Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Lê Thu Hường - Trường Tiểu học Thanh Tân

I.Mục tiêu:

1. Giúp HS hiểu được:

- Trẻ em đến tuổi học phải đi học.

- Là HS phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.

2. HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi và tự giác đi học.

3. HS thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.

 

doc 29 trang Người đăng haroro Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Lê Thu Hường - Trường Tiểu học Thanh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
- Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã 
- Dặn HS đọc bài, xem bài ở nhà
HS nêu tên bài trước.
- HS đọc bài, viết bài.
- Thực hiện bảng con.
+ ... Mèo, gà, cò, cây dừa
+ Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
+ Các tranh này vẽ: Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập võ.
+ Đọc: Dấu ngã.
+ ... một nét xiên trái.
+ Giống nhau: đều có một nét xiên.
+ Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải
- Thực hiện trên bộ đồ dùng.
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1 em
+ ... đặt trên đầu âm e.
+ HS quan sát khẩu hình và lắng nghe GV phát âm.
+ HS nối tiếp nhau đọc tiếng bè theo hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
+ bè chuối, chia bè, to bè, bè phái 
+ Giống nhau: Đều có tiếng be.
+ Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e.
- HS đọc.
Nghỉ 5 phút
 + ... một nét xiên trái.
- HS theo dõi .
- HS viết dấu huyền bằng ngón tay trỏ trên không trung.
- HS viết bảng con dấu huyền.
- HS viết tiếng bè vào bảng con.
- HS viết dấu ngã bằng ngón tay trỏ trên không trung.
- HS viết bảng con dấu ngã.
- Viết bảng con: bẽ
- 3 – 5 HS đọc bài trên bảng , sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HS ghép tiếng bè, bẽ từ bộ chữ.
- HS phân tích và so sánh hai tiếng bè, bẽ.
- HS đọc tiếng bè, bẽ theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết trên vở tập viết.
Nghỉ 5 phút
+ ... vẽ chiếc bè trên sông.
+ ... đi dưới nước.
+ ... từ nhiều thân cây như gỗ, tre, nứa ghép lại ...
+ Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước là chính.
+ ... chở hàng hoá và người.
+ ... đẩy cho bè trôi.
+ ... vận chuyển nhiều.
- HS đọc bài.
- Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá:
- Nhaän bieát hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc. Gheùp caùc hình ñaõ bieát thaønh hình môùi.
- Bài tập cần làm : Bài 1 , 2
II.Chuẩn bị : 
- Moät soá hình troøn, hình vuoâng, hình tam giaùc baèng bìa (hoaëc goã, nhöïa )
- Que tính.
- Moät soá ñoà vaät coù maët laø hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
 Yeâu caàu HS goïi teân moät soá vaät coù maët laø hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc.
2. Baøi môùi:
Baøi 1: GV ñoïc yeâu caàu cuûa baøi:
- Khuyeán khích cho HS duøng caùc buùt chì maøu khaùc nhau ñeå toâ maøu. 
Baøi 2: Thöïc haønh gheùp hình
- Duøng 1 hình vuoâng vaø 2 hình tam giaùc ñeå gheùp thaønh hình môùi
- GV laàn löôït höôùng daãn HS gheùp hình theo SGK.
- Khuyeán khích HS duøng caùc hình vuoâng vaø hình tam giaùc ñaõ cho ñeå gheùp thaønh 1 soá hình khaùc
- Cho HS thi ñua gheùp hình. Em naøo ñuùng, nhanh seõ ñöôïc caùc baïn voã tay hoan ngheânh.
Baøi 3: Thöïc haønh xeáp hình
- Cho HS tieán haønh xeáp hình. Nhaéc HS hình vuoâng vaø hình tam giaùc toâ maøu khaùc nhau.
* Troø chôi
- GV neâu yeâu caàu troø chôi
- Em naøo neâu ñöôïc nhieàu vaät nhaát vaø ñuùng seõ ñöôïc khen thöôûng.
3. Cuûng coá daën doø : 
- Em vöøa hoïc baøi gì ? 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.- 
- Daën hoïc sinh veà oân laïi baøi 
- Chuaån bò baøi hoâm sau 
- 3 HS trung bình, yeáu
-Tieán haønh toâ maøu theo höôùng daãn cuûa GV
+ Caùc hình vuoâng toâ cuøng moät maøu.
+ Caùc hình troøn toâ cuøng moät maøu 
+ Caùc hình tam giaùc toâ cuøng moät maøu
- Thöïc haønh theo höôùng daãn 
- Duøng caùc hình vuoâng vaø hình tam giaùc ñeå gheùp thaønh hình a, b, c
- Laàn löôït thi ñua gheùp 
- Thöïc haønh xeáp hình vuoâng, hình tam giaùc.
- Keå caùc ñoà vaät coù hình vuoâng, troøn, tam giaùc maø em bieát, 
- Chuaån bò: Saùch toaùn 1, boä ñoà duøng hoïc toaùn.
Ngày soạn : 04/09/2011
Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011
Học vần ( Tiết 15 + 16 )
BÀI 6 : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ 
I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- Nắm vững các âm e, b và các dấu thanh đã học.
- Biết ghép b với e và be cùng các dấu thanh để thành các tiếng mới.
- Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
II.Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ
- Mẫu vật minh hoạ cho từ be, bé (quyển sổ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ).
- Các tranh minh hoạ phần luyện nói. Chú ý các cặp thanh: dê/dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
- GV cho HS viết bảng con (2 HS viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.
- GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi HS đọc.
- 2 HS lên bảng chỉ các dấu huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Gọi HS nhắc lại các âm và các dấu thanh đã học.
- Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã học.
- GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng HS đưa ra ở một bên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ ai, vẽ cái gì?
- Gọi HS đọc những từ bên cạnh những hình vẽ này.
2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
- GV yêu cầu HS tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
- GV gắn bảng mẫu (hoặc viết ) lên bảng.
- Yêu cầu HS nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b) Ghép be với các dấu thanh:
- GV treo bảng phụ (hoặc viết trực tiếp lên bảng lớp)
- Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì? - GV viết lên bảng.
- GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé?
- GV cho HS dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép tiếp vào bảng
- GV nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật khác nhau.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
+ Từ âm e,b và các dấu thanh ta có thể ghép được các tiếng nào? 
+ Với các tiếng đã học ta có thể ghép được các từ nào? 
 - GV : Từ âm e, b và các dấu thanh chúng ta có thể tạo ra các từ khác nhau: be be, bè bè, be bé.
- GV gợi ý để HS giải thích các từ ngữ vừa tìm được bằng các câu hỏi: 
+ be be là tiếng kêu của con vật nào ?
+ bè bè, be bé gợi tả điều gì? 
- Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
- GV viết mẫu các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. 
- GV yêu cầu HS viết từng tiếng trên bảng con.
- GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của HS. Gọi một số em nhận xét.
- Tổ chức cho HS tập tô trong vở Tập viết.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
- Gọi HS lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho HS.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé”
+ Tranh vẽ gì?
+ Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào?
- GV: Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh.
- Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b) Luyện viết
- GV yêu cầu HS tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- GV hướng dẫn HS quan sát các cặp tranh minh họa trong SGK theo chiều dọc.
- GV chỉ vào từng bức tranh và hỏi theo từng cặp tranh : 
+ Tranh thứ nhất vẽ gì?
+ Tranh thứ hai vẽ gì?
+ Khi có tiếng “dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”?
- GV yêu cầu HS chỉ theo tranh và đọc dê sắc dế.
- Tương tự GV hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ).
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.
+ Gọi HS nhắc lại những sự vật có trong tranh.
+ Các con đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, người tập võ,  này chưa? Ở đâu?
- Cho HS nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
+ Quả dừa dùng để làm gì? 
+ Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?
+ Trong số các tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích? 
+ Trong các bức tranh này, bức nào vẽ người, người đó đang làm gì? Con có quen biết ai tập võ không? Con thích tập võ không? Tại sao con thích?
- Nhận xét phần luyện nói của HS.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn học bài, xem bài ở nhà.
- Thực hiện bảng con.
- HS đọc.
- Chỉ trên bảng lớp.
e, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
+ ... em bé, người đang bẻ ngô, bẹ cau, dừa, bè trên sông.
HS đọc.
- HS thực hành tìm và ghép.
- Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
- HS đọc.
- HS đọc.
+ ... bè.
+ ... dấu sắc.
- Thực hiện trên bảng cài.
- HS đọc bảng.
+ be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
+ be be, bè bè, be bé
“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
“bè bè” – to, bành ra hai bên.
“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
- Nhiều HS đọc lại.
Nghỉ 5 phút
- Quan sát.
- Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- HS tập tô trong vở Tập viết.
- HS đọc.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ ... em bé đang chơi đồ chơi.
+ ... đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.
- HS đọc: be bé
Nghỉ 5 phút
- Thực hiện trong vở Tập viết.
+ ... con dê.
+ ... con dế
+ ... dấu sắc.
- HS đọc bài.
- HS nhắc lại những sự vật có trong tranh.
- HS trả lời bằng vốn hiểu biết của mình.
+ Ăn, nước để uống.
+ Ngọt, đỏ, 
- Trả lời theo ý thích.
- Đọc bài trên bảng.
- HS lắng nghe, thực hành ở nhà.
Toán ( Tiết 6 )
 BÀI 6 : CÁC SỐ 1,2,3
I.Mục tiêu:
- Có khái nệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
- Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1 ; 2; 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3; 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn,3 chấm tròn.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau.
- Yêu cầu HS xếp các hình trên thành một hình khác. 
- Nhận xét KTBC:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu số 1:
 * Bước1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử (từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát).
- Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật lại đặt câu hỏi: Có mấy con chim? Có mấy bạn gái? Có mấy chấm tròn? 
Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng một.
+ Một con chim, một bạn gái, một chấm tròn, một con tính đều có số lượng là mấy? 
- GV nêu: Để chỉ số lượng là ta dùng số một. Ta viết như sau( viết số 1 lên bảng).
- Yêu cầu HS lấy chữ số 1 trong bảng số.
- Yêu cầu HS viết chữ số 1 vào báng con.
b) Giới thiệu số 2, số 3:
(Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số 1).
c) Đếm từ 1 đến 3.
- GV hướng dẫn HS.
3. Thực hành.
 Bài 1: Thực hành viết số.
 - GV hướng dẫn HS viết mỗi số một dòng.
 - GV nhận xét chữ số của HS.
Bài 2: Viết số phù hợp với số lượng đồ vật, con vật trong hình.
- Đọc yêu cầu: Viết số vào ô trống (theo mẫu)
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Viết số phù hợp với số lượng chấm tròn; vẽ số chấm tròn cho đúng với số ghi số lượng.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát kĩ hình và hướng dẫn HS: Các ô ở hàng trên để vẽ số chấm tròn, các ô ở hàng dưới để viết số. Mỗi ô hàng trên nối với một ô ở hàng dưới. Số chấm tròn của ô hàng trên được ghi bằng số ở ô hàng dưới nối với nó. (GV làm mẫu 2 cặp, một cặp viết số, một cặp vẽ chấm tròn)
- Chấm điểm. Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
* Trò chơi: Nhận biết số lượng. 
- GV đưa ra số tập hợp đồ vật có số lượng 1, 2, 3.
- GV nhận xét thi đua. Ai làm không đúng sẽ bị phạt hát một bài.
+ Hôm nay chúng ta vừa học bài gì? 
- HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét tuyên dương.
-  2HS nêu tên các hình đó.
-  2 HS xếp hình.
- Quan sát bức ảnh có một con chim có một bạn gái, một chấm tròn, một con tính.
- HS nêu số lượng đồ vật tương ứng với thứ tự đưa ra của từng nhóm.
 +  có số lượng là một.
- HS quan sát chữ số 1 in, chữ số1 viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc là:” một”.
- HS thực hành.
- HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 3 (một, hai, ba) rồi đọc ngược lại (ba, hai, một). Làm tương tự với các hàng ô vuông để thực hành đếm rồi đọc ngược lại(một, hai, hai,một) (một,hai, ba, ba,hai, một).
- Đọc yêu cầu:Viết số 1,2 3:
- HS thực hành viết số.
- HS làm bài. Chữa bài.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và quan sát GV làm mẫu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS cầm 3 tấm thẻ có ghi số 1, 2, 3 và giơ thẻ tương ứng theo số lượng đồ vật GV đưa ra.
- 3 HS trả lời.
Tự nhiên và xã hội ( Tiết 2 )
BÀI 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu : Sau giờ học HS biết :
- Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.
- Hiểu được sự lớn lên của mọi người là không koàn toàn giống nhau: Có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơnđó là điều bình thường.
* C¸c KNS c¬ b¶n cần ®­îc gi¸o dôc: 
- KÜ n¨ng tù nhËn thøc: NhËn thøc ®­îc b¶n th©n: cao/ thÊp, gÇy/ bÐo, møc ®é hiÓu biÕt.
- KÜ n¨ng giao tiÕp: Tù tin giao tiÕp khi tham gia c¸c ho¹t ®éng th¶o luËn vµ thùc hµnh ®o.
II.Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV gọi 4 HS trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
- GV yêu cầu HS nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn.
- GV nói: “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơnHiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó”. ( GV ghi đầu bài lên bảng)
2.2. Hoạt động 1 : Quan sát tranh
* Mục đích : Giúp HS biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
* GDKNS: KÜ n¨ng tù nhËn thøc: NhËn thøc ®­îc b¶n th©n: cao/ thÊp, gÇy/ bÐo, møc ®é hiÓu biÕt.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
- GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi HS xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình.
- GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
- GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
- GV hỏi tiếp: “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi, Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
- Yêu cầu HS tìm các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
2.3. Hoạt động 2: Thực hành đo.
* Mục đích : Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau.
* GDKNS : KÜ n¨ng giao tiÕp: Tù tin giao tiÕp khi tham gia c¸c ho¹t ®éng th¶o luËn vµ thùc hµnh ®o.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : 
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
- GV hỏi:
+ Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
+ Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
2.4. Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
* Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
- GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố, dăn dò:
- Hỏi tên bài:
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Dặn dò HS cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn.
Lắng nghe và nhắc lại.
- Các bạn không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,
- HS hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
- HS hoạt động theo lớp, một HS nói, các HS khác lắng nghe và bổ sung, sửa chữa.
+ ... thể hiện em bé đang lớn.
+ Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
+ Muốn biết đếm.
+ “Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”.
- HS chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình.
- Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng chưa.
+ Không giống nhau.
- HS phát biểu về những thắc mắc của mình.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,
- Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà. 
Ngày soạn : 05/09/2011
Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2011
Học vần ( Tiết 17 + 18 )
BÀI 7 : ê , v
I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: e, v, bê, ve.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
- Nhận ra được chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: 	- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1.KTBC : Hỏi bài trước.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
2.2 Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
- GV viết bảng chữ ê và nói: Đây là chữ ê.
- GV hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học?
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV yêu cầu HS lấy trong bộ chữ âm e và dấu mũ.
- Đọc mẫu âm ê . (Lưu ý HS khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e).
- GV gọi HS đọc âm ê.
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho HS.
+ Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào? 
- Yêu cầu HS cài tiếng bê.
- GV nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
- GV phát âm mẫu.
- GV gọi HS đọc tiếng bê.
- Gọi HS phân tích tiếng bê .
- GV đánh vần mẫu: bờ - ê – bê.
- GV chỉnh sữa cho HS. 
c) Viết chữ
* Chữ ê:
- GV viết lên bảng chữ ê thật lớn trong khung kẻ ô li.
- GV viết mẫu hoặc tô lại chữ ê (vừa tô vừa nói): Chũ ê được viết bởi 2 nét: nét 1 giống chữ e, nét 2 ta lia bút lên đầu chữ e viết dấu mũ. Dấu mũ gồm 2 nét xiên trái và xiên phải nối với nhau, đặt chính giữa trên đầu chữ e.
- GV hướng dẫn HS viết chữ ê bằng ngón tay trỏ trên không trung.
- Tổ chức cho HS viết chữ ê trên bảng con.
- GV cầm bảng của một số HS để HS khác nhận xét rút kinh nghiệm học tập theo bạn.
- Nhận xét, khen ngợi những HS viết đúng, đẹp chữ ê, chỉnh sửa cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp.
* Hướng dẫn viết tiếng bê
- GV yêu cầu HS viết chữ b.
- GV viết mẫu tiếng bê.
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS.
* Chữ v (tiến hành tương tự ).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v” và chữ “b”.
*Đọc tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. 
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng. 
- Nhận xét, chỉnh sừa lỗi cho từng HS.
Tiết 2
2.3. Luyện tập
* Luyện đọc.
- GV gọi HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
( GV chỉ âm, tiếng, từ lộn xộn cho HS đọc).
- Gọi HS đọc bài trong SGK và phân tích một số tiếng.
* Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
- Gọi đánh vần tiếng vẽ, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
* Luyện viết:
- GV cho HS luyện viết ê, vê, bê trong vở Tập viết.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK và hỏi : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 
- GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Ai ñang beá em beù?
+ Em beù vui hay buoàn ? Taïi sao ?
+ Meï thöôøng laøm gì khi beá em beù ?
+ Em beù thöôøng laøm nuõng nhö theá naøo ?
+ Meï raát vaát vaû chaêm soùc chuùng ta, chuùng ta phaûi laøm gì cho cha meï vui loøng ?
* Keát luaän : Từ khi lọt lòng, mẹ dã vất vả đê nuôi chúng ta. Vậy các em phải ngoan, chaêm hoïc ñeå cha meï vui loøng.
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi ghép chữ.
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành hai đội, mỗi đổi cử 3 đại diện tham gia chơi
+ Hướng dẫn HS dùng bộ chữ ghép nhanh những tiếng, từ hoặc câu em đã học.
+ Tổng kết cuộc thi, tuyên dương đội ghép được nhiều tiếng,
- Gọi đọc lại bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
- Dặn HS về nhà học bài,làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc bài.
- N1: bè bè, N2: be bé
Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
Lắng nghe.
- HS đọc lại theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
+ Ta ghép âm b trước âm ê.
- HS quan sát khẩu hình và lắng nghe GV phát âm.
- HS đọc lại theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đánh vần tiếng bê theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
- HS chú ý quan sát cách viết.
- HS viết chữ ê bằng ngón tay trỏ trên không trung.
- HS viết chữ ê trên bảng con.
- HS nhận xét.
- HS viết chữ b trên bảng con.
- HS quan sát sau đó viết chữ bê trên bảng con.
Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc.
Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên.
CN 2 em.
Nghỉ 5 phút.
- CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- HS phân tích tiếng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 2.doc