I/ Mục tiêu:
- H nhận biết đợc các dấu hỏi, nặng.
- Biết ghép được các tiếng bẻ, bẹ
-Biết được các dấu thanh ? , . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
- HĐ bẻ của Bà mẹ, bạn gái và Bác nông dân trong tranh.
- HS trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK.
II/ Chuẩn bị:
- Các vật tựa hình dấu ?, .
- Tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học:
h thủ cụng,khăn. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: Hỏt tập thể. 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa?: Học sinh lấy đồ dựng để trờn bàn. Nhận xột. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu hỡnh chữ nhật,hỡnh tam giỏc. - Giỏo viờn cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hóy quan sỏt và phỏt hiện xung quanh mỡnh đồ vật nào cú dạng hỡnh chữ nhật? Đồ vật nào cú dạngù hỡnh tam giỏc? “ * Hoạt động 2: Giỏo viờn vẽ và xộ dỏn hỡnh chữ nhật,hỡnh tam giỏc. Vẽ,xộ hỡnh chữ nhật cạnh 12x6 -Giỏo viờn hướng dẫn mẫu. Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ụ vuụng đếm ụ đỏnh dấu và vẽ hỡnh chữ nhật cạnh dài 12 ụ,ngắn 6 ụ. Bước 2: Làm cỏc thao tỏc xộ từng cạnh hỡnh chữ nhật theo đường đó vẽ,xộ xong đưa cho học sinh quan sỏt. b) Vẽ,xộ hỡnh tam giỏc Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ụ đỏnh dấu và vẽ hỡnh chữ nhật cạnh dài 8 ụ,cạnh ngắn 6 ụ. Bước 2: Đếm từ trỏi qua phải 4 ụ,đỏnh dấu để làm đỉnh hỡnh tam giỏc. Bước 3: Xộ theo cỏc đường đó vẽ ta cú một hỡnh tam giỏc. c) Dỏn hỡnh: Giỏo viờn dỏn mẫu hỡnh chữ nhật trờn,chỳ ý cỏch đặt hỡnh cõn đối,hỡnh tam giỏc phớa dưới. 4. Củng cố – Dặn dũ: - Nhắc lại quy trỡnh xộ dỏn hỡnh chữ nhật,hỡnh tam giỏc. - Dặn dũ: Chuẩn bị tuần sau xộ dỏn thực hành trờn giấy màu. - Nhận xột lớp. Quan sỏt bài mẫu,tỡm hiểu,nhận xột cỏc hỡnh và ghi nhớ đặc điểm những hỡnh đú và tự tỡm đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật,hỡnh tam giỏc. Học sinh quan sỏt. Lấy giấy trắng ra tập đếm ụ,vẽ và xộ hỡnh chữ nhật. Quan sỏt và lấy giấy ra đếm ụ và đỏnh dấu rồi xộ hỡnh tam giỏc. H. khộo tay cú thể xộ dỏn hỡnh tương đối thẳng.Xộ thờm hỡnh cú kớch thước khỏc nhau. Học sinh dựng bỳt chỡ làm dấu và tập dỏn vào vở nhỏp. Toán: Luyện tập I/Mục tiêu : - Khắc sâu, củng cố cho H biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II/Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. Mỗi H chuẩn bị một hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ. III/Các hoạt động dạy học ND- T. gian Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Kiểm tra bài cũ (4 - 5’) 2. Bài mới Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình hình dạng thì cùng một màu (10 - 12’) Bài 2: Thực hành ghép hình (10 - 12’) 3.Củng cố - dặn dò (3 - 4 ’) - Yêu cầu H gọi tên (kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng PP Luyện tập, thực hành - Yêu cầu H quan sát các hình ở bài tập 1 - Đặt câu hỏi: Nêu tên các hình trong bài tập 1 *Lưu ý: Các hình cùng dạng thì tô cùng một màu -Hướng dẫn HS làm bài - Giúp H yếu - Kiểm tra chung, nhận xét *Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn H sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị để ghép hình theo mẫu trong sách giáo khoa - Cho H quan sát mẫu, xác định các hình cần ghép - Yêu cầu H ghép theo nhóm 2 - Theo dõi, điều chỉnh - Nhận xét bình chọn *Yêu cầu HS nêu tên lại các hình đã học - Gv nhận xét - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học - dặn dò - 2 H thực hiện - Một số H khác nhận xét - 2 H đọc đề bài - Quan sát - ở bài tập 1 gồm có các loại hình (hình vuông, hình tròn, hình tam giác) - Tô màu vào các hình ở vở bài tập - 1H lên bảng tô vào bảng phụ Hát múa - Đưa các hình vuông, hình tam giác đã chuẩn bị lên bàn - Quan sát mẫu, xác định các hình cần ghép (hình vuông, hình tam giác) - H thực hành ghép theo nhóm 2 - Đại diện nhóm lên ghép, nhóm khác nhận xét -1-2 H nêu ( hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật...), HS khác nhận xét, nhắc lại. - Lắng nghe Tiết 3: Luyện tập mô hình khai giảng Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiếng Việt: Học vần 1: Bài 5: \ ; ~ I/ Mục tiêu: - H nhận biết đuợc các dấu rhanh (`); (~). - Biết ghép được các tiếng bè, bẽ - Biết được các dấu thanh (`); (~). ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống (HS TB+Y trả lời 2-3 câu đơn giản. HS KG nói được 4-5 câu) II/ Chuẩn bị: -Sách giáo khoaTV 1,Tập 1. -Bộ chữ học vần lớp 1 - Các vật tựa hình dấu (`); (~). - Tranh minh họa ( hoặc các mẫu vật) các tiếng: dừa. mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng. - Tranh minh họa phần luyện nói: bè III/ Các hoạt động dạy học: ND.Tgian Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Kiểm tra bài cũ (4-5') 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2') 2. Dạy dấu thanh (`) a.Nhận diện dấu (4-5') b. Ghép chữ và phát âm. (4-5') c.H/D viết dấu thanh (`); (~) và tiếng b, bè, bẽ (8 - 10') 3.Luyện tập a.Luyện đọc (7 - 8') b.Luyện viết (8 - 10') c.Luyện nói (8 - 10') 4.Củng cố- dặn dò. (4-5') - Gọi H đọc bài và chỉ các tiếng có dấu (?),(.) - Nhận xét, ghi điểm - Giờ trước các em đã học những dấu thanh nào? - Giới thiệu dấu (`); (~) và ghi bảng - Em hãy cho biết trong tranh vẽ gì? - Các tiếng dừa, mèo, gà, cò giống nhau ở chỗ đều có dấu (`) - HDH đọc tiếng có dấu thanh (`) - Tên của dấu này là dầu huyền *T HD H dấu(~) ( Tương tự dấu(`)) - Dấu (`) - Tô lại dấu (`) - Dấu (`) có nét gì? - HDH só sánh dấu (`) và dấu (´) - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu H lấy dấu (`) trong bộ chữ Vậy dấu (`) giống cái gì? - Dấu (~) (dạy tương tự dấu(`)) - Dấu (`) - Yêu cầu H lấy dấu (`) trong bộ chữ để ghép tiếng bè và phân tích-Làm mẫu - Chỉnh sửa lỗi cho H - Cho biết dấu (`) của tiếng bè nằm ở đâu - Hướng dẫn phát âm tiếng bè-đọc mẫu - Chỉnh sửa lỗi cho H - Giúp H yếu đọc đúng - Gợi ý H nêu một số hoạt động trong đó có tiếng bè *Dấu (~) hướng dẫn tương tự HD viết dấu (~) T viết lên bảng: bẻ T viết mẫu HD quy trình (`); (~) và tiếng b, bè, bẽ T HD viết. -nhắc tư thế ngồi, cầm phấn... T theo dõi uốn nắn, sữa chữa. Tiết 2 - Chỉ cho H đọc tiếng bè, bẽ - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H -H đọc bài sách giáo khoa Nhận xét sửa sai - H/D H tập tô tiếng bè, bẽ (trong vở Tập viết) Chú ý quy trình viết điểm bắt đầu , điểm kết thúc T theo dõi, giúp đỡ những H còn chậm. T HD H quan sát tranh, luyện nói theo chủ đề. T nêu câu hỏi: Tranh vẽ gì? Bè trôi ở đâu? T nhận xét, bổ sung. T chốt ND. T gọi 1 vài H đọc lại toàn bài ở SGK. T nhận xét giờ học. Dặn H về nhà ôn bài, viết bài. - 3,4H đọc bài - Lớp nhận xét - Đã học các dấu thanh (?),(.) - 2H đọc dấu (`); (~) nối tiếp. - Tranh vẽ con mèo, con gà, cây dừa, con cò. - Đọc: Dừa, mèo, gà, cò - Đọc: dấu huyền (`) H thực hiện các bước giống như ở dấu (`) - Quan sát - Có một nét xiên trái - So sánh và nêu những điểm giống nhau và khac nhau của dấu (`) và dấu (´) - Lấy dấu (`) trong bộ chữ -Giống cái thước đặt nghiêng trái - Thực hiện các bước tương tự như trên - Ghép tiếng bè và phân tích - Dấu (`) được nằm trên con chữ e - Phát âm tiếng bè (cá nhân, nhóm, lớp nối tiếp) - bè chuối; chia bè, bè phái... H đọc. H theo dõi. H viết bóng. H viết ở bảng con. Chữa bài H đọc bài trên bảng ( Cá nhân, lớp) H đọc bài sgk( Cá nhân, lớp) H tập tô vào vở Tập viết. Theo quy trình H quan sát tranh ở SGK. H thảo luận, trả lời theo các gợi ý của câu hỏi. Tranh vẽ , bè... Bè trôi trên sông... 1,2 H đọc bài. H lắng nghe, ghi nhớ Toán: Các số 1, 2,3 I/Mục tiêu :*Giúp H - Có khái niệm ban đầu về số1, số 2, số 3 (mỗi số dại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng). - Biết đọc, viết các số 1,2,3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2;3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. II/Đồ dùng dạy học - Các nhóm có 1, 2,3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình tròn... trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn 1 trong các số 1, 2,3. 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn. III/Các hoạt động dạy học ND- T. gian Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Kiểm tra bài cũ (4 - 5’) 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Giới thiệu từng số 1, 2, 3 (12 - 13’) 3. Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số 1,2,3 (7 - 8’) Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu) (4 - 5’) Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp (4 - 5’) *Trò chơi: (3 - 4 ’) 4.Củng cố - dặn dò (3 - 4 ’) - Yêu cầu H tô màu vào các hình tam giác - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng PP trực quan , vấn đáp * Giới thiệu số 1: - Bước 1: Hướng dẫn H quan sát các nhóm chỉ có 1 phân tử - Chỉ vào tranh và nói: “ Có một bạn gái”, “Có 1 con chim”... - Bước 2: Hướng dẫn H nhận ra đặc điểm chung của các nhám đồ vật có số lượng đều bằng 1, chỉ vào từng nhóm đồ vật và nêu: Có một bạn gái, Có 1 con chim... đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó, số 1 viết bằng chữ số một, viết như sau: - Viết số 1 lên bảng - Hướng dẫn H quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết *Giới thiệu số 2 và số 3 tương tự như số 1 - Hướng dẫn H chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương( hoặc các cột ô vuông) để đếm từ 1 - 3(1,2,3) rồi đọc ngược lại(3,2,1).Làm tương tự với các hàng ô vuông để H thực hành đếm rồi đọc ngược lại( một, hai, hai, một)(một, hai, ba, ba, hai, một) *Nghỉ giữa tiết PP Luyện tập, thực hành * Hướng dẫn H viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3 - Hướng dẫn H viết vào bảng con - Nhận xét điều chỉnh - Giúp H yếu viết đúng - Kiểm tra nhận xét -Hướng dẫn HS viết vào vở bài tập -GV kiểm tra, nhận xét * Tập cho H nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý giúp H làm bài - Huy động kết quả - Nhận xét, chốt kiến thức - Hướng dẫn H nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn gợi ý, yêu cầu HS làm vào vở - Giúp H yếu hoàn thành bài tập - Nhận xét chữa chung * Cho H chơi trò chơi “ nhận biết ra số lượng nhanh” - Nêu cách chơi, thời gian - Nhận xét, bình chọn * Nhận xét giờ học – dặn dò - 1 H thực hiện lên tô màu - Một số H khác nhận xét - 2 H đọc đề bài - Quan sát - Nhắc lại “ Có một bạn gái”, “Có 1 con chim” - Theo dõi - Chỉ vào từng số và đọc “một”(nhiều H đọc) - Quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi - Nhiều H được đọc Hát múa -Lắng nghe, ghi nhớ -HS tập viết vào bảng conàHS khác nhận xét, sửa sai - Viết vào vở bài tập -Lắng nghe, ghi nhớ - 1-2 tập nêu yêu cầu(Viết số vào ô trống theo mẫu) - Làm bài vào vở - Trình bày kết quả (Hình 2: 2; H3:3;H4:1...) - Lớp nhận xét - Lớp nhận xét -Lắng nghe, ghi nhớ - Các nhóm tham gia trò chơi - Lắng nghe Mĩ Thuật: Thầy Lai dạy Ôn luyện toán: Luyện các số 1, 2, 3 I. Mục tiờu: vNhận biết được số lượng 1,2,3. v Biết dọc, viết. đếm cỏc số 1,2. 3 v H. ham học toỏn . II. Đồ dựng dạy học: + Bảng sơ đồ ven bài tập số 3 trang 9 SBTT + Bộ thực hành toỏn học sinh III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước em học bài gỡ? + Em hóy đếm xuụi từ 1 – 3, đếm ngược từ 3- 1 + Viết lại cỏc số 1,2,3 vào bảng con + Nhận xột bài cũ 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài -Cho học sinh mở sỏch giỏo khoa -Giỏo viờn nờu yờu cầu bài tập 1: - Giỏo viờn nhắc nhở học sinh ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hỡnh. -Nờu yờu cầu bài tập 2: Điền số cũn thiếu vào ụ trống -Giỏo viờn nhắc nhở lưu ý dóy số xuụi hay ngược để điền số đỳng -Nờu yờu cầu bài tập 3: Viết cỏc số tương ứng vào ụ trống -Giỏo viờn gắn biểu đồ ven bài tập 3 lờn và hướng dẫn học sinh cỏch ghi số đỳng vào ụ -Bài tập 4: Viết lại cỏc số 1,2,3 Hoạt động 2: Thực hành -Cho học sinh mở vở bài tập toỏn trang 9 -Giỏo viờn đi xem xột nhắc nhở thờm cho những em cũn chậm, yếu kộm -Cho học sinh sửa bài -Giỏo viờn giảng thờm ở bài tập 3; Cú 2 nhúm hỡnh vẽ theo biểu đồ ven. Đõy là phần biểu diễn cấu tạo số. Vớ dụ: -1 hỡnh vuụng với 1 hỡnh vuụng là 2 hỡnh vuụng tức là 1 với 1 là 2 hay 2 gồm 1 và 1 -2 hỡnh vuụng với 1 hỡnh vuụng là 3 hỡnh vuụng. Nghĩa là 2 với 1 là 3 hay 3 gồm 2 và 1 -Giỏo viờn thu vở để chấm bài Hoạt động 3: Trũ chơi -Giỏo viờn gắn biểu đồ ven trờn bảng yờu cầu học sinh thi đua gắn số hay gắn hỡnh đồ vật vào chỗ trống sao cho số hỡnh và chữ số phự hợp nhau. -Giỏo viờn nhận xột tổng kết trũ chơi. 3.Củng cố dặn dũ: - Em vừa học bài gỡ? Đếm xuụi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 - Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất? số nào bộ nhất? - Số 2 đứng giữa số nào? - Nhận xột tiết học.- Tuyờn dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ụn bài - Chuẩn bị bài hụm sau -Học sinh làm miệng: Cú 2 hỡnh vuụng, ghi số 2. Cú 3 hỡnh tam giỏc ghi số 3 -Học sinh làm miệng. –Học sinh nờu miệng: 2 hỡnh vuụng ghi số 2, 1 hỡnh vuụng ghi số 1. Tất cả cú 3 hỡnh vuụng ghi số 3 -Học sinh tự làm bài tập -1 em đọc lại bài làm của mỡnh ( mỗi học sinh đọc 1 bài tập ) -Học sinh dũ bài tự kiểm tra đỳng sai. -Học sinh quan sỏt hỡnh và lắng nghe để nhận ra cấu tạo số 2, số 3 -Từng đụi lờn tham gia chơi. Em nào nhanh, đỳng là thắng Tiết 3: Luyện tập khai giảng Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 TNXH: Cô Xuân dạy Tiếng Việt: Học vần Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I/ Mục tiêu: *Sau bài học, H có thể: - Nắm vững được các âm e, b, các dấu thanh`,´,?,~, . - Biết ghép b với e và be với các dâu thanh thành tiếng. - Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh. (HS TB+Y trả lời 2-3 câu đơn giản. HS KG nói được 4-5 câu) II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, `,´,?,~, . - Tranh minh họa ( hoặc các mẫu vật) các tiếng: bè, bé, bẻ, bẹ. - Tranh minh họa phần luyện nói: chú ý các cặp thanh: dê dế, dưa dừa, cỏ cọ, vó võ. III/ Các hoạt động dạy học: ND.Tgian Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Kiểm tra bài cũ (4-5') 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Ôn tập a. chữ, âm e, b và ghép tiếng e, b thành tiếng be (4-5') b. Dạy dấu thanhvàghép be với các dấu thanh thành tiếng (6 -7') c. Các từ tạo nên từ e, bvà các dấu thanh (6 -7') d.H/D viết trên bảng con (10- 12’) 3.Luyện tập a.Luyện đọc (8-10') b.Luyện viết (14 - 15') c.Luyện nói (6-7') 4.Củng cố- dặn dò. (4-5') - Gọi H đọc bài và chỉ các tiếng có các dấu thanh đã học - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu ngắn gọn và ghi bảng - Yêu cầu H lấy trong bộ chữ b, e, ghép thành tiếng be - HD đọc: b – e - be - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H - Treo bảng có viết: ` ´ ? ~ . be - Gợi ý H đọc be với các dấu thanh - Chỉ không theo thứ tự và gọi H đọc - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H - Từ âm e, b và các dấu thanh chúng ta có thể tạo ra các từ khác nhau (be be, bè bè, be bé) - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H Chú ý cách đọc - Viết mẫu lên bảng theo khung ô li đã được phóng to(vừa viết vừa nhắc lại quy trình, cách đặt bút, đưa bút, sự liên kết các chữ, vị trí của dấu thanh). - H /D luyện viết Chú ý cách ngồi , cách cầm phấn - Điều chỉnh sửa sai cho H Tiết 2 - Gọi H đọc lần lượt các tiếng vừa ôn trong tiết 1 - Giới thiệu tranh minh họa “be bé”. - Tranh vẽ gì? - Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào? - Chốt nội dung của tranh và rút ra từ be bé - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H - H/DH tô các tiếng còn lại trong vở tập viết Chú ý cách cầm bút,tư thế, quy trình viết... - Giúp H yếu hoàn thành - H/DH quan sát các cặp tranh theo chiều dọc và nêu câu hỏi - Tranh 1 vẽ gì? - Tiếng “dê” thêm dấu thanh gì? để có tiếng “dế” Tranh 2 vẽ gì ? -Tiếng "dưa" thêm dấu thanh gì để có tiếng"dừa" ? -Tranh 3 vẽ gì? cỏ thay thanh gì để có tiếng cọ ? - tranh 4 vẽ gì? vó thay thanh gì để có tiếng võ ? *T chốt nội dung các tranh - Gọi1 vài H đọc lại bài ở SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò - 3,4H đọc bài - Lớp nhận xét - 2H đọc các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Ghép tiếng be - Đọc: b – e – be(cá nhân, lớp đọc nối tiếp) - Đọc:be – huyền - bè, be – sắc- bé...(cá nhân, lớp) - Đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - Đọc :be be, bè bè, be bé (cá nhân, nhóm, lớp đọc nối tiếp) - Quan sát theo dõi T viết mẫu - Viết bóng - Viết vào bảng con - Sữa sai - Luyện đoc: nhóm, bàn, cá nhân đọc nối tiếp - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Trả lời: Em bé đang chơi đồ chơi (đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé) - Nhiều H đọc be bé - Tô các tiếng còn lại trong vở tập viết - Quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ con dê - Tiếng “dê” thêm dấu thanh sắc để có tiếng “dế” -Vẽ quả dưa Tiếng "dưa" thêm thanh huyền để có tiếng dừa -tranh 3 vẽ cỏ .thay thanh nặng để có tiếng cọ -tranh 4 vẽ vó. Thay thanh ngã để có tiếng võ - Luyện nói theo nội dung các tranh -1,2H đọc bài - Lắng nghe , ghi nhớ Toán: luyện tập I/Mục tiêu : *Củng cố cho H về: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử. - Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3. HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2;HS khá - giỏi nắm và làm được bài tập 3, 4 ở SGK (Nếu còn thời gian) II/Đồ dùng dạy học Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học ND- T. gian Hoạt động của T Hoạt động của H Số 1. Kiểm tra bài cũ (4 - 5’) 2. Dạy học bài mới 1. Luyện tập thực hành(1’) Số Bài 1: ? ? (14-15’) Số Bài 2: ? (11-12’) Số Bài 3: ? (2-3’) Bài 4: Viết số 1,2,3 (2-3’) 3.Củng cố - dặn dò (3 - 4 ’) - Gọi H đọc các số từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng PP Luyện tập, thực hành - Cho H quan sát các hình vẽ ở bài tập 1 và yêu cầu H viết số - Giúp H yếu - Huy động kết quả - Nhận xét chữa chung *Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn H viết số vào ô trống - Giúp H yếu - Huy động kết quả - Nhận xét chữa chung - Gọi H đọc các số từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. Hướng dẫn HS KG làm nếu còn thời gian - Hướng dẫn H làm tương tự bài tập 1, 2 - Chữa chung hướng dẫn dẫn H tập chỉ vào hình và nói “ hai và một là ba”; “ một và hai là ba”; “ ba gồm haivà một” . Hướng dẫn HS KG làm nếu còn thời gian - Hướng dẫn H tập viết số theo thứ tự của bài - Kiểm tra nhận xét - Nhận xét giờ học – dặn dò - 2 H thực hiện - Một số H khác nhận xét - 2 H đọc đề bài - Quan sát, đếm số lượng trong từng hình vẽ và điền số phù hợp - Một số H trình bày kết quả Hát múa - Lớp làm bài vào vở - 1H làm ở bảng phụ - 1H trình bày bài làm, HS khác nhận xét, sửa sai(H1: 2; H2; 1 , 2) - 1,2 H yếu đọc số - Làm bài - Một số H đọc lại, HS khác nhận xét, sửa sai - Luyện viết số - Điều chỉnh viết đúng các chữ số - Lắng nghe Ôn luyện tiếng việt: Luyện đọc /, ? I/ Mục tiêu: - H đọc đúng các tiếng có dấu /, ? ghép được các tiếng có dấu /,? ( tiếng đơn giản). - Giúp H yếu đọc đúng- H K, G đọc nhanh, rõ ràng. II/ Chuẩn bị: - 1 số tiếng đơn giản có dấu/ ,? III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. Gian Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Luyện đọc ở bảng 2. Luyện đọc ở SGK 3. HD H ghép tiếng. 4. Củng cố - dặn dò. T viết lên bảng các tiếng có dấu thanh /,? đã học. T theo dõi, sửa sai. T gọi H đọc bài. T theo dõi, giúp H Y đọc đúng Tuyên dương những H K,G T y/c H ghép tiếng có dấu /,? T theo dõi nhận xét. T nhận xét giờ học. H lần lợt lên bảng đọc bài. H đọc theo nhóm đôi, cá nhân. 1,2 H đọc toàn bài. H ghép tiếng bé, bẻ H lắng nghe. Ôn luyện Toán: Luyện tập I/Mục tiêu: Cũng cố về đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS, giúp H có ý thức cẩn thận khi làm bài II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: ND- T.G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Thực hành Bài1 : Điền số (5 - 6’) Bài 2: Điền số (5 - 6’) Bài 3: Điền số (5 - 6’) Bài 4: Viết số (5 - 6’) 2.Củng cố, dặn dò T HD H hoàn thành các bài tập ở vở BTT (Trang 9) T HD HS quan sát vào hình vẽ điền số đúng T huy động kết quả T nhận xét T y/c H làm bài T chữa chung, nhận xét T y/c H nhìn vào hình vẽ điền số đúng T kiểm tra chung, nhận xét T HD HS tập nói:" một và một là hai"; " hai và một là ba";"một và hai là ba" T theo dõi giúp đỡ HS yếu T nhận xét T nhận xét giờ học, dặn dò H theo dõi. H đIền số đúng số đồ vật có trong hình vẽ H trình bày H làm bài 1H làm ở bảng phụ H đọc dãy số (đọc xuôi, đọc ngược) các số từ 1 3 H làm bài H luyện nói đúng thuật ngữ toán học H luyện viết lại các chữ số 1, 2, 3. H theo dõi. Tiết 3: Luyện tập khai giảng Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2011 Nghỉ lễ Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011 Nghỉ lễ Chủ nhật ngày 4 tháng 9 năm 2011 Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy Tiếng Việt: Học vần: Bài 7: ê – v I/Mục tiêu: *Sau bài học: - H đọc và viết được ê, v, bê, ve. - Đọc được các câu ứng dụng bé vẻ bê. - Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé. H khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II/ Chuẩn bị: - Vở tập viết - Tranh minh họa. Bê ,ve từ ứng dụng -Tranh minh hoạ phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. Gian Hoạt động của T Hoạt động của h 1. Kiểm tra bài cũ (4-5') 2. Giới thiệu bài.(1-2') 1. Dạy chữ ghi âm. aNhận diện chữ.(5-7') b. Phát âm và đánh vần tiếng.(5-7') c. HD viết chữ.(7-8') 2. Luyện tập a.Luyện đọc (8-10') b. Luyện viết. (14-15') c. Luỵện nói. (6-7') 3. Củng cố. (4-5') - Gọi H đọc tiếng be ghép với các dấu thanh đã học và phân tích một số tiếng - Nhận xét, ghi điểm T giới thiệu mẫu chữ ê, v T viết chữ ê lên bảng. T y/c H so sánh ê và e. T gọi H trình bày. T nhận xét chốt điểm giống có nét thắt, khác chữ ê là có dấu mũ. T phát âm mẫu: ê T gọi H phát âm. T sữa sai. T giới thiệu tiếng mới, viết lên bảng: bê T gợi ý y/c H phân tích tiếng bê. T H/D H đánh vần b-ê- bê.bê T nhận xét chỉnh sữa. T H/D viết chữ ê. T viết mẫu. T y/c H viết : ê (chú ý tư thế ngồi ,cách cầm phấn khoảng cách) T nhận xét. T H/D viết chữ: bê T theo dõi, uốn nắn. Nghĩ giữa tiết Dạy chữ V ( tương tự quy trình dạy chữ ê.) Tiết 2: Y/c H đọc toàn bộ bài ở bảng T y/c H dọc câu ứng dụng.bé vẽ bê T theo dõi, sữa sai. T HD H đọc bài ở SGK. T nhận xét. T viết mẫu :ê, v T H/D H viết. T H/D H viết vào vở- nhận xét. T theo dõi, giúp đỡ. - T thu 1/4 số vở, chấm - T nhận xét kết quả chấm Cho H quan sát tranh, nêu câu hỏi gợi ý. Tranh vẽ gì? T H/D H luyện nói.khuyến khích H nói theo cảm nhận của mình T nhận xét.Biểu dương T nhận xét giờ học. T dặn H về nhà luyện đọc, viết. - 3,4 H thực thực hiện - Lớp nhận xét H theo dõi.2H đọc ê, v H đọc: ê H thảo luận về điểm giống và khác nhau giữa chữ ê và e. H trả lời H lắng nghe. H phát âm ê (cá nhân,cả lớp). H đọc bê. H phân tíc
Tài liệu đính kèm: