Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Tuyết

MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nhận biết được dấu và thanh.

Ghép được tiếng bẻ, bẹ.

2. Kỹ năng: Nhận biết dấu thanh ở tiếng chỉ đồ vật sự vật và trong sách báo.

Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung.

3. Thái độ: Say mê học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ - Bộ đồ dùng.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 17 trang Người đăng haroro Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Nhà trường & đ/c TPT thực hiện
************************************************
Tiếng Việt
Bài 4: Dấu hỏi, dấu ngã
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu và thanh.
Ghép được tiếng bẻ, bẹ.
2. Kỹ năng: Nhận biết dấu thanh ở tiếng chỉ đồ vật sự vật và trong sách báo. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung.
3. Thái độ: Say mê học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ - Bộ đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc, viết tiếng có chứa dấu (') be bé.
2. Bài mới Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài.
 Dấu ?
* GV treo tranh để quan sát và thảo luận.
- Tranh vẽ con gì đang trèo cây ?
- Cái gì đẻ đựng cá ?
- Con gì trông rất dữ ?
- Con gì mà ăn lá sắn ?
- Các con vật như chim gà vịt ... thường dùng - - cái gì để mổ thức ăn.
- Tách các tiếng: Khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ.
- Các tiếng này giống nhau ở chỗ nào ?
* GV viết dấu thanh (?)
 Tương tự dấu thanh (.) 
Các tiếng: vẹt, mụ, cụ, ngựa, cọ
b) Dạy dấu thanh 
* Dấu (?) là một nét móc
* Dấu (.) là một chấm.
Ghép chữ đọc tiếng.
Dấu (?) dùng bảng gài.
Giờ trước các con ghép được tiếng gì ?
Ghép tiếng: bẻ.
Tiếng bẻ dấu (?) đặt ở đâu ?
* Thảo luận và hỏi.
- Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ
Dấu (.) tương tự
Ghép tiếng bẹ
- Dấu (.) nằm ở đâu ?
* Phát âm:
Tìm các vật, sự vật hoạt động có tiếng bẻ.
So sánh bẻ và bẹ
Viết dấu thanh: (?) (.) 
Giới thiệu và viết mẫu: bẻ, bẹ
- HS quan sát tranh
- Con khỉ
- Cái giỏ
- Con hổ
- Con thỏ
- Cái mỏ
Đều có dấu thanh ?
Đọc dấu thanh và tiếng
Đọc dấu thanh
Đọc cá nhân - đồng thanh
Lấy ví dụ 
be - bé.
Ghép bẻ - đọc
Trên đầu âm e
bẻ cây, be củi, bẻ cổ ...
Ghép bẹ
Nằm dưới âm e
Đánh vần, phân tích - đọc
 Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Đọc bài trên bảng.
* Đọc bài trong SGK
b) Luyện nói.
Chủ đề:
Bức tranh 1: Cho biết điều gì ?
Hãy kể lại các hoạt động của mẹ, bác nông dân, bạn gái ?
Các bức tranh này có gì khác nhau. 
Ngoài các hoạt động kể trên em còn thấy hoạt động gì khác ?
Em thích nhất bức tranh nào ?
Đọc tên của bài này.
7 em
8 em
Bẻ ngô
Mẹ sửa áo cho em
Các bạn gái đang ăn bánh đa 
bẻ, bẹ
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc trước bài 5.
****************************************
Toán
Tiết 5: Luyện tập
i- mục tiêu.
1. Khắc sâu, củng cố cho HS biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
2. Rèn kỹ năng nhận biết các hình tốt.
3. Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng.
Bảng phụ vẽ sẵn một số hình. 
Bộ đồ dùng học toán.
iii- hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kể tên một số vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Bài mới.
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình.
Củng cố cho HS nhận dạng các hình tam giác, hình tròn.
Bài 2: Thực hành ghép hình.
 Hướng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK.
Làm vào SGK
Các hình vuông tô cùng một màu
Hình tròn tô cùng một màu
Hình tam giác tô cùng một màu
Ghép hình 
3. Củng cố bài học.
HS chơi trò chơi để khắc sâu biểu tượng của hình tròn. ( Nếu còn thời gian)
GV: Có 1 bộ bài 4 hình bán nguyệt phát cho HS.
GV: Nêu cách chơi.
Hai em ngồi cạnh nhau. Hai bạn này oản tù tỳ để chọn quyền đi trước. Ban được đi trước được gọi là người đi, bạn đi sau gọi là người đỡ. Khi chơi mỗi bạn bí mật chọn 1 hình trong bộ bài của mình và dấu kín trong tay. Sau đó người đi ngửa tay ra trước để lộ hình của mình, người đỡ cũng xoè tay ra để đối chiếu, nếu 2 hình ghép lại được 1 hình tròn thì 2 quân bài đó được chui, nếu không thành thì người đi phải cầm cả 2 hình về và mất quyền đi trước. Người đỡ dành quyền đi trước. Trò chơi tiếp tục đến khi 1 bên hết bài trước bên đó sẽ thắng.
 HS nên chơi.
********************************************************************** 
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 5: Dấu \ , ~
i - mục tiêu.
1. Nhận xét được các dấu và thanh: huyền (`), ngã (~) 
Ghép được các tiếng có dấu: bẻ, bẹ.
2. Rèn kỹ năng nhận biết được các dấu thanh ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung ? hoạt động của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh ?
3. Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ - bộ đồ dùng học tập. 
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Viết bảng con dấu (?) tiếng bè, bẻ.
Đọc bài SGK.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài: Âm chữ dấu ` ~
GV đưa tiếng bè và hỏi:
Chữ nào đã học
Hôm nay chúng ta học chữ dấu huyền
Cách viết dấu huyền
Dấu huyền gồm mấy nét ?
So sánh dấu (`) và dấu (') có gì giống và khác nhau ?
Lấy dấu (`) trong bộ chữ.
Dấu (`) trông giống cái gì ?
Dấu ~
Lấy dấu (~)
Dấu ~ có nét nét gì ?
b) Ghép chữ và phát âm.
Giờ trước các con ghép được tiếng gì ?
Khi thêm dấu huyền ta được tiếng gì ?
Tìm tiếng từ có tiếng bè ?
Phát âm nhiều lần bè 
G sửa lỗi phát âm 
G sửa lỗi phát âm
 Đọc bài trên bảng
Hướng dẫn viết
Viết mẫu: dấu `
Đặt bút từ trên sau đó kéo dài một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút dấu ` có độ cao gần 1 ly.
Dùng ngón trỏ viết trên không 
Viết bảng con
Viết bảng tiếng bè 
Dấu ~ viết mẫu: Độ cao gần 1 ly
Viết dấu ~ trên không 
Viết bảng con 
Viết tiếng bẽ
e, b
Đọc cá nhân - đồng thanh.
Một nét nghiêng trái.
Đều là một nét xiên.
Dấu (`) nghiêng trái.
Dấu (') nghiêng phải.
Gài dấu ` - đọc 
Các thước đặt nghiêng trái
Gài dấu ~ - đọc.
Một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên 
Tiếng be
 Tiếng bè
bè chuối, bè phái, chia bè ...
Ghép bẽ: đánh vần phân tích đọc trơn 
Ghép bẽ: đánh vần phân tích đọc trơn 
Quan sát trên bảng.
Viết trên không
Viết bảng con dấu (`) 
Viết - đọc 
Viết bảng con 
Viết tiếng bẽ
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc bài SGK.
b) Luyện viết.
Tập tô: bè, bẽ
c) Luyện nói.
Chủ đề: Tập trung bè và tác dụng của nó trong đời sống.
Trong tranh vẽ gì ?
Bè đi trên cạn hay đi dưới nước ?
Vậy thuyền và bè khác nhau như thế nào ?
Thuyền để làm gì ?
Thuyền dùng để trở gì ?
Những người trong bức tranh đang làm gì? 
Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè.
Em đọc lại tên bài ?
7 đến 10 em
7 đến 10 em
Tô vở tập viết 
Trong tranh vẽ gì ?
Bè đi trên cạn hay đi dưới nước ?
Vậy thuyền và bè khác nhau như thế nào ?
Đẩy bè trôi
Vận chuyển nhiều.
Bè
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Tìm dấu thanh trong sách báo.
Đọc trước bài 6.
Toán
Tiết 6: Các số 1, 2, 3
i - mục tiêu.
1. Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.
Biết đọc viết các số 1, 2, 3. Đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật là số thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc, đếm viết số từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
3. Say mê học toán.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Tô màu vào các hình tam giác
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
Các số 1, 2, 3
b) Giới thiệu từng số.
Bước 1: Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử.
VD: Bức ảnh có 1 con chim.
Bức tranh có 1 bạn gái.
Tờ bìa có 1 chấm tròn. 
Bàn tính có 1 con tính
G: chỉ vào bức tranh và nói có 1 bạn gái.
Bước 2: Đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1.
Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng bằng 1. Ta dùng một số để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó.
Số 1 viết bằng chữ số một. G viết số 1
Số 1 in, chữ số 1 viết.
G: chỉ vào số đọc “một”
G: Lấy và gài số 1
Lấy ví dụ có số lượng là 1
* Giới thiệu số 2 và 3 tương tự như sô 1
Hướng dẫn chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương các ô vuông để đếm từ 1 đến 3 (1, 2, 3) rồi đọc ngược lại. 
3. Luyện tập.
Bài 1: Thực hành viết số.
Viết 1 dòng số 1, 2, 3 
Viết bảng con số 1, 2, 3
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập
Bài 3: Hướng dẫn nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ.
Nhận xét - chữa bài
Nhắc lại các số 1, 2, 3
Quan sát các nhóm đồ vật
Có 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con tính. 
Quan sát trên bảng
Đọc số 1
Gài số 1 và đọc 
1 cửa ra vào, 1 bảng to 
Viết bảng 1, 2, 3 2 lần đọc cá nhân - đồng thanh
 H nhận ngay ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ.
Điền số lượng
Nêu lại yêu cầu của bài tập
Làm bài
iv - củng cố - dặn dò.
Đếm lại số 1, 2, 3 - 3, 2, 1
Xem lại các bài tập. 
*******************************************
Mĩ thuật
Vẽ các nét thẳng
GV chuyên dạy
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 6: be, bè, bé, bẽ, bẹ
i - mục tiêu.
1. Nắm vững các âm và dấu thanh ` , ' , ? , ~ , .
Biết ghép b với e và dấu thanh.
2. Rèn kỹ năng phân biệt các sự vật, sự việc người được thể hiện qua cá tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
3. Có ý thức luyện đọc, phát âm. 
ii- đồ dùng.
Bảng phụ kẻ bảng ôn.
Tranh minh hoạ 
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc, viết dấu: bè, bẽ
2. Bài mới. Tiết 1 
a)Giới thiệu bài
Nhắc lại dấu thanh đã học ?
Các âm đã học ?
Quan sát tranh vẽ và trả lời:
Tranh vẽ ai ? cái gì ?
H đọc những từ bên cạnh hình vẽ
b) Ôn tập.
Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.
G kẻ bảng mẫu b e
 be
Thêm dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
Treo bảng phụ. Đọc be và các dấu thanh.
“be” thêm dấu huyền thì được tiếng gì ?
Tương tự với các dấu thanh ?
Ghép các tiếng
Đọc lần lượt các tiếng 
Từ e, b và các dấu thanh ta có thể tạo ra các từ khác: 
be be là tiếng kêu của con gì?
bè bè - to bành ra hai bên
be bé-chỉ người hay vật nhỏ...
c)Hướng dẫn viết:
GV viết mẫu trên bảng theo khung ô ly. Nhắc lại quá trình viết. yêu cầu quan sát trên không để định hình viết.
` ' ? ~ . 
e, b
Em bé đang bẻ ngô, bẹ cau, người trên sông.
bé, bẻ, bẹ, bè cá nhẫn ...
H ghép be đọc
Đọc b - e - be
 be dấu thanh ` ' ? ~ .
bè - be huyền bè 
bé, bẻ, bẽ, bẹ
Đọc cá nhân, đồng thanh 
e, be be, bè b, be bé
Tổ 1: be, bè
Tổ 2: bé bẻ
Tổ 3: bẽ, bẹ
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng lớp
Đọc bài SGK
Quan sát tranh và trả lời:
Tranh vẽ gì ?
Em bé và các đồ vật được vẽ thế nào ?
b) Luyện viết.
Tô các tiếng trong vở tập viết.
b) Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
Tranh thứ nhất vẽ gì ?
Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì ?
Các bức tranh tiếp theo ?
Các con đã trông thấy các con vật cây cỏ, đồ vật, người tập võ này chưa ? ở đâu ?
Quả dừa dùng để làm gì ?
Khi ăn dừa có vị gì ? ...
8 đến 10 em
8 đến 10 em
Em bé đang chơi đồ chơi
Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé
Con dê
Con dế
Các bức tranh tiếp theo ?
ở công viên, vườn bách thú, mẹ mua ...
Uống nước, ăn cùi
Có vị ngọt ...
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc trước bài trên SGK
************************************************
Toán
Tiết 7: Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Củng cố nhận biết về số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phân tử.
Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3 thành thạo.
3. ý thức tự giác học toán.
ii - đồ dùng.
Sách giáo khoa, vở bài tập toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc, đếm viết các số 1, 2, 3.
2. Bài mới.
Hướng dẫn H làm bài tập.
Bài 1: Quan sát các hình vẽ trong bài tập 1. Nêu yêu cầu của bài ?
* Củng cố nhận biết số lượng đồ vật
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
Nêu yêu cầu của bài
Cho H làm bài
Bài 3: Làm tương tự bài tập 1, 2
Nêu yêu cầu của bài
Cho H làm bài
Chữa bài
Chỉ vào hình vẽ và tập nói 
Bài 4: Tập viết theo thứ tự bài đã cho
* Củng cố kĩ năng viết số 
Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Làm bài tập 1
Điền số thích hợp vào ô trống
Làm bài tập 2
Đọc từng dãy số: một, hai, ba hoặc ba, hai, một 
Điền số thích hợp vào ô trống
Làm bài 3
“hai và một là ba” “một và hai là ba” “ba gồm hai và một”
Làm bài tập 4 
iv - củng cố bài học.
Trò chơi “Ai là người thông minh nhất”
Câu 1: Ông là người sinh ra bố mẹ mình. Em có tất cả mấy ông ?
Câu 2: Trên đầu em bộ phận nào có một, bộ phận nào có hai ?
Câu 3: Cô có một chiếc bánh nếu cô muốn chia cho 2 bạn thì cô phải bẻ chiếc bánh làm mấy phần ? Nếu cô chia cho 3 bạn thì cô phải bẻ bánh làm mấy phần để mỗi bạn có 1 phần ?
Cách chơi: Chia 3 tổ.Tổ nào trả lời nhanh, đúng nhất tổ đó sẽ chiến thắng và dành được danh hiệu.
****************************************************
Thủ công
Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
I.Muùc tieõu:
 1.Kieỏn thửực : HS bieỏt caựch xeự ủửụùc ủửụứng thaỳng, ủửụứng gaỏp khuực.
 2.Kú naờng : Xeự , ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực.
 3.Thaựi ủoọ : Bieỏt xeự thaỳng, giửừ veọ sinh lụựp hoùc.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: - Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh chửừ nhaọt , hỡnh tam giaực
 - Giaỏy maứu, giaỏy traộng, hoà daựn, khaờn lau
-HS: Giaỏy maứu, giaỏy nhaựp traộng, hoà daựn, vụỷ thuỷ coõng, khaờn lau tay
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tieỏt1 
 1.Khụỷi ủoọng : Haựt taọp theồ
 2.Kieồm tra baứi cuừ :Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hs
 3.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt
Muùc tieõu: Bieỏt quan saựt, phaựt hieọn xung quanh coự ủoà vaọt daùng hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực
Caựch tieỏn haứnh:
Cho HS xem baứi maừu, hoỷi:
Haừy quan saựt vaứ phaựt hieọn xung quanh xem ủoà vaọt naứo coự danùg hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực?
Keỏt luaọn: Xung quanh ta coự nhieàu ủoà vaọt coự daùng hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực, em haừy ghi nhụự ủaởc ủieồm cuỷa nhửừng hỡnh ủoự ủeồ taọp xeự daựn cho ủuựng
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón maóu
Muùc tieõu: Hửụựng daón maóu caựch veừ vaứ daựn hỡnh chửừ nhaọt vaứ hỡnh tamgiaực
Caựch tieỏn haứnh:
1.Veừ vaứ xeự hỡnh chửừ nhaọt ủeỏm oõ vaứ duứng buựt chỡ noỏi caực daỏu deồ thaứnh hỡnh chửừ nhaọt.
- Daựn qui trỡnh leõn baỷng vaứ hửụựng daón tửứng bửụực ủeồ veừ
- Xeự maóu hỡnh chửừ nhaọt
2.Veừ vaứ xeự daựn hỡnh tam giaực 
-Duứng buựt chỡ veừ hỡnh tam giaực. 
 -Laứm maóu vaứ xeự hỡnh tam giaực
3. GV hửụựng daón thao taực daựn hỡnh
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
Muùc tieõu: hửụựng daón HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp. 
Caựch tieỏn haứnh : Hửụựng daón HS veừ , xeự
Yeõu caàu HS kieồm tra saỷn phaồm laón nhau 
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
- Yeõu caàu moọt soỏ HS nhaộc laùi qui trỡnh xeự daựn hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tam giaực
- ẹaựnh giaự saỷn phaồm
- Daởn doứ: veà nhaứ chuaồn bũ giaỏy maứu ủeồ hoùc tieỏp tieỏt 2.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- HS quan saựt
- Cửỷa ra vaứo, baỷng, maởt baứn, quyeồn saựch coự daùng hỡnh chửừ nhaọt
- Khaờn quaứng ủoỷ coự daùng hỡnh tam giaực
- HS quan saựt
Thửùc haứnh: HS luyeọn taọp treõn giaỏy nhaựp
Luyeọn taọp treõn giaỏy nhaựp
-Quan saựt caựch daựn hỡnh treõn neàn 1 tụứ giaỏy traộng.
-Laàn lửụùt thửùc haứnh theo caực bửụực veừ, xeự .
-2 HS nhaộc laùi
-Thu doùn veọ sinh. 
Thứ năm ngày10 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
 Bài 7: ê - v
i - mục tiêu.
1. Đọc và viết được ê, v, bê, ve. Các từ ngữ ứng dụng.
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bế bé”
2. Rèn kỹ năng nhận biết được chữ ê, v có trong các từ của một đoạn văn bản.
3. Có ý thức luyện đọc viết tốt.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ và đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be be, be bé.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
+ Nhận diện:
Chữ ê có gì khác với chữ e chúng ta đã học?
Dấu mũ trên chữ ê trông giống gì ?
*Phát âm và đánh vần tiếng 
G phát âm mẫu: ê
Có âm ê muốn có tiếng bê ta phải thêm âm gì ?
GV: ghi bê 
+ Giới thiệu chữ v
+ Giới thiệu chữ v
So sánh phát âm giữa b và v
Ghép chữ và phát âm 
Vừa rồi học mấy âm ?
Đọc bài trên bảng
*Hướng dẫn viết bảng
Viết mẫu: ê, v
Cùng được viết bởi 1 nét thắt
Chữ ê có thêm 1 dấu mũ
Giống hình cái nón
HS phát âm
Gài bảng tiếng bê 
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
HS đọc
1 nét móc 2 đầu và 1 ét thắt nhỏ - cá nhân + đồng thanh 
Ghép v, ve
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
2 âm
 Chỉ bất kỳ đánh vần phân tích - đọc trơn 
Viết trên không
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc
Đọc bài trên bảng.
Đọc SGK
b) Luyện viết.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
c) Luyện nói.
Chủ đề: bế bé
- Ai đang bế bé ?
- Em bé vui hay buồn?tại sao?
- Mẹ thường làm gì khi bế bé?
- Còn em bé nũng nịu mẹ như thế nào ?
- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta. Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
8 đến 10 em
8 đên 10 em
Viết vở 
Quan sát tranh vẽ
Mẹ đang bế bé
Vui vì em bé rất thích được mẹ bế
iv - củng cố - dặn dò.
*Đọc lại bài trên bảng.
*Xem trước bài 8.
*******************************************************
Toán 
Tiết 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5
i - mục tiêu.
1. Giúp H có khái niệm ban đầu về số 4, 5
Biết đọc viết các số 4, 5
Biết đọc đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 -> 1
Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 -> 5 và thứ tự mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5 nhanh chính xác.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
GV: đưa 1 cái mũ, 2 quyển vở, 3 cái bút
2. Bài mới.
a) Giới thiệu số 4, 5
*Số 4
Bước 1
Bước 2
GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của từng nhóm đồ vật mà số lượng đều là 4
-Số cốc, số mũ đều có số lượng là mấy ?
4 cái cốc, 4 cái mũ đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của nhóm số đồ vật đó.
Số 4 được viết bằng chữ số 4
GV viết số 4
Hướng dẫn viết số 4
*Số 5: Dạy tương tự như số 4
b) Thực hành.
Bài 1: Viết số 4, 5
Bài 2: Nhận biết số lượng viết số vào ô trống
Bài 3: Số 
Nêu yêu cầu
Bài 4: Nối theo mẫu
Tổ chức trò chơi 
Viết số tương ứng
Quan sát các nhóm đồ vật nhẩm thầm
4 mũ, 4 cốc
- Số mũ, số cốc đều có số lượng là 4
Quan sát 4 in, 4 viết
Đọc số 4
Viết bảng con
HS viết bảng con 
HS nhận biết số lượng và viết số vào ô trống
Viết số thích hợp vào ô trống
Tự làm - đổi vở kiểm tra
HS nhận biết số lượng và nối nhanh
iv - củng cố - dặn dò:
Đếm và viết các số đã học
*****************************************
Âm nhạc
Ôn: Quê huơng tuơi đẹp
GV chuyên dạy
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập viết
 Tập tô: e, b, bé
i - mục tiêu.
1. HS nắm được độ cao: e, b, bé.
 Viết đúng mẫu.
2. Rèn cho HS có tính cẩn thận viết đúng và đẹp.
3. Có ý thức rèn chữ.
ii - đồ dùng.
Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu chữ e, b
Giải nghĩa bé
GV viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết.
Hướng dẫn HS viết e, b, be
Lưu ý: Độ cao chữ e, b
Khoảng cách giữa chữ e, b và viết dấu sắc trong tiếng bé.
GV hướng dẫn HS cách ngồi, cầm bút
2. Thu chấm bài, nhạn xét
3. Củng cố - Dặn dò:
Về nhà luyện viết nhiều.
HS quan sát
 HS viết bảng con
 HS tô vở tập viết
***************************************************
Thể dục
Bài 2: Trò chơi- ĐHĐN
i - mục tiêu.
Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng có thể còn chậm.
Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
ii - địa điểm: Trên sân trường.
iii - hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
GV cùng lớp trưởng tập hợp lớp theo 3 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung.
2. Phần cơ bản.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. Hô khẩu lệnh, cho 1 tổ ra vừa giải thích động tác vừa cho HS tập làm mẫu.
Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
Cho HS kể tên các con vật có hại có ích.
Kể tên các con vật có hại ?
Các con vật có ích ?
GVnêu trò chơi
Cả lớp khi cô giáo gọi đến tên con vật nào có ích thì đứng im ai hô “diệt” là sai. Gọi đến tên con vật có hại thì cả lớp hô đồng thanh “Diệt ! Diệt ! Diệt”
3. Phần kết thúc.
Hệ thống bài học.
Nhận xét giờ học.
Kết thúc giờ học.
HS xếp 3 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang nghe phổ biến nội dung.
HS sửa lại trang phục.
HS đứng vỗ tay và hát.
Đứng dậm chân tại chỗ.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
Quan sát một tổ làm mẫu.
Thực hành.
Con sâu, con châu chấu, chuột, muỗi
Con dơi, bươm bướm ...
HS bắt đầu chơi 
Đứng vỗ tay và hát
Hô to “khoẻ”
**********************************************
Tự nhiên xã hội
Chúng ta đang lớn
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao cân nặng và sự hiểu biết.
So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. 
2. Kỹ năng: Hiểu được sự lớn lên của mọi người.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
iI - Đồ dùng: 
Các hình trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
MĐ: Biết được sự lớn lên của cơ thể, thể hiện ở chiều cao, cân nặng và hiểu biết.
 Bước 1: Quan sát các hoạt động của em bé trong từng hình
Hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ? 
- Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì nữa ?
=> Kết luận: SGK 
*Hoạt động 2: Thực hành đo. 
MĐ: Xác định được sự lớn lên của bản thân.
 Bước 1: Lần lượt từng cặp (2 em) quay lưng sát vào nhau sao cho lưng đầu gót chân chạm vào nhau, 1 bạn đứng ra quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn ...
Bước 2: Kiểm tra kết quả học tập
- Gọi một nhóm lên bảng, một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất ...
- Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không ?
- Điều đó có gì đáng lo không ?
=> Kết luận SGK 
*Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
MĐ: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ.
- Để có một cơ thể khoẻ mạnh mau lớn hằng ngày các em cần phải làm gì ?
- Những việc nào không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ ? 
Làm việc theo cặp cùng quan sát và trao đổi với nhau những gì quan sát được.
 Thể hiện em bé đang lớn.
- Muốn biết đếm.
- Thực hành đo trong nhóm của mình.
 cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết quả đo đã đúng chưa.
- Không giống nhau 
- Ăn uống điều độ ... 
- Cần tập thể dục giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ, học bài chăm chỉ.
- Lười tập thể dục, giữ vệ sinh không tốt, không chăm chỉ học.
iv - củng cố - dặn dò.
Nhắc lại tên bài vừa học - Làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 buoi sang.doc