Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

MÔN: TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

A/ Yêu cầu:

- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác

- Ghép các hình đã học thành hình mới

B/ Chuẩn bị:

- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác khác nhau

C/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS

I/Bài cũ:

Đính lên bảng cá hình tam giác, hình vuông, hình tròn

Gv nhận xét

II/ Bài mới: Giới tiệu bài

1.GVhướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô một màu

Hướng dẫn thêm cho HS

- Dùng màu khác nhau để tô màu vào các hình, hình cùng dạng thì tô cùng một màu

Kiểm tra nhận xét.

Bài 2: Ghép lại thành các hình sau

- Thực hành ghép hình

Yêu cầu HS dùng các hình trong bộ đồ dùng để ghép thành cac shình mới

Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng, ghép nhanh.

2. Củng cố dặn dò

Phát hiện các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

Giao việc về nhà: HS nhận biết được các hình

 Nhận xét giờ học

Chỉ và nêu tên các hình đó

HS nêu yêu cầu

HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn

HS nêu yêu cầu

HS thực hành ghép hình theo yêu cầu của GV

- Thi đua ghép đúng, ghép nhanh.

Thi đua nêu những đồ vật có dạng hình vừa học.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại quần áo cho gọn gàng tươm tất
Em đọc tên của bài này
ĐDDH : Bảng con, bảng kẻ ô li, chữ mẫu
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Luyện tập, giảng giải , thực hành 
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát giáo viên viết 
Học sinh tô 
ĐDDH : Tranh vẽ
Hình thức học : Lớp, cá nhân, nhóm
Phương pháp : Thực hành, trực quan , thảo luận 
2 em 1 nhóm sẽ thảo luận nội dung tranh và nêu
Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái
Chú nông dân bẻ ngô
Bạn gái bẻ bánh cho bạn
Đều có tiếng bẻ
Các hoạt động khác nhau
Học sinh nêu theo ý nghĩ của mình
Học sinh nêu
Học sinh đọc : bẻ
Củng cố – kết thúc :
Phương pháp : Thi đua trò chơi
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm thi đua tìm tiếng có dấu û và dấu . , tồ nào tìm nhiều sẽ thắng
Nhận xét giờ chơi
Hoạt động lớp
Học sinh cử 5 em đại diện lên tìm
Lớp hát bài hát
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Ghép các hình đã học thành hình mới
B/ Chuẩn bị:
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác khác nhau
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/Bài cũ:
Đính lên bảng cá hình tam giác, hình vuông, hình tròn
Gv nhận xét 
II/ Bài mới: Giới tiệu bài
1.GVhướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô một màu
Hướng dẫn thêm cho HS
- Dùng màu khác nhau để tô màu vào các hình, hình cùng dạng thì tô cùng một màu
Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Ghép lại thành các hình sau
- Thực hành ghép hình 
Yêu cầu HS dùng các hình trong bộ đồ dùng để ghép thành cac shình mới
Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng, ghép nhanh.
2. Củng cố dặn dò
Phát hiện các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Giao việc về nhà: HS nhận biết được các hình
 Nhận xét giờ học
Chỉ và nêu tên các hình đó
HS nêu yêu cầu
HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
HS nêu yêu cầu
HS thực hành ghép hình theo yêu cầu của GV
- Thi đua ghép đúng, ghép nhanh.
Thi đua nêu những đồ vật có dạng hình vừa học.
MÔN: ĐẠO DỨC
 BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( tiết 2)
Muc Tiêu :
-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
-Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo và các bạn.
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
*Giáo dục kỹ năng sống:
	-Tự giới thiệu về bản thân
	-Thể hiện sự tự tin trước đông người
	-Kỹ năng lắng nghe tích cực.
-Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy cô giáo, bạn bè,...
Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Hát tập thể bài “Đi đến trường”
Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa 
Muc Tiêu : 
Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện
ĐDDH : Vở bài tập, Tranh vẽ
Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
Hình thức học : Nhóm, lớp
Cách tiến hành :
Hai nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở sách giáo khoa và nêu nhận xét tranh đó
Mời các bạn xung phong lên kể lại chuyện
Giáo viên treo tranh và kể
Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn
Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới
à Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp một
Học sinh lấy vở bài tập
Mỗi nhóm 2-3 em
Học sinh kể chuyện trong nhóm
2-3 học sinh kể
Học sinh kể lại tranh 1
Học sinh kể lại ở tranh 2
Học sinh trình bày tranh 4, 5 
Hoạt Động 2 : Sinh hoạt vui chơi
Muc Tiêu : 
Học sinh biết múa hát , đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em
Cách tiến hành : 
Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp
Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì?
ĐDDH : Giấy, bút để vẽ
Hình thức học : nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp : Thực hành, thảo luận, tìm hiểu
Nhóm 1+2: Vẽ tranh về trường em
Nhóm 3+4: Đọc thơ về trường em
Nhóm 5+6: Múa hoặc hát về trường em
Kết luận : 
Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học
Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
Học sinh nhắc lại : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
Dặn dò :
Thực hiện như những điều vừa học
Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
MÔN: HỌC VẦN
BÀI:	DẤU 	\, DẤU ~
A/ Yêu cầu:
- HS nhận biết được dấu và thanh huyền, thanh ngã ( \ ~)
- Đọc được: bè, bẽ
- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B/ Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết chữ bé, bẹ
Nhận xét
II/ Bài mới:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy dấu thanh:
a) Nhận diện dấu:
- Dấu huyền là một nét xiên trái 
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu ( ` ) vào be ta có tiếng bè
- Ghi bảng “ bè “
+ Phân tích tiếng “ bè “
- Phát âm mẫu “ bè “
- Chỉ trên bảng lớp
* Dấu thanh nặng ( các bước tương tự)
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
bè bẽ
- Theo dõi nhận xét
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Cho HS đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
b) Luyện viết::
GV yêu cầu HS tô bài trong vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói:
Nêu câu hỏi gợi ý
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
Giúp HS nói trọn câu, đủ ý.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
 Dặn dò HS về nhà học bài, xem trước bài 6
 Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Quan sát ở bộ đồ dùng
- Phát âm cá nhân, nhóm, đt
- Ghép tiếng “b- e- be- huyền - bè 
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Viết lên không trung, viết trên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- Phát âm bè, bẽ ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)
- Tô chữ bẻ, bẹï trong vở tập viết
Trả lời câu hỏi
Bổ sung, nhận xét
Đọc lại bài ở bảng
Chuẩn bị bài mới.
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu : 	
-Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. 
-Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm).
-Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi 
-Tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hnàng ngang.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
2.Phần cơ bản:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10 - 12 phút )
GV vừa hô vừa giải thích vừa làm mẫu động tác cho học sinh xem. GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc, nhắc học sinh nhớ bạn đứng trước và sau mình, rồi cho giải tán. Sau đó lại tập hợp lại (mỗi lần làm như vậy GV giải thích thêm).
 Yêu cầu các tổ tập luyện nhiều lần.
Trò chơi:
Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)
GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh kể thêm những con vật có hại mà các em biết.
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai.
3.Phần kết thúc :
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.
Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn mẫu của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.
Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện giậm chân tại chỗ.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
MÔN: TOÁN
BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3
A/ Yêu cầu:
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật 
- Biết đọc, viết được các chữ số 1,2,3; biết đếm xuôi:1,2,3 và đếm ngược lại: 3,2,1
- Biết thứ tự của các số 1,2,3
B/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học toán
C/ Hoạt động dạy học;
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I/ Bài cũ:
- Nhận dạng các hình đã học 
- So sánh nhiều hơn ít hơn
II/.Bài mới:
1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
a) Giới thiệu số 1:
- Có một bạn gái, một con chim, một chấm tròn
Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là một. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Số 1 được viết bằng chữ số 1
Gv viết lên bảng và hướng dẫn cách viết
Yêu cầu HS viết bảng con
GV nhận xét và sửa sai cho HS
b) Giới thiệu số 2, số 3:
Các bước tượng tự như giới thiệu chữ số 1
2. Thực hành:
Bài 1: Viết các số 1,2,3
- Hướng dẫn H viết các số 1,2,3
Bài 2:Viết số vào ô trống (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
Bài 3:Viết số hoặc vẽchấm tròn thích hợp
-GV hướng dẫn cách làm
- Chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
3 Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
-Chuẩn bị cho tiết học sau 
 Nhận xét giờ học
- HS quan sát hình và nêu tên hình
-Nhận biết được nhièu hơn ,ít hơn
- Nhắc lại: cá nhân, bàn ,tổ ,lớp
- Đọc theo “một”
-HS chú ý theo dõi
- Viết số 1 vào bảng con
HS nêu yêu cầu
- Viết các số vào sách
HS nêu yêu cầu
HS đếm số đồ vật trong từng hình rồi Điền số tương ứng
HS nêu yêu cầu
 HS tự làm
- Đọc số tương ứng
Đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
MÔN: HỌC VẦN
BÀI: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ , BẸ
A/ Yêu cầu:
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, huyền, sắc , hỏi, ngã, nặng
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh
B/ Chuẩn bị :
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Viết, đọc các tiếng bè, bẽ
Nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
TIẾT1
1. Giới thiệu bài:
- Ghi lên góc bảng:e,b, bé,bè, bẻ, bẽ,bẹ
2. Ôn tập:
a) Chữ và âm e, b và ghép âm e,b thành tiếng be
- Sửa phát âm cho HS
b) Dấu thanh và ghép tiếng “be” với các dấu thanh thành tiếng
GV đính bảng ôn lên bảng
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết, cách đặt dấu thanh
be bè bé bẻ bẽ bẹ
- Theo dõi nhận xét
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Cho HS đọc lại bảng ôn
- Sửa phát âm cho hs
- Giới thiệu tranh minh hoạ: be bé
b) Luyện viết::
-GV yêu cầu HS tô trong vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở HS
c) Luyện nói:
+ Em đã trông thấy các con vật, loại quả, đồ vật này chưa? ở đâu?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Bức tranh nào vẽ người, người này đang làm gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
-Xem trước bài chữ ê,v. Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Phát biểu về các chữ, âm dấu thanh các tiếng, từ đã học
- Nhận xét bổ sung
- Đọc lại các tiếng
-Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc các tiếng trên bảng ôn
HS chú ý theo dõi
- Viết bảng con
- Đọc trên bảng ôn
- HS quan sát và đọc “be bé”
- Tô chữ trong vở tập viết
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
Đọc lại bài ở bảng
 MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3
- Biết đọc, viết, đếm các số 1,2, 3
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ:
- Đọc đếm, viết các số từ 1 đến 3
GV nhận xét 
II/Bài mới: Giới thiệu bài:
*Gv hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Số ?
- Hướng dẫn cho HS cách làm bài 
-Đếm số đồ vật, số hình trong mỗi ô rôi viết số thích hợp vào ô trống
GV chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
Bài 2: Số ?
Yêu cầu HS viết số còn thiếu vào ô trống cho thích hợp
- Nhận xét và bổ sung cho HS
Bài 3+4: Hướng dẫn cho HS khá giỏi làm
- Nêu yêu cầu
- Tập cho hs nêu cấu tạo số
- Viết các số theo thứ tự
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại dãy số 1,2,3 
Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Làm bài tập
- Nêu yêu cầu
HS chú ý theo dõi
HS làm bài và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Viết số rồi đọc dãy số
- Làm bài tập và nêu cấu tạo số
- Viết số theo thứ tự đã có trong vở
HS đọc xuôi và đọc ngược
MÔN: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI: CHÚNG TA ĐANG LỚN
A/Yêu cầu:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân
*Giáo dục kỹ năng sống:
-Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết.
-Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo
B/ Chuẩn bị
- Các hình trong SGK
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
II.Bài mới: Giới thiệu bài
1. Khởi động: Trò chơi vật tay
- Kết luận: Cùng một độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn có em yếu hơn
. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Những hình nào cho em biết sự lớn lên của em bé?
+ Hai bạn này đang làm gì?
+ Em bé bắt đầu làm gì? Em bé biết thêm điều gì?
- Kết luận:trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày........và sự hiểu biết
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
+ Bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không?
Yêu cầu lần lượt từng cặp HS đứng áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau cả lớp quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn
- Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau
-Các em cần chú ý ăn ,uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn
 Hoạt động 3: Vẽ tranh
GV yêu cầu HS vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhóm
Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
2.Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Về nhà cần phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh
 Nhận xét giờ học
- Trả lời câu hỏi
- Nhóm 4 em, mỗi lần một cặp người thắng lại đấu với người thắng
Từng cặp HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
- Đo và quan sát xem ai cao hơn, tay ai dài hơn,vòng ngực vòng đầu ai to hơn
Lần lượt từng cặp HS lên thực hành
HS chú ý lắng nghe
- Vẽ các bạn trong nhóm và giới thiệu tranh
HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
MÔN: HỌC VẦN
BÀI: Ê - V
A/Yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: ê, v, bê , ve từ và câu ứng dụng
-Viết được e, v bê ,ve 
-Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé
B/ Chuẩn bị :- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết chữ be, bé, be
Nhận xét 
II/ Bài mới:
 TIẾT 1
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài
2. Dạy chữ ghi âm “ê”:
a) Nhận diện chữ:
GV giới thiệu chữ ê
- Ghi bảng ê
- Chữ ê gồm hai nét: nét thắt và nét mũ
+ So sánh chữ ê và chữ e
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu ê
Âm b ghép với âm ê ta có tiếng bê
- Ghi bảng “bê”
- Nhận xét vị trí các âm trong tiếng” bê”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
Dạy chữ ghi âm v (quy trình tương tự)
Nghỉ giữa tiết:
c) Hướng dẫn viết:
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết:
ê bê v ve
- Theo dõi nhận xét
d) Đọc tiếng ứng dụng:
GV viết từ ưng dụng lên bảng
- Đánh vần đọc mẫu
- GV theo dõi để giúp đỡ HS
-Giải thích từ ứng dụng
- Chỉ bảng
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
+Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
+ Luyện đọc câu ứng dụng 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Viết câu ứng dụng lên bảng
- Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết:
GV yêu cầu HS viết bài trong vở tập viết và hướng dẫn cách viết
- Theo dõi nhắc nhở HS
c) Luyện nói:
+ Ai đang bế em bé?
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ ntn?
+ Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta,chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng và tìm tiếng mới; Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện
HS chú ý theo dõi
- Nêu sự giống và khác nhau giữa chữ e và ê
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Phân tích tiếng “bê”
- Ghép tiếng “bê”, đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
HS đọc nhẩm
- Đọc theo (cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Tự đọc
- Phát âm ê - bê, v - ve ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)
- HS quan sát và nêu nhận xét
- HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, đồng thanh
- Tập viết ê, v,bê, ve trong vở tập viết
Trả lời câu hỏi
 Tự nhận xét bổ sung
Đọc lại bài ở bảng, tìm tiếng có âm vừa học ở ngoài bài.
MÔN: ÂM NHẠC
Ôn tập bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	-Biết hát và vỗ tay đệm theo bài hát, đệm theo tiết tấu bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Đàn, máy nghe và băng nhạc.
	- Nhạc cụ gõ ( Song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Hoạt động1 : Ôn bài hát quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào?
- HD HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát 
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách 
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng ( tiếng quê bước sang trái nhún chụm hai chân, tiếng bao bước sang phải) theo nhịp 2
- Mời HS lên biễu diễn trước lớp.
- Nhận xét:
*Hoạt động2: hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu 
- Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trước khi GV nhận xét)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc)
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cốgắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập võ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Trả lời:
+ Tên bài hát: Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca của dân tộc Nùng
- Hát theo hướng dẫn của GV 
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn.
- HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- Chú ý nghe và xem GV làm mẫu
-HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhóm nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm nào chưa đều)
- HS thực hiện đúng hướng dẫn.
- HS lắng nghe
Ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI: TẬP TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
A/Yêu cầu:
- Giúp HS nhớ lại các nét cơ bản và tô được các nét cơ bản
- HS viết được các nét cơ bản
- GD HS tính cẩn thận khi viết bài
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Cho HS nêu tên các nét cơ bản đã học
GV nhận xét – đánh giá 
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
a. Tập viết
-Viết lên bảng thứ tự các nét cơ bản
Cho HS đọc lại các nét cơ bản
-Yêu cầu HS viết vào bảng con lần lượt từng nét
- Nhận xét và bổ sung cho HS
Yêu cầu HS tô vào vở tập viết 
- Theo dõi nhắc nhở thêm
b. Chấm bài nhận xét:
Chấm 1/3số vở cả lớp và nhận xét, số còn lại về nhà chấm
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại các nét cơ bản
- Dặn dò HS nhớ được các nét cơ bản
 Nhận xét giờ học
2 HS thực hiện 
- Nhắc lại các nét cơ bản
- Viết bảng con
- Tô các nét cơ bản ở vở tập viết
Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI: TẬP TÔ E , B , BÉ
A/Yêu cầu:
- HS tô và viết đẹp đúng các chữ e b bé theo vở tập viết 1, tập 1.
- Rèn luyện kĩ năng viết cho HS 
- GD tính cẩn thận khi viết bài
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc và viết: e ,b,be , bé, bẻ bẹ
GV nhận xét 
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
1.. Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
e b be
Cho HS đọc lại bài viết
Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
Cho HS tô vào vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở
b. Chấm bài và nhận xét:
Chấm 1/3 số vở và nhận xét, số còn lại mang về nhà chấm.
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà tập viết thêm
2 HS thực hiện 
- Theo dõi
HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng con
- Tô trong vở tập viết
HS chú ý lắng nghe
Đọc cá nhân, đồng thanh
MÔN: TOÁN
BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A/ Yêu cầu:
- Giúp HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.
- Biết đọc, viết các số 4, số 5 đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5
B/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học toán
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ:
- Nêu các nhóm có từ 1 đến 3
- T nhận xét – ghi điểm
II/ Bài mới:Giới thiệu bài
1. Giới thiệu số 4:
GV đính lên bảng 4 con chim, 4chiếc xe
4 con thỏ.....
- Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là 4 ta dùng chữ số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Giới thiệu số 4 in, số 4 viết
- GV viết số 4 và hưóng dẫn cách viết
Nhận xét và sửa sai cho HS
2. Giới thiệu số 5: ( tượng tự)
3. Thực hành:
Bài 1: Viết số 4,5
GVhướng dẫn cách viết
- Nhắc nhở các HS còn chậm
Bài 2: Số ?
Hướng dẫn HS đếm số đồ vật trong mỗi hình và viết số tương ứng
- Theo dõi nhắc nhở thêm
Bài 3: Số ?
Cho HS đếm xuôi các số từ 1 đến 5 và đếm ngược từ 5 đến 1 để viết số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại
-Dặn dò: HS về nhà tập đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1đến 5
 Nhận xét giờ học
- Viết số tương ứng
- Đếm 1 đến 3, 3 đến 1
- Quan sát các nhóm đồ vật, đếm và nhắc lại số lượng của các nhóm đồ vật đó
- Đọc viết số 4
HS viết số 4 vào bảng con
HS nêu yêu cầu
- Viết số 4, số 5
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở bài tập
- Nêu yêu cầu
- Làm bài nhận xét
HS chú ý theo dõi
- Đếm theo yêu cầu
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
A/ Yêu cầu:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- HS xé dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng.
B/ Chuẩn bị:
- Các loại giấy màu, hồ dán, thước
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
II/ Bài mới Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc