Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Trường tểu học Việt Thống

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức:

Củng cố hiểu biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn

2/. Kỹ năng :

Nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tam giác, hình tròn qua ghép tạo hình

3/. Thái độ :

Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên :

Các mẫu hình vuông, hình tam giác, hình tròn

Các mẫu hình đã ghép

 

doc 39 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Trường tểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong SGK
B.Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa hình dấu huyền, ngã.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cị, vẽ, gỗ, võ, vịng.
C .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 3 em đọc tiếng bẻ, bẹ, bè
GV nhận xét chung.
II .Bài mới:
1 Giới thiệu bài
Dấu huyền.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
GV viết dấu huyền lên bảng và nĩi.
Tên của dấu này là dấu huyền.
-GV chỉnh phát âm cho học sinh
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết dấu huyền
- GV nhận xét chung
2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu huyền lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu huyền cĩ nét gì?
So sánh dấu huyền và dấu sắc cĩ gì giống và khác nhau.
Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét mĩc nằm ngang cĩ đuơi đi lên).
Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
b) Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nĩi: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
Viết tiếng bè lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : bè
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai cĩ thể tìm cho cơ các từ cĩ tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh
Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
*Viết dấu huyền.
Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì?
GV vừa nĩi vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát.
Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu huyền.
Hướng dẫn viết tiếng cĩ dấu thanh huyền.
Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
Viết dấu ngã, tiếng bẽ ( Quy trình tương tự)
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tơ bè, bẽ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nĩi :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nĩi của chúng ta hơm nay là bè và tác dụng của nĩ trong đời sống.
-Trong tranh vẽ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
-Thuyền dùng để chở gì?
-Những người trong bức tranh đang làm gì?
-Tại sao người ta khơng dùng thuyền mà dùng bè?
Nhận xét phần luyện nĩi của học sinh.
III .Củng cố dặn dị:
 Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng cĩ dấu huyền, ngã 
.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà.
3 HS viết vào bảng lớp , lớp viết vào bảng con
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ lớp
Thực hiện bảng con.
Một nét xiên trái.
Giống nhau: đều cĩ một nét xiên.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái cịn dấu sắc nghiêng phải
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Thực hiện trên bảng cài.
Đặt trên đầu âm e.
- HS : cá nhân, bàn, tổ lớp
bè chuối, chia bè, to bè, bè phái 
Giống nhau: Đều cĩ tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè cĩ dấu huyền trên đầu chữ e, cịn tiếng bẽ cĩ dấu ngã nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
Một nét xiên trái.
Học sinh theo dõi viết bảng con dấu huyền.
- HS viết vào bảng con
Viết vở tập viết
- bè
-Đi dưới nước.
-Thuyền cĩ khoang chứa người hoặc hàng hố.
Bè khơng cĩ khoang chứa và trơi bằng sức nước là chính.
Chở hàng hố và người.
Đẩy cho bè trơi.
Vận chuyển nhiều.
Đại diện mỗi nhĩm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhĩm với nhau.
****************************
 Thứ t­ ngày 8 tháng 9 năm 2010
Häc vÇn: BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẸ – BẼ 
A: Yêu cầu: 
Nhận biết được các âm chữ, b và dấu thanh: dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu ngã/ dấu nặng/ dấu huyền
Đọc được tiếng be kết hợp với dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tơ được e, b và các dấu thanh
B .Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng phụ kẻ bảng ơn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ
-Các tranh minh hoạ phần luyện nĩi. Chú ý các cặp thanh: dê/dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vĩ/võ.
C .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .KTBC : 
GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã. Tiếng bè, bẽ
- GV nhận xét ghi điểm
II .Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề.
2 Ơn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
GV yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
GV gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
GV treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp)
Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì GV viết lên bảng.
GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé?
GV cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép tiếp vào bảng
GV nĩi: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật khác nhau.
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng cĩ thể tạo ra các từ khác nhau:
“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
“bè bè” – to, bành ra hai bên.
“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
GV viết mẫu lên bảng theo khung ơ li đã được phĩng to.
GV cũng cĩ thể viết hoặc tơ lại chữ viết trên bảng con, yêu cầu học sinh quan sát, viết lên khơng trung để định hình cách viết.
GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét.
Tiết 2
3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ơn trong tiết 1 theo nhĩm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho học sinh.
b) Luyện viết
Học sinh tơ các tiếng cịn lại trong vở Tập viết.
-GV chấm bài, nhận xét
c) Luyện nĩi: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
GV hỏi: 
Tranh thứ nhất vẽ gì?
Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
“dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vĩ, võ).
Treo tranh minh hoạ phần luyện nĩi.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nĩi tốt theo chủ đề.
Gọi học sinh nhắc lại những sự vật cĩ trong tranh.
Các con đã trơng thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, người tập võ,  này chưa? Ở đâu?
Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
Quả dừa dùng để làm gì? 
Khi ăn dưa cĩ vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?
Trong số các tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích? 
Trong các bức tranh này, bức nào vẽ người, người đĩ đang làm gì? Con cĩ quen biết ai tập võ khơng? Con thích tập võ khơng? Tại sao con thích?
Nhận xét phần luyện nĩi của học sinh.
III .Củng cố dặn dị: 
. Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Thực hiện bảng con.
.
Học sinh thực hành tìm và ghép.
Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
Học sinh đọc.
.
Bè.
Dấu sắc.
Thực hiện trên bảng cài.
Học sinh đọc bảng.
Nhiều học sinh đọc lại.
Nghỉ 5 phút
Quan sát, viết lên khơng trung.
Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Học sinh đọc.
- HS viết vào vở tập viết
Con dê.
Con dế
Dấu sắc.
Cơng viên, vườn bách thú, .
 nước để uống.
Ngọt, đỏ, 
Trả lời theo ý thích.
Đọc bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
****************************
Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)
A: Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học ở tiết 1, đồng thời bước đầu biết giới thiệu tên mình và những điều mà mình thích :
 Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
- Giáo dục các em yêu quý lớp học của mình.
B.Chuẩn bị : 	Tranh minh hoạ phĩng to theo nội dung bài.
	Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
I.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
II .Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tơ màu, tập vẽ, nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm 9, điểm 10, được cơ giáo khen. Cơ tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan.
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận
	Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cơ giáo đĩn chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
III Củng cố dặn dị : Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài học sinh kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cơ giáo tươi cười đĩn các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cơ giáo dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cơ giáo và trường lớp của mình.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Khơng cịn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
****************************
TNXH : CHÚNG TA ĐANG LỚN.
A: Yêu cầu:
-Nhận biết sự thay đổi của bản thân được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
 - Nêu được ví dụ cụ thể của bản thân được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
B :Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
C:.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập mơn TNXH của học sinh.
II .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV gọi 4 học sinh trong lớp cĩ các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
GV yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngồi của các bạn.
GV nĩi: “Chúng ta cùng lớa tuổi, học cùng một lớp, song lại cĩ em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơnHiện tượng đĩ nĩi lên điều gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ”
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh: 
MĐ: Giúp học sinh biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đợng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nĩi theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi học sinh xung phong nĩi về hoạt động của từng em trong hình.
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
GV hỏi tiếp: “Các bạn đĩ cịn muốn biết điều gì nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bị, biết đi, Về sự hiểu biết như biết nĩi, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nĩi về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
MĐ: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là khơng giống nhau.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV chia học sinh thành các nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 4 học sinh và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhĩm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gĩt chân chạm được vào nhau. Hai bạn cịn lại trong nhĩm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
GV mời một số nhĩm lên bảng, yêu cầu một em trong nhĩm nĩi rõ trong nhĩm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
GV hỏi:
Cơ thể chúng ta lớn lên cĩ giống nhau khơng?
Điều đĩ cĩ gì đáng lo khơng?
Kết luận: 
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
MĐ : Học sinh biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành: 
GV nêu vấn đề: “Để cĩ một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
GV tuyên dương các em cĩ ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên làm vì chúng cĩ hại cho sức khoẻ.
III .Củng cố dăn dị: : 
Nhận xét tiết học giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh 
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để cĩ một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn.
Lắng nghe và nhắc lại.
Các bạn khơng giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn cịn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm.
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bị, chín tháng lị dị biết đi”.
Học sinh chia nhĩm và thực hành đo trong nhĩm của mình.
Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng chưa.
Khơng giống nhau.
Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình.
Lắng nghe.
Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để cĩ một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,
Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp.
.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
***********************************
Thứ n¨m ngày 9 tháng 9 năm 2010
Học vần : Bài 7: Ê , V
A: Yêu cầu:
	-Đọc được : e, v, bê, ve ,các từ ngữ và câu ứng dụng
 - Viết được : e, v, bê, ve ,( Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết tập 1) 
 - Luyện nĩi được 2- 3 câu theo chủ đề: bế bé.
B .Đồ dùng dạy học: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I. Bộ ghép chữ tiếng Việt.Tranh minh hoạ từ khĩa Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nĩi.
C .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .KTBC : 
- GV gọi 2 em học sinh lên bảng viết ;
H1: bè, bẽ H2: bé, bẻ
GV nhận xét chung.
II .Bài mới:
1.Giới thiệu bài ,ghi đề
2; Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ê cĩ gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ê.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Cĩ âm ê muốn cĩ tiếng bê ta là như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
GV nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét mĩc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v và chữ “b”.
Đọc lại 2 cột âm.
C; Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ê, v, ve, bê
GV nhận xét và sửa sai.
D; Đọc tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. 
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
Tiết 2
3; Luyện tập.
a. Luyện đọc
- GV hướng dẫn học sinh đọc âm, tiếng, đã học.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.
GV nhận xét.
b. Luyện viết;
- GV nêu lại quy trình viết ê, v, ve, bê
- Gv chấm bài, nhận xét
C; Luyện nĩi: 
GV nêu câu hỏi SGK.
GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
 II Củng cố dặn dị: 
Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
.Nhận xét, dặn dị tiết sau:
- 2HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con.
Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê cĩ thêm mũ ở trên chữ e.
Lắng nghe.
- HS đọc theo cá nhân, bàn tổ lớp 
- HS thêm âm b trước âm ê.
Cả lớp
HS đọc theo cá nhân, bàn tổ lớp 
Giống nhau: đều cĩ nét thắt ỏ điểm kết thúc.
Khác nhau: Âm v khơng cĩ nét khuyết trên.
CN 2 em.
HS :Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
.
- HS đọc theo cá nhân, bàn tổ lớp 
- HS viết vào vở tập viết
“bế bé”.
Học sinh trả lời.
.
Tồn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
***************************************
Tốn: LUYỆN TẬP.
A: Yêu cầu;
-Nhận biết số lượng 1,2,3 .Đọc viết đếm các số 1,2,3..
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B; Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Các mơ hình tập hợp như SGK.
C .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .KTBC : 
Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét KTBC.
II Bài mới :
GT bài ghi đề bài học.
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ơ trống.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số.
Bài 3: ( nêu cịn thời gian)
Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV hỏi: Một nhĩm cĩ 2 hình vuơng, viết số mấy? Một nhĩm cĩ 1 hình vuơng viết số mấy? Cả 2 nhĩm cĩ mấy hình vuơng ta viết số mấy?
Bài 4: Yêu cầu học sinh viết vào VBT.
III Củng cố dặn dị: :
Hỏi tên bài.
 Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3
Nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài: Điền số thích hợp vào ơ trống
Làm phiếu và nêu kết quả.
Làm VBT
Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Cĩ hai hình vuơng, viết số 2
Cĩ một hình vuơng, viết số 1
Cả hai nhĩm cĩ 3 hình vuơng, viết số 3
Chỉ vào hình và nĩi: hai và một là ba; ba gồm hai và một; một và hai là ba.
Thực hiện VBT.
Nhắc lại tên bài học.
Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồâm 2, 3 phần tử.
Ví dụ : đơi guốc gồm 2 chiếc, 
Thực hiện ở nhà.
Thđ c«ng:
Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
_ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác
_ Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
_ Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng)
_ Giấy trắng làm nền
_ Hồ dán, khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công màu
 _ Giấy nháp có kẻ ô
 _ Hồ dán, bút chì
 _ Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
ĐDDH
3’
25’
3’
3’
2’
15’
2’
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Hình tam giác?
_ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giá, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình chữ nhật
_Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.
_ Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
_ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
 Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
b) Vẽ và xé hình tam giác:
_ Lấy giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 6 ô.
_ Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
_ Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác 123.
_ Xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2 đến 3, từ 3 đến 1 ta được hình tam giác123.
_ Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát
c) Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật và hình tam giác, GV hướng dẫn dán:
_ Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
* Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
_ Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật và tam giác.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
_ Xé 1 cạnh của hình chữ nhật.
_ Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
_ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì 
_ Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
 + Dán đều, không nhăn.
_ Dặn dò: “Xé, dán hình vuông, hình tròn.
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật.
_ Quan sát
_ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác.
Quan sát
_ Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình chữ nhật.
_ Kiểm tra lẫn nhau.
_ Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
_ Thực hiện chậm rãi.
_ Kiểm tra, nếu hình ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgan lop 1 tuan 2.doc