc tiếng à từ - Đọc cả bài * Viết từ ứng dụng: HD viết: - Vừa rồi, em ôn những vần gì? NX tiết học Đọc: 7 em Viết: dãy 1: rau diếp Dãy 2: nườm nượp Dãy 3: giàn mướp S: 3 em Cả lớp Chỉ chữ; 3 em 3 em.Lớp nhận xét CN – nhóm – ĐT Thư giản 4 em CN – nhóm – ĐT 2 em B- cả lớp Vần kết thúc bằng p Tiết 2 1) KT: - Đọc B 2) Luyện tập: a) Đọc: - Tranh vẽ gì? - Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các em biết thêm về nơi sinh sống của 1 số loài cá - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Viết: bài 90 - Chấm điểm + nhận xét c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện: “ Ngỗng và Tép “ - Kể 2 lần ND: SGV/ 174 - Thảo luận nhóm - HS kể: Nhận xét – TD - Kể cả chuyện - Sau khi nghe xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì? - Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau 3) CC: Đọc S ( 2 trang ) 4) DD – NX: 6 em Thảo luận nhóm ( vẽ cá dưới ao, chùm rễ có cua..) CN- nhóm Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét V Thư giản 2 em S /4 nhóm 1 tổ / 1 nhóm cử đại diện Các nhóm xung phong kể 2 em 1 em đọc 1 trang Toán T 77: Phép cộng dạng 14 + 3 A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3) B- ĐDDH: Các bó chục que tính + que tính rời C- HĐD – H: I- KT: - Số 20 có mấy chữ số? - Số 20 có mấy chục, mấy đơn vị? - Đếm 10 à 20 - Đếm 20 à 10 - Viết b: số 20 II- BM: 1) GT cách làm tính + dạng 14 + 3 a) Lấy 1 bó chục và 4 que rời, rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính? b) Cho học sinh đặt 1 bó chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải - 14 có mấy chục? Ghi B: 1 ở cột chục - Có mấy đơn vị? Ghi 4 ở cột đơn vị Thêm 3 que tính các em đặt 3 que dưới 4 que rời Viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị - Ta có 4 que rời với 3 que rời được mấy que rời? Ghi 7 cột đơn vị - Có mấy bó chục que? - Có 1 bó chục que, ta ghi 1 dưới cột chục Được mấy bó chục và mấy que rời? 1 bó chục que và 7 que là bao nhiêu que? c) HD cách đặt tính: - Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột 4 (ở cột đơn vị) - Viết dấu cộng - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính (từ phải sang trái) 14 . 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 + 3 . Hạ 1 viết 1 17 14 + 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 7) - Nhắc lại - So sánh kết quả 2 cách tính 2) Thực hành: B1: Luyện tập cách cộng B2: HS tính nhẩm B3: Rèn tính nhẩm III- CC: Thi đua tính 15 + 4 IV- DD: Xem lại bài 2 em 2 em 2 em 2 em Cả lớp Cả lớp 17 que tính 1 chục 4 Đặt 3 que dưới 4 que rời 7 que 1 bó chục que 1 bó chục que và 7 que rời 17 que Theo dõi 3 em Giống nhau Thư giản Làm à sửa bài Làm à sữa bài Làm à sữa bài 2 đội Thủ công Gấp mũ ca - lô (T2) I- Mục tiêu: - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy II- CB: - Chiếc mũ ca lô (mẫu) - Giấy màu – vở thủ công III- HĐD – H: 1) KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) GT bài: b) HS thực hành: - Nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô + Gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía dưới, sao cho 2 góc giấy khít nhau + Gấp đôi để lấy dấu giữa mở ra, gấp 1 phần cạnh bên phải vào, điểm đầu của cạnh đó phải chạm vào đường dấu giữa - Lật ra sau, gấp tương tự như trên - Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên và lộn vào trong lật ra sau làm tương tự trên Thực hành - Trang trí bên ngoài mũ theo ý thích - Trưng bày sản phẩm - TD những sản phẩm đẹp 3) NX – DD: NX thái độ học tập – chuẩn bị và kĩ năng gấp của HS 4) NX tiết học Giấy màu – vở – hồ 5 em Thư giản Gấp mũ trên giấy màu + dán vào vở TC Buổi chiều Luyện tập học vần Ôn bài: 89, 90 ND: - Đọc S (hs đọc chậm ) - Viết chính tả : bài ứng dụng ( bài 89 ) Từ ứng dụng ( bài 90 ) - Làm BT: TV 1/ 2 - Chấm, chữa bài ------------------------------------------ Luyện tập tập viết Ôn bài 18 ND: - Luyện viết các từ trong bài 18 ( cỡ chữ nhỏ ) + b: 1 từ / 1 lần + v: 1 từ / 2 dòng - Chấm, chữa bài. ------------------------------------- Luyện tập thủ công Ôn: Gấp mũ ca- lô ND: - Nêu lại các bước gấp - Thi đua gấp theo nhóm 4 ( giấy màu ) - Nhận xét – Chọn sản phẩm đẹp Thứ tư, 24 / 1 / 07 Học vần Bài 91: oa, oe A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý nhất B- ĐDDH: - Tranh: múa xòe, chim chích chòe - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, từ bài 90 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : oa a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần oa được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối vòng sang a Viết mẫu: - oe ( Quy trình tương tự) - So sánh oa và oe - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có oa, oe - Đọc tiếng - Giảng từ: + Hòa bình: hòa hợp, bình yên, không xung đột, không chiến tranh + Chích chòe: ( xem tranh ) + Mạnh khỏe: không đau ốm - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: đầy ắp “ 2: đón tiếp “ 3: ấp trứng 3 em 1 em B cả lớp Giống: o đứng trước Khác : oa: a đứng sau oe: e đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 18 - S/ 19 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Mỗi loài hoa đều có màu sắc riêng, màu hương khác nhau nhưng chúng đều đẹp, đều có mùi hương dịu dàng. Bài ứng dụng hôm nay nói về vẻ đẹp của 2 loài hoa: hoa ban và hoa hồng - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 91 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - Các bạn trai trong bức tranh làm gì? - Hằng ngày, các em tập thể dục vào lúc nào? - Tập thể dục giúp ích gì cho cơ thể ? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + oa + oe - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Vẽ hoa CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Tập thể dục 6 em Mạnh khỏe 2 đội Cả lớp cài Toán T 78: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành phép cộng và tính nhẩm B-HĐD-H: I- KT: Tính 11 10 17 + 6 + 4 + 2 Nêu cách tính Tính nhẩm: 12 + 3 = 10 + 5 = II- BM: B1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính Làm cột 1 B2: Tính nhẩm 15 + 1 =? Làm cột 1 + 2 + 3 B3: Tính 10 + 1 + 3 =? Làm cột 1 B4: Nêu yêu cầu Nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính cộng, rồi nối phép cộng đó với số đã cho (cột giữa) III- CC: thi đua Làm tính tiếp sức O ------> O ------> O IV- DD: B 1 + 6 = 7, viết 7 hạ 1, viết 1 Cả lớp cài B 12 . 2 + 3 = 5; viết 5 + 3 . hạ 1 viết 1 . 12 + 3= 15 Cài C1: 15 + 1= 16 Ghi 15 + 1 = 16 C2: 5 + 1 = 6 10 + 6 = 16 Vậy 15 + 1 = 16 Thư giản Làm vở (ô li) 10 + 1 = 11 11 + 3 = 14 Vậy 10 + 1 + 3 = 14 2 em Làm à sửa bài 2 đội thi đua TN và XH Tiết 21: An toàn trên đường đi học I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Quy định về đi bộ trên đường - Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè) Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè) - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II- ĐDD – H: - Các hình trong bài 20 SGK - Tranh các em đi học bị tai nạn - Các tấm bìa màu đỏ, xanh và hình xe máy, ô tô III- HĐDH: 1) KT: Nêu các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương 2) BM: a) GT bài: Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 1 số quy định nhầm đảm bảo an toàn trên đường HĐ1: thảo luận tình huống MT: Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học B1: Chia nhóm B2: Nội dung thảo luận từng nhóm (5 hình/ SGK trang 42) và tình huống N1: Các bạn chạy giỡn trên đường đi học về N2: 1 bạn đi học đeo bám sau xe lôi N3: 1 bạn thò đầu ra ngoài khi ngồi trên ô tô N4: 1 nhóm học sinh đi học về hàng 3 – 4 N5: 1 bạn sang đường nhưng không quan sát. Thảo luận nội dung trên theo gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? + Có khi nào các em làm như thế chưa? Em khuyên các bạn đó điều gì? B3: Các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung hay đưa ra suy luận riêng KL: Để tránh xảy( SGV/ 67) HĐ2: Quan sát tranh S/ 42 – 43 MT: biết quy định về đi bộ trên đường B1: Quan sát tranh + trả lời câu hỏi với bạn - Đường tranh 1 khác gì với đường tranh 2 (SGK/ 43) - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường? B2: HS trả lời câu hỏi trước lớp KL: Khi đi bộSGV/ 67 HĐ3: trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” MT: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông B1: Cho học sinh biết tín hiệu đèn + Đèn đỏ sáng, tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định +Đèn xanh sáng xe cộ và người đi lại được phép đi B2: Vẽ ngã tư đường (trong lớp) - 4 em đóng vai đèn hiệu (xanh, đỏ) - 5 em đóng vai người đi bộ - 4 em đóng vai xe máy, xe ô tô - HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu B3: Ai vi phạm bị phạt “bằng cách nhắc lại quy tắc đèn hiệu và quy định về đi bộ trên đường” 3) CC: Nhắc lại các quy định về đi bộ trên đường? Nêu các tín hiệu đèn hiệu 4) DD: thực hiện tốt bài học 5 em 3 em 3 em 1 nhóm/ 1 tổ Thảo luận nhóm Từng nhóm trình bày Thảo luận theo cặp 6 em Thư giản 3 em 3 em Thứ năm, 25/ 01/ 07 Học vần Bài 92: oai, oay A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa B- ĐDDH: - Tranh: điện thoại - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 91 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : oai a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần oai được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối vòng sang a, a nối điểm khởi đầu i Viết mẫu: - oay ( Quy trình tương tự) + Gío xoáy: luồng gió thổi mạnh tạo thành những vòng gió bụi xoay tròn - So sánh oai và oay - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có oai, oay - Đọc tiếng - Giảng từ: + Hí hoáy: cặm cụi và làm việc bằng tay ( như hí hoáy viết ) + Loay hoay: cặm cụi làm mãi - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: múa xòe “ 2: hòa bình “ 3: mạnh khỏe 3 em 1 em B cả lớp Giống: o đứng trước a đứng giữa Khác : oai: i đứng sau oay: y đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 18 - S/ 19 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Bài ứng dụng hôm nay là 1 bài ca dao, qua bài ca dao này các em sẽ hiểu thêm về thời vụ gieo cấy của các bác nông dân - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 92 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - Hãy chỉ đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa? - Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế? - Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì? - Kể thêm 1 số loại ghế khác mà em biết? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + oai + oay - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Vẽ bác nông dân đang làm ruộng CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Chỉ S Thảo luận nhóm Ngồi ngay ngắn nếu không sẽ rất dễ ngã 5 em 2 đội Cả lớp cài Toán T 79: Phép – dạng: 17 – 3 A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết làm tính – (không nhớ) trong phạm vi 20 - Tập trừ nhẫm (dạng 17 – 3) B- ĐDD – H: Bó chục que tính và các que tính rời C- HĐD – H: I – KT: Làm BT 10 + 3 + 4 = 16 + 1 + 2 = 12 + 2 + 3 = 15 + 0 + 3 = Nêu cách tính II- BM: 1) GT cách làm tính trừ dạng 17 – 3 a) Thực hành trên que tính: Lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời, rồi tách thành 2 phần: 1 phần bên trái 1 bó chục que tính và phần bên phải có7 que tính rời - Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? b) HD cách đặt tính và làm tính trừ: Đặt tính: - Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột 7 - Viết dấu trừ - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính: (từ phải sang trái) 17 . 7 – 3 = 4 viết 4 - 3 . hạ 1, viết 1 14 17 trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14) 2) Thực hành: B1: Luyện tập cách trừ B2: Tính nhẩm B3: Rèn luyện tính nhẩm 16 – 1 = 15 16 – 2 = 14 viết 14 III-CC: Thi đua Làm tính tiếp sức O ------> O ----- > O ------>O IV- DD: Làm BT 2 cột 2 B 1 bài/ 1 em 14 que tính Quan sát Thư giản Làm à sửa bài Làm à sửa bài 2 đội 1 đội/ 3 em Âm nhạc Tiết 20: Ôn tập bài hát “ Bầu trời xanh” I – Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát - HS biết 1 vài động tác vận động phụ họa - HS biết phân biệt âm thanh cao thấp II- Chuẩn bị: 1) Hát đúng và có diễn cảm bài hát 2) Nhạc cụ 3) Động tác phụ họa 4) Phân biệt âm thanh cao, thấp III- HĐD – H: 1) KT: bài “BTX” - Hát - Hát + gõ đệm theo phách - Hát + gõ đệm theo tiết tấu 2) BM: HĐ1: Ôn tập bài hát “BTX” - GV hát HĐ2: Phận biệt âm thanh cao thấp - Hát âm: Mi (âm thấp) Son ( âm trung) Đố ( âm cao) Tập nhận biết thanh cao thấp Mi (để 2 tay lên đùi) Son ( chắp tay trước ngực) Đố (giơ 2 tay lên) Thực hành HĐ3: Hát + vận động phụ họa - Làm mẫu (như SGV/ 45) - Hướng dẫn: hát + vận động phụ họa từng câu à cả bài 3) CC: - Hát - Hát + vận động phụ họa - Phân biệt thanh cao thấp 4) DD: tập hát + vận động phụ họa CN 2 em Nhóm Hát CN – nhóm Cả lớp Lắng nghe ( 3l) Quan sát Nhóm – cả lớp – CN Thư giản Quan sát Cả lớp Nhóm – CN Ca đôi Nhóm CN Buổi chiều Luyện tập Tóan Ôn tiết : 77, 78, 79 ND : 1) Đặt tính + tính + B : 12 + 5 15 + 3 13 + 2 16 + 1 2) Tính: 10 + 1 + 2 = 15 + 1 + 1 = 12 + 3 + 4 = 14 + 3 + 2 = 11 + 2 + 3 = 16 + 2 + 1 = 3) - Làm BT: Toán 1/ 2 - Chấm – chữa bài ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn bài: “ Bầu trời xanh “ ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp - Hát + vận động phụ họa - Hát + phân biệt âm thanh cao thấp -------------------------------------- Thể dục Ôn bài 20 ND: - Ôn động tác: “ Vươn thở “ + “ Tay “ + “ chân “ - Ôn điểm số theo hàng dọc - Ôn TC: “ Nhảy ô tiếp sức “ Thứ sáu,26/ 1/ 07 Học vần Bài 93: oan, oăn A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Con ngoan, trò giỏi “ B- ĐDDH: - Tranh: giàn khoan - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 92 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : oan a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần oan được tạo nên từ những chữ nào ? + Giàn khoan: dùng để khai thác mỏ dầu HD viết : điểm cuối o nối vòng sang a, a nối điểm khởi đầu n Viết mẫu: - oăn ( Quy trình tương tự) + Tóc xoăn: tóc quăn không ngay - So sánh oan và oăn - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có oan, oăn - Đọc tiếng - Giảng từ: + Phiếu bé ngoan: lúc ở nhà trẻ hay mẫu giáo các em có nhận được phiếu bé ngoan không? + Khỏe khoắn: mạnh giỏi + Xoắn thừng: sợi dây thừng được quấn chặt - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: quả xoài “ 2: khoai lang “ 3: hoay hoay 3 em 1 em B cả lớp Giống:
Tài liệu đính kèm: