Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được dấu ?, . biết ghép tiến bẻ, bẹ.

- Biết được dấu thanh chỉ đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề, hoạt động bẻ của bài.

II.Đồ dùng dạy học:

-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.

-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phút 
Một nét xiên trái.
Theo dõi viết bảng con dấu huyền.
Viết bảng con: bè
HS theo dõi viết bảng con dấu ngã.
Viết bảng con: bẽ
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
Nghỉ giải lao.
 Quan sát và thảo luận
Vẽ bè
Đi dưới nước.
Thuyền có khoang chứa người, bè không có khoang chứa ...
Chở hàng hoá và người.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng:Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Toán: BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1; 2; 3
- Biết đọc viết các số 1;2;3
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3 đồ vật. 
II.Đồ dùng dạy học
- Các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3
- Các chữ số 1, 2 , 3
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:Nhận dạng các hình: hình vuông, hình tròn , hình tam giác
Nhận xét sữa sai.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu các số 1, 2, 3
*Số 1:
B1:Thao tác với đồ dùng trực quan .
Đưa ra các nhóm đồ vật 1 chấm tròn, 1 ô tô...
Hỏi: Có mấy chấm tròn? Có mấy ô tô?
B2.Kết luận: 1 chấm trò, 1 ô tô đều có số lượng là mấy?
Để chỉ số lượng là 1 ta dùng số 1
*Giới thiệu chữ số 1
B3. Hướng dẫn viết : Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét sữa sai.
*Số 2,3 giới thiệu tương tự số 1
Đọc các số 1, 2, 3
b)Luyện tập:
Bài 1;Thực hành viết số:
Hướng dẫn viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét sữa sai.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống dựa vào tranh.
Nhận xét sữa sai.
Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập theo cụm hình vẽ
Theo dõi HS làm , giúp đỡ những em còn lúng túng
Nhận xét sữa sai.
*Trò chơi: Nhận biết số lượng
Gơ tấm bìa có số chấm tròn 
Theo dõi tuyên dương em làm nhanh , đúng
IV.Củng cố dặn dò:Viết mỗi số 2 hàng ở nhà.
Nối tiếp nhận dạng
Quan sát trả lời
Có 1 chấm tròn, 1 ô tô.
đều có số lượng là 1
Theo dõi, luyện viết bảng con
Cá nhân. Nhóm , lớp
Luyện viết bảng con
Viết vở ô li , mỗi số 1 dòng
Làm bài , nêu kết quả từng nhóm đối tượng 
Nêu yêu cầu , làm bài tập
Cụm 1:Viết số thích hợp vào ô trống
Cụm 2:Vẽ chấm tròn tương ứng.
Cụm 3. Viết số hoặc vẽ chấm tròn
Giơ tấm bìa có số tương ứng
Đọc các số 1, 2, 3 , đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1
Học vần : BÀI: BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẸ – BẼ 
I.Mục tiêu :
 - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh( ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng)
 - Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
 - Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ
-Mẫu vật minh hoạ cho từ be, bé (quyển sổ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ).
-Các tranh phần luyện nói. Chú ý các cặp thanh: dê/dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Cho HS viết dấu huyền, ngã.
Giơ bảng viết “bè” “bẽ” rồi gọi đọc
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Gọi hs nhắc lại các âm,các dấu thanh đã học.
Nhắc các tiếng có các âm,ø dấu thanh đã học.
Ghi các âm, dấu thanh, tiếng hs đưa ra ở một bên bảng.
Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và TLCH
Tranh vẽ ai?
Tranh vẽ cái gì?
Gọi HS đọc những từ cạnh hình vẽ 
2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
Yêu cầu hs tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
Gắn bảng mẫu lên bảng.
Yêu cầu hs đọc. Chỉnh sửa 
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
Treo bảng lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì ? 
 Viết lên bảng.
Hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé?
Yêu cầu dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, 
Chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật khác nhau.
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
“bè bè” – to, bành ra hai bên.
“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
Viết mẫu lên bảng 
Thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân.
 GV sửa âm cho học sinh.
GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé”
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ gì?
Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào?
Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
HS tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
Hướng dẫn HS quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
Tranh thứ nhất vẽ gì?
Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
“dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ).
Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.
Gợi ý bằng hệ thốngCH, giúp HSnói tốt theo chủ đề.
GọiHS nhắc lại những sự vật có trong tranh.
Các em đã thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, người tập võ,  này chưa? Ở đâu?
Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
Quả dừa dùng để làm gì? 
Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?
Trong số các tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích? 
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau ê, v
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.Chỉ trên bảng lớp.
E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
em bé, người đang bẻ ngô.
Bẹ cau, dừa, bè trên sông.
Học sinh đọc.
Thực hành tìm và ghép.
Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
Học sinh đọc.
Bè.
Dấu sắc.
Thực hiện trên bảng cài.
Học sinh đọc bảng.
Nhiều học sinh đọc lại.
Nghỉ 
Quan sát, viết lên không trung.
Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Học sinh đọc.
Em bé đang chơi đồ chơi.
Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.
Học sinh đọc: be bé
Nghỉ 1 phút
Thực hiện trong VTV
Con dê.
Con dế
Dấu sắc.
Công viên, vườn bách thú, .
Ăn, nước để uống.
Ngọt, đỏ, 
Trả lời theo ý thích.
Đọc bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
MĨ THUẬT Vẽ nét thẳng
I Mục tiêu;
- Giúp hs nhận biết được các loại nét thẳng
- Biết cách vẽ nét thảng
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II Đồ dùng dạy- học
- GV: Một số hình có các nét thẳng. Bài vẽ minh họa
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài day- học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: GV kiểm tra ĐD HT của hs
2. Bài mới: GV yêu cầu hs xem hình ở VTV và nêu tên của chúng
- GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho hs thấy rõ hơn các nét “ thẳng ngang”, “thẳng đứng” và đồng thời GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng
- GV tóm tắt : có 4 nét thẳng; thẳng ngang, thẳng nghiêng, thẳng đứng, nét gấp khúc.
- GV vẽ nét thẳng lên bảng
- GV yc hs xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng
- GV vẽ núi, cây, nhà, thước kẻ và đặt câu hỏi các hình trên được vẽ bằng nét nào?
- Trước khi TH GV cho hs xem bài của hs khóa trước
- GV yêu cầu hs làm bài trong VTV
- GV hướng dẫn hs cách vẽ nhà, vẽ thuyền, vẽ núi. GV vẽ mẫu lên bảng.
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét chung các bài. đánh giá và xếp loại bài
3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS để ĐD lên bàn
Hs quan sát và TL
HS cho thêm ví dụ
HS quan sát
HS suy nghĩ TL
HS quan sát và ghi nhớ
HSTL
HS quan sát và học tập
Hs thực hành
HS quan sát và nhận xét
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng: Sáng thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
TOÁN NC BÀI: NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng.
- Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sử dụng tranh sách giáo khoa, các đồ vật trong bộ đồ dùng
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
GV: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nâng cao kiến thức mới:
a. So sánh số lượng cốc, thìa
GV: Sử dụng 1 số thìa, 1 số cốc đặt lên bàn giáo viên. 
GV đưa ra số thìa và số cốc bàng nhau, yêu cầu HS cất bớt hoặc lấy thêm để thưc hiện yêu cầu Gv đưa ra:
Làm cho số thìa nhiều hơn số cốc.
Làm cho số cốc nhiều hơn số thìa.
Làm cho số thìa ít hơn số cốc.
Làm cho số cốc ít hơn số thìa. 
b. Thực hiện tương tự với sách vở, bút thước 
c. Thực hiện nối, vẽ thêm hoặc ghạch xoá bớt trên bảng. 
GV vẽ lên bảng hoa và quả cam 	 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
GV: Giới thiệu bằng trực quan.
Hs thực hiện theo nhóm đôi hoặc nhóm 4.
- Nêu miệng kết quả
HS+GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét chung giờ học.
HS tập so sánh các đồ vật trong gia đình 
Xem trước bài số 3
TIẾNG VIỆT RĐ. LUYỆN TẬP BÀI: DẤU HỎI , DẤU NẶNG
I.Mục tiêu:Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo dấu hỏi, dấu nặng để đọc đúng , viết đúng chính tả.
HS viết đúng các tiếng bẻ, bẹ .Rèn cho HS tô đúng các tiếng.
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Viết bảng con: bé , bẹ
Phân tích tiếng bé, bẹ
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
+Mục tiêu: HS đọc đúng, thành thạo các tiếng bé , bẹ.
+Tiến hành:
Viết tiếng be, bé, bẹ trên bảng lớp
Đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc
Theo dõi , nhận xét sửa sai, khen những em đọc đúng to rõ ràng.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
+Mục tiêu: HD viết đúng các tiếng có dấu hỏi, nặng. Biết đặt dấu hỏi, nặng đúng vị trí.
+Tiến hành:
Hướng dẫn HS ôn lại cách viết dấu hỏi, nặng.
Theo dõi giúp đỡ hs viết còn chậm,
Hướng dẫn HS viết tiếng bé, bẹ vào vở ô li
*Lưu ý nét nối giữa b và e, dấu dấu hỏi, nặng đặt trên con chữ e
Chấm 1/2 lớp , nhận xét, sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học
 Cả lớp viết bảng con
2 HS , lớp đọc đánh vần, đọc trơn 2 tiếng trên.
Quan sát
Đọc cá nhân, tổ , lớp
Thi đua giữa cá nhân, giữa các tổ.
Quan sát , nhắc lại cách viết 
Luyện viết bảng con .
Viết vào vở ô li 2 dòng bẻ , 2 dòng bẹ
Đọc lại dấu hỏi, nặng và các tiếng .
LUYỆN VIẾT:	LUỆN VIẾT BÀI 1-2
Ngày soạn:24/8/2010
Ngày giảng:Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
-Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật không qúa 3 phần tử..
-Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Các mô hình tập hợp như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho hs quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
 hỏi: Một nhóm có 2 hình vuông, viết số mấy? Một nhóm có 1 hình vuông viết số mấy? Cả 2 nhóm có mấy hình vuông ta viết số mấy?
Bài 4: Yêu cầu học sinh viết vào VBT.
3.Củng cố :Hỏi tên bài.
4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3
Nhắc lại.
Làm VBT và nêu kết quả.
Làm VBT
Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Có hai hình vuông, viết số 2
Có một hình vuông, viết số 1
Cả hai nhóm có 3 hình vuông, viết số 3
Chỉ vào hình và nói: hai và một là ba; ba gồm hai và một; một và hai là ba.Thực hiện VBT.
Nhắc lại tên bài học.
Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồâm 2, 3 phần tử.
Ví dụ : đôi guốc gồm 2 chiếc, 
Thực hiện ở nhà.
Học vần: BÀI : Ê , V
I.Mục tiêu : SGV
II.Đồ dùng dạy học: 
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
Tranh minh hoạ từ khoá.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1KTBC:Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
a) Nhận diện chữ:
 Hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý HS khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.
-Giới thiệu tiếng:
Gọi học sinh đọc âm ê.
Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào? 
Yêu cầu HS cài tiếng bê.
Nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
Hướng dẫn đánh vần 1 lân.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v và chữ “b”.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. 
Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học. Đọc lại bài
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Cho HS luyện viết ở vở TV trong 3 phút.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
 Luyện nói:Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 
GV nêu câu hỏi SGK.
Tranh vẽ gì? Em bé vui hay buồn ? Tại sao?
Mẹ rất vất vả ...chúng ta làm gì cho mẹ vui lòng?
Giáo dục tư tưởng tình cảm. 
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, xem bài mới L, H
Học sinh đọc bài.
N1: bè bè, N2: be bé
Giống : đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm b trước âm ê.
Cả lớp
1 em
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
Giống:đều có nét thắt điểm kết thúc.
Khác:Âmv khôngcó nét khuyết trên.
CN 2 em.
Toàn lớp viết bảng con: ê – bê, v – ve. 
Nghỉ 1 phút.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2,cả lớp 
Phân tích các tiếng trên
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê).
CN 6 em, tổ, lớpCN 7 em, tổ, lớp
Nghỉ 1 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“bế bé”.
Mẹ đang bế bé, em bé vui vì được mẹ ...
Học sinh trả lời.
Đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI BAØI 2: CHUÙNG TA ÑANG LÔÙN
Muïc tieâu:
Giuùp HS bieát:
-Söùc lôùn cuûa em theå hieän ôû chieàu cao,caân naëng vaø söï hieåu bieát.
-So saùnh söï lôùn leân cuûa baûn thaân vôùi caùc baïn cuøng lôùp.
-YÙ thöùc ñöôïc söùc lôùn cuûa moïi ngöôøi laøkhoâng hoaøn toaøn nhö nhau,coù ngöôøi cao hôn,coù ngöôøi thaáp hôn,coù ngöôøi beùo hôn, ñoù laø bình thöôøng.
Ñoà duøng daïy-hoïc:
-Caùc hình trong baøi 2 SGK phoùng to
-Vôû baøi taäpTN-XH baøi 2
 C.Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Khôûi ñoäng:
2.Baøi môùi:
-GV keát luaän baøi ñeå giôùi thieäu: Caùc em cuøng ñoä tuoåi nhöng coù em khoeû hôn,coù em yeáu hôn,coù em cao hôn, coù em thaáp hônhieän töôïng ñoù noùi leân ñieàu gì?Baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ roõ.
Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc vôùi sgk
*Caùch tieán haønh:
Böôùc 1:HS hoaït ñoäng theo caëp
-GV höôùng daãn:Caùc caëp haõy quan saùt caùc hình ôû trang 6 SGKvaø noùi vôùi nhau nhöõng gì caùc em quan saùt ñöôïc.
-GV coù theå gôïi yù moät soá caâu hoûi ñeåû hoïc sinh traû lôøi.
-GV theo doõi vaø giuùp ñôõ HS traû lôøi
Böôùc 2:Hoaït ñoäng caû lôùp
-Gv treo tranh vaø goïi HS leân trình baøy nhöõng gì caùc em ñaõ quan saùt ñöôïc
*Keát luaän: -Treû em sau khi ra ñôøi seõ lôùn leân töøng ngaøy,haøng thaùng veà caân naëng,chieàu cao,veà caùc hoaït ñoäng vaän ñoäng(bieát laãy,bieát boø,bieát ngoài,bieát ñi )vaø söï hieåu bieát(bieát laï,bieát quen,bieát noùi )
-Caùc em moãi naêm seõ cao hôn,naëng hôn,hoïc ñöôïc nhieàu thöù hôn,trí tueä phaùt trieån hôn 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh theo nhoùm nhoû
*Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: 
-Gv chia nhoùm 
-Cho HS ñöùng aùp löng vaøo nhau.Caëp kia quan saùt xem baïn naøo cao hôn
-Töông töï ño tay ai daøi hôn,voøng ñaàu,voøng ngöïc ai to hôn
-Quan saùt xem ai beùo,ai gaày. 
Böôùc 2: 
-GV neâu: -Döïa vaøo keát quaû thöïc haønh,caùc em coù thaáy chuùng ta tuy baèng tuoåi nhau nhöng söï lôùn leân coù gioáng nhau khoâng?
*Keát luaän:
 -Söï lôùn leân cuûa caùc em coù theå gioáng nhau hoaëc khoâng gioáng nhau.
-Caùc em caàn chuù yù aên uoáng ñieàu ñoä;giöõ gìn söùc khoeû,khoâng oám ñau seõ choùng lôùn hôn.
Hoaït ñoäng 3: Veõ veà caùc baïn trong nhoùm
*Caùch tieán haønh:
 -Cho Hs veõ 4 baïn trong nhoùm
3.Cuûng coá,daën doø:
-Neâu teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa cô theå?
-Veà nhaø haøng ngaøy caùc con phaûi thöôøng xuyeân taäp theå duïc.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chôi troø chôi vaät taytheo nhoùm.
-HS laøm vieäc theo töøng caëp:q/s vaø trao ñoåi vôùi nhau noäi dung töøng hình. 
- HS ñöùng leân noùi veà nhöõng gì caùc em ñaõ quan saùt
-Caùc nhoùm khaùc boå sung
-HS theodoõi
-Moãi nhoùm 4HS chia laøm 2 caëp töï quan saùt
-HS phaùt bieåu theo suy nghó cuûa caù nhaân
-HS theo doõi
-HS veõ
Ngày soạn:25/8/2010
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán : CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5 
I.Mục tiêu : SGV.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
-Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. 
Gọi 2 em đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4
Cho HS điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài SGK
Treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
Treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,
Yêu cầu lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,trong bộ đồ dùng học toán.
Nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5
(Tương tự như với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5
Yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
Cho quan sát các cột hình vuông và nói: Một hình vuông – một.
Hai hình vuông – hai,
Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1:
 Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3:
 Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT.
Bài 4: 
GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.
Nhận xét , sửa sai.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, Viết lại số 4, số 5, mỗi số 2 dòng
Đọc và viết thành thạo dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. xem bài mới Luyện tập
Nhận xét giờ học
Đoïc và vieát soá thích hôïp vaø baûng con.
2em ñeám.
Nhaéc laïi
Hoïc sinh thöïc hieän.
4 hoïc sinh.
4 chieác keøn, 4 chaám troøn,
Thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV.
Laéng nghe.
Hoïc sinh chæ soá 4 vaø ñoïc “boán”.
Hoïc sinh chæ soá 5 vaø ñoïc “naêm”.
Môû SGK quan saùt hình vaø ñoïc: boán, naêm.
1 (moät), 2 (hai), 3 (ba), 4 (boán), 5 (naêm).
5 (naêm), 4 (boán), 3 (ba), 2 (hai), 1 (moät).
Viết số 4 và số 5 mỗi số 1 dòng.Thöïc hieän VBT.
Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng
Hoïc sinh quan saùt vaø ñieàn.
Vieát soá coøn thieáu theo thöù töï vaøo oâ troáng.
Thöïc hieän VBT vaø neâu keát quaû. 
Ñaïi dieän 2 nhoùm thöïc hieän.
Neâu teân baøi.
3 em xung phong ñoïc.
Thöïc hieän ôû nhaø. 
TẬP VIẾT BÀI : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu :
 -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, nắm được các nét cơ bản : nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc, nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vòng trong khép kín, .
-Viết đúng độ cao của các nét cơ bản.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 1, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra ĐDHT của học sinh.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để HS nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, k/ cách giữa các nét.
K/cách giữa các chữ bằng 1 con chữ O
Yeâu caàu vieát baûng con.
GV nhaän xeùt söûa sai.
Neâu yeâu caàu soá löôïng vieát ôû vôû taäp vieát cho hoïc sinh thöïc haønh.
3.Thöïc haønh :
Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû taäp vieát 
 GV theo doõi nhaéc nhôû moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :Neâu laïi noäi dung baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
Vôû taäp vieát, buùt chì, taåy, 
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
Neâu nhaän xeùt.
Caùc neùt cô baûn: neùt ngang, neùt ñöùng, neùt xieân phaûi, neùt xieân traùi, neùt móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong khép kín, nét khuyết trên , nét khuyết dưới.
Hoïc sinh vieát baûng con.
Thöïc haønh baøi vieát.
HS neâu: caùc neùt cô baûn.
Tập viết: BÀI : E – B – BÉ 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: e, b, bé.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN2.doc