A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được các dấu thanh: ?, . Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
- Học sinh nhận biết được các dấu thanh này ở các tiếng chỉ đồ vật, vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bẻ.
B. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy âm, vần.
- Tranh minh hoạ cho tiếng mới và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: be, bé.
- Viết: bé.
Tuần 2 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 Tiếng việt. Tiết:11- 12 : Thanh hỏi, thanh nặng. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được các dấu thanh: ?, . Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ. - Học sinh nhận biết được các dấu thanh này ở các tiếng chỉ đồ vật, vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bẻ. B. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy âm, vần. - Tranh minh hoạ cho tiếng mới và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: be, bé. - Viết: bé. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy dấu thanh hỏi (?), nặng (.) * Dạy dấu thanh ? a) Nhận diện dấu thanh. - Giáo viên ghi dấu thanh(?) và giới thiệu: “dấu thanh hỏi là một nét móc”. b) Phát âm: - Giáo viên giới thiệu tiếng bẻ và phát âm. ? Dấu thanh? trên con chữ gì. c) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu tiéng bẻ và giới thiệu quy trình viết. * Dạy dấu thanh (.) tương tự dấu thanh ? Tiết 3 3) Luỵên tập. a) Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tiết trước. b) Luyện viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. ?, ., bẻ, bẹ. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. c) Luyện nói. - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: bẻ ? Trong tranh vẽ gì. ? các tranh vẽ này có gì giống và khác nhau. ? Em thích tranh nào nhất? Vì sao? - Giáo viên tóm tắt lạinội dung phần luyện nói. - Học sinh quan sát và tìm vật giống dấu thanh (?). - Học sinh đánh vầ cá nhân - đồng thanh. - Con chữ e. - Học sinh tô bằng tay không. - Học sinh nêu độ cao của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con 3 lần. - Học sinh đọc trơn cá nhân, đồng thanh. - Học sinh nêu độ cao, khoảng cách và viết bài vào vở. - Học sinh nhắc lại tên chủ điểm. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. IV. Củng cố dặn dò. - Học sinh đọc lại nội dung bài. - Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4 toán Tiết 5: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các hình: Vuông, hình tròn, hình tam giác. B. Đồ dùng: - Một số hình vuông, hình tam giác có kích thước và màu sắc khác nhau. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đưa ra một số hình khác nhau III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các hình theo quy định sau: + Các hình vuông tô cùng một màu. + Các hình tròn tô cùng một màu. + Các hình tam giác tô cùng một màu. Bài 2: - yêu cầu học sinh sử dụng các hình đã học để ghép vào các mô hình khác nhau. - Học sinh chỉ và nêu tên hình tam giác. - Học sinh tô màu và nêu số lượng các hình. - Học sinh ghép trong nhóm và trình bày sản phẩm. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên củng cố bài học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 6: Các số: 1, 2, 3. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3. - Đọc và viết được các số: 1, 2, 3. Biết đếm xuôi và đếm ngược. - nhận biết được số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật, thứ tự các số tự nhiên trong bộ phận đầu của các số tự nhiên. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ các nhóm có: 1, 2, 3 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đưa ra một sốhìn đã học. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu số 1. - Giáo viên lần lượt gài lên bảng: 1 con cá, 1hình vuông, 1 hình tròn, và giới thiệu. “Một co cá, một hình tròn ... đều có số lượng là 1 vậy ta dùng số 1 để chỉ các nhóm đồ vật đó”. - GV hướng dẫn HS viết số 1. 3. Dạy số: 2,3 ( tương tự số 1). 4. Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu học sinh viết các số 1, 2, 3. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số đồ vật và nêu số lượng. Bài 3: - Giáo viên tổ chức thành trò chơi. - Học sinh chỉ và nêu tên từng hình. - HS đọc một con cá, một hình tròn,... - HS đọc số 1. - HS viết số1 vào bảng con. -HS đếm từ 1,2,3 và ngược lại. - Học sinh viết vào vở và đọc lên. - Học sinh đếm số đồ vật và nêu số lượng đồ vật đó. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. . Tiết 2: Tập viết Tiết 1: Ôn các nét cơ bản A. Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc, viết được các nét cơ bản. - Viết đúng quy trình, đêu, liền mạch B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Mẫu các nét cơ bản. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh. III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên viết mẫu các nét cơ bản: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... - Giáo viên hướng dẫn quy trình viết từng nét. 3) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở tập viết và hướng dẫn học sinh viết bài. - Giáo viên uốn nắn giúp học sinh hoàn thành bài viết của mình. - Giáo viên thu một vài bài chấm nhận xét. - Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học - Học sinh quan sát nhớ tên các nét cơ bản. - Học sinh nêu độ cao của từng nét. - Học sinh đọc và tô gió từng nét. . - Học sinh viết bảng con từng nét cơ bản. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết, nêu độ cao các nét cơ bản và viết bài. ................................................................................... Tiết 3: tự nhiên xã hội Tiết 2: Chúng em đang lớn A. Mục tiêu: - Giúp các em biết sức lớn của các em thể hiện ở cân nặng chiều cao, sự phát triển của học sinh. - Biết so sánh sự lớn lên của mình với các bạn cùng lớp. ý thức được sự lớn lên của mình và của mọi người là không hoàn toàn giống nhau. Có người cao, thấp, béo, gầy. B. Đồ dùng. - Thước đo chiều cao, thước dây. C. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. - Học sinh chơi trò chơi “kéo co” 2. Hoạt động 1: Sức lớn của em được thể hiện ở chiều cao, cân nặng. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biét sức lớn của mình được thể hiện ở đâu. b) Cách tiến hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé khi còn nằm ngửa ... đến khi biết chơi với các bạn. ? Các bạn trong tranh đang làm gì và muốn biết những gì. c) Kết luận: - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động khác. 3. Hoạt động 2. So sánh sự lớn lên của mình và bạn. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh sự lớn lên của mình và bạn. Thấy được sự lớn lên của mình và bạn khác nhau. b) Cách tiến hành - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé khi còn nằm ngửa ...đến khi biết chơi với các bạn ? Các bạn trong tranh đang làm gì và muốn bết gì c) Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đới sẽ lớn lên từng ngày về: cân lặng , chiều cao, và các hoạt động khác. 3.Hoạt động 2: So sánh sự lớn lên của mình và bạn. a) Mục tiêu: - Giúp HS biết so sánh sự lớn lên của mình và bạn, thấy được sự lớn lên của mính và bạn khác nhau. b) cách tiến hành: - GV yêu cầu HS từng cặp so với nhấuu đó đặt câu hỏi. ? Sự lớn lên của mỗi người coa giống nhau không c) kết luận: - Sự giống nhau của mọi người là không giống nhau, điều dó là bình thường. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu - hỏi. - Học sinh nhắc lại. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại. - HS thực hành nhóm đôi và đochiều cao sau đó trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại. IV Củng có dặn dò. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ......................................................................................... Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 13, 14: Thanh huyền, thanh ngã A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được các dấu thanh: Thanh huyền, thanh ngã. - Biết ghép các tiếng: bè, bẽ, tìm được thanh huyền, thanh ngã ỏ các tiếng chỉ đồ vật, sự vật trong sách giáo khoa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bè. B. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy âm, vần. - Tranh minh hoạ tiếng mới và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Đọc: Thanh hỏi, thanh nặng, bẻ, bẹ. - Viết: bẻ,bẹ. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy dấu thanh. a) Nhận diện dấu thanh huyền. * Dạy dấu thanh ~ - GV ghi dấu thanh \ lên bảngvà giới thiệu: “thanh huyến là nét sổ xiên phải”. b) Phát âm: - GV ghi tiếng bè. ? Dấu thanh \ trên chữ gì. - GV đánh vần: b-e - \ -bè. c) Hướng dẫn viết bảng: - GV viết bảng và phân tích quy trình viết. * Dạy dấu thanh ~ tương tự dấu thanh \ . Tiết 2: 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -GV yêu cầu HS đọc nội dung tiết một. b) Luyện viết: - GV yêu cầu HS nêu độ cao, khoảng cách con chữ và viết bài. - GV thu vài bài chấm và nhận xét. c) luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói: Bè ? Bè thường đi ở đâu. ? Bè thường dùng để làm gì,chở gì. ?Những người trong tranh đang làm gì. ? Tại sao phải dùng bè mà không dùng trâu kéo. IV. Củng cố- dặn dò. - HS quan sát và nêu dấu thanh huyền giống vật gì. - Trên chữ e. - HS đánh vần CN-ĐT. -HS tô gió. - HS quan sát nêu độ cao và khoảng cách giửa các chữ. -HS viết vào bảng con ba lần thanh \ , chữ bè. - HS đọc lại toàn bài. - HS đọc trơn CN-ĐT. - HS đọc lại bài và viết bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS đọc lại toàn bài. - giáo viên tóm tắt lại nội dung bài và nhắc chuản bị bài sau. .. Tiết 3: Toán. Tiết 7: Luyện tập. A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố nhận biết về số lượng các số:1, 2, 3. - Củng cố cho HS về đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3. - Hình thành cho HS ý thức về học tập môn toán. B. Đồ dùng: - Các mô hình trong SGK. - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: II. KTBC: - HS đọc, viết các số:1, 2, 3. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên lần lượt gắn các mô hình lên bảng yêu cầu học sinh đếm và ghi số chỉ số lượng đồ vật. Bài 2: - Giáo viên chia làm hai đội cho làm thi dưới dạng trò chơi. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số chỉ số lượng ô vuông vào ô trống. Bài 4: -Giáo viên yêu cầu học sinh víêt số 1, 2, 3. - Học sinh đếm hình và ghi só tương ứng. - Học sinh thi điền đúng dãy số từ 1 – 3 và ngược lại - Học sinh đếm số ô vuông và điền số vào ô trống sao cho phù hợp. - Học sinh viết vào vở toán. IV. Củng cố dặn dò. Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5. - Học sinh biết đọc, viết số 4, 5. và đếm xuôi từ 1 đến 5, đếm ngược từ 5 đến 1. - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 –5 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 5. B. Đồ dùng. - Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 3. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu số 4. - Giáo viên lần lượt đính các nhóm đồ vật có 4 đồ vật lên bảng. - Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 4 búp bê, có 4 bông hoa ...”. Tất cả các nhóm đều có 4. Vậy dùng số 4 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó. - Giáo viên ghi số 4 và giới thiệu quy trình viết số 4. 3. Giới thiệu số 5. (Tương tự số 4) - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm từ 1 – 5 và ngược lại 4. Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 4,5. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng các đồ vật trong mỗi nhóm và ghi vào ô tương ứng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số và đọc lại dãy số từ 1 " 5; 5 " 1. Bài 4. Giáo viên yêu cầu học sinh nối đồ vật với số sao cho phù hợp. - Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm. - Học sinh đọc: + 4 búp bê + 4 bông hoa. - Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật đó. - Học sinh ghi đúng và đọc dãy số đó - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh đếm số đồ vật nói vào ô tương ứng. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xuôi và ngược: 1 " 5; 5 " 1. Tiết 2 Tiếng việt Tiết 15, 16: Ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được các âm và các chữ : e, b các dấu thanh đã học. - Biết ghép b với e, be với các dấu thanh đã học. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. B. Đồ dùng: - Bảng Phụ - Tranh minh hoạ SGK C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. - Đọc: bẻ, bẽ, thanh ngã, thanh huyêng. - Viết bẻ, bẽ. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài ôn. a) Ôn các âm: b, e. - Giáo viên giới thiệu bảng ôn và tiếng be. b) Ôn các dấu thanh đã học. - Giáo viên ghi bảng tiếng be và yêu cầu học sinh thêm các dấu thanh. - Giáo viên ghi các tiếng học sinh vừa ghép vào bảng. c) Viết bảng. - Giáo viên viết mẫu và phân tích cách viết. - Giáo viên đọc từng tiếng. Tiết 3: 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Giáo viên chỉ bảng bài tiết 1. b) Luyện viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tô bài 6 trong vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. c) Luyênh nói. - Giáo viên giới thiệu tranh và rút ra chủ đề bài luyện nói. ? Em thích tranh nào nhất? tại sao. ? Em đã thấy vật này ở đâu. ? Em thấy tranh nào vẽ người, người đó đang làm gì. ? Em chỉ ra tranh nào gắn với trang nào. - Giáo viên tóm lại nội dung bài luyện nói - Học sinh chữ b, e trong bảng ôn. - Học sinh nêu cấu tạo tiếng be và đọc đồng thanh, cá nhân. - Học sinh đọc các tiếng bé, bè, bẽ, bẻ, bẹ. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu độ cao của các con chữ và khoảng cách của các chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc trơn cá nhân - đồng thanh. - Học sinh đọc lại bài viết. - Học sinh viết bài. - Học sinh nhắc lại tên chủ đề. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. IV Củng cố dặn dò. - Học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên nhận xét và nhắc học sinh học bài. .. Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tiết: 1 Tiếng việt. Tiết:18, 19: ê, v (Tích hợp QTE) A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc viết được:ê, v, bê , ve, bé vẽ be. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé vẽ bê. - Trẻ em (Con trai và con gái) đều có quyền được học tập, chăm sóc B.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn địmh tổ chức: II. KTBC: - Đọc:Be, bè, bẻ, bẽ, bẹ. - Viết: Bẻ, bẹ, bẽ. III.Bài mới: 1).Giới thiệu bài: 2)Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện âm ê: - GVviết âm ê lên bảng và đọc ê ? Dấu mũ của chữ ê giống cái gì. b) Phát âmvà đánh vần: - GVđọc âm ê ? Muốn có tiếng be phải thêm âm gì. -GV ghi tiếng bê và đọc bê. - GV đánh vần b - ê – bê. -GV giới thiệu tranh vá giải nghĩa từ bê. -GV giới thiệu âm v giống âm ê. c)Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình. ê, v, bê, ve. Tiết: 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1: * Đọc sách giáo khoa: - GV đọc mẫu một lần. - GV yêu cầu HS đọc trơn trong SGK. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV thu vài bài chấm nhận xét. c)Luyện nói: - GV giới thiệu tên chủ đề: Bế bé. ? Ai đang bế bé. ? Em bé trong tranh vui hay buồn. ? vì sao em biết. ? khi được bế em bé thấy thế nào. - Gv tóm lại phần luyện nói và giúp học sinh thấy được các em đều có quyền được học tập, chăm sóc . IV. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại bài trong SGK. - GV nhận xét giờ học. - HS quan sát và so sánh ê với e. - Cái nón. - HS đọc CN- ĐT. - Âm b. - HS đọc bê CN- ĐT. - HS nêu cấu tạo tiếng bê. - HS đọc lại xuôi ngược. -HS tô gió. -HS đọc và nêu độ cao, khoảng cách các chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc lạiND bài tiết 1 xuôi và ngược CN-ĐT. - HS nghe, chỉ vào SGK. - HS đọc bài trong nhóm đôi và đọc thi giữa các nhóm. -HS nhẩm và tìm tiếg mới - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới. - HS đọc toàn câu ứng dụng. - HS đọc lại bài viết và nêu khoảng cách các con chữ sau đó viết bài. - HS đọc tên chủ đề, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết. Tiết 2: e, b, bé. A. Mục tiêu: - Giúp HS viết được các chữ: e, b, bé đúng cỡ chữ mẫu kiểu chữ thường nét đều. - Viết đúng quy trình , đều, liền mạch. - Bước đầu biết giãn khoảng cách các nét. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Chữ mẫu. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các nét cơ bán: , , , . III.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn viết bảng. -GV lần lượt viết mẫu và giới thiệu từng chữ : e, b, bé. - GV hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - GV đọc từng chữ . 3) Hướng dẫn viết vở. - GV yêu cầu HS mở vở tập viết và hướng dẫn. - GV thu vài bài chấm nhận xét. IV. Củng cố- dặn dò: - HS đọc lại bài viết. - GV nhận xét giờ học. - HS viết bảng con. - HS quan sát nêu độ cao và khoảng cách của từng chữ. - HS nêu các nét trong một chữ. - HS viết bảng con. - HS viết lại bài viết. - HS nêu khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bài vào vở. Tiết 4: Giáo dục tập thể A. Nhận xét chung 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 2.Học tập : Lớp học đã có nề nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao , nhưng đã có nhiều tiến bộ Nhiều em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn hay mất trật tự trong gờ học, việc tự học của các em chưa tốt 3.Các hoạt động khác : Công tác vệ sinh các em chưa thực sự có ý thức trong hoạt động vệ sinh chung. B. Phương hướng tuần sau -Các em cần khắc phục ngay những tồn tại đã nêu . ý thức học tập cần cố gắng hơn. Đi học đầy đủ đúng giờ. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: