- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
#. Đ/v HS giỏi :
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
@.GDKNS :
+ KN giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
ãn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói -Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì ? +Mời H lên bảng chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? +Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? +Kể tên một số ngọn núi em biết? +Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? +Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần op – ap -Thi đua viết vần op – ap -2HS đọc + phân tích tiếng -2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn op – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần op - Thêm vào trước âm h... (HS G) + Cả lớp cài tiếng họp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : họp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ họp nhóm + Đọc trơn họp nhóm : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần op – họp ( b/c) - 3H đọc trơn ap – đồng thanh + HS Y phân tích + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là p + Khác : vần op bắt đầu bằng o, vần ap bắt đầu bằng a + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ap - Thêm vào trước âm s và dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng sạp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : sạp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ múa sạp + Đọc trơn múa sạp : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần ap – sạp ( b/c) - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) - Vần op và ap - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần op và ap - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần op + Vần ap + Từ : họp nhóm + Từ : múa sạp + 1HS Y phân tích – Viết bc -Thảo luận : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông +Là nơi cao nhất +Thảo luận, cá nhân trình bày +Ở vị trí cao nhất +Cùng nằm vị trí cao nhất -Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Toán MƯỜI MỘT . MƯỜI HAI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó ; bước đầu nhận biết số có hai chữ số ; 11 (12) gồm 1 chục (2) đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Que tính , bút màu. Tờ bìa ghi sẵn đầu bài của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ : T nhận xét kết quả HKI II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học các số có 2 chữ số 2.Giới thiệu số 11 -Tay phải cầm 1 chục que tính, tay trái cầm 1 que , hỏi : Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính? -Ghi : 11, số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị -Giới thiệu cách viết 11 : Gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau . 3.Giới thiệu số 12 -Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính, hỏi : Mười que tính thêm 2 que tính là mấy que tính? -Ghi : 12 -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị -Giới thiệu cách viết số 12 : Số 12 có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước chữ số 2 đứng sau Nghỉ giữa tiết 4.Hướng dẫn thực hành Bài 1 :Điền số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn các em đếm số ngôi sao có trong hình -Chữa bài Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu) -YC HS vẽ thêm chấm tròn. -Chữa bài Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông -YC tô màu vào hình. 5.Củng cố 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 1H - 1 que tính (HS TB -Y) -HS lặp lại ( G-K-TB-Y) -HS đọc : Mười 11 ( G-K-TB-Y) -12 que tính (HS TB –Y) -Đọc : Mười hai (G-K-TB-Y) -HS lặp lại ( G-K-TB-Y) -HS đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống. -3HS lên bảng điền số. -HS thực hành SGK. -3HS lên bảng vẽ thêm chấm tròn. -Tô màu vào SGK. -1HS -1HS Mĩ thuật Giáo viên chuyên Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 86: ôp – ơp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc : + Vần – từ : ăp – cải bắp ; âp – cá mập. + Câu ứng dụng -Viết bc 3 từ : Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới có âm kết thúc là p : ôp – ơp 1. Dạy vần a/ Vần : ôp + GV cài vần ôp – đọc trơn ôp + Viết bảng lớp : ôp + YCHS phân tích vần ôp (Vần ôp được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : ô – p – ôp + Đọc trơn vần ôp +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng hộp thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm h và dấu. + YCHS cài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : hộp + YCHS đọc trơn : hộp - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : hộp sữa + Giảng từ. + Gọi HS đọc : hộp sữa - Đọc lại cả cột : ôp – hộp – hộp sữa * Luyện viết : ôp – hộp Thư giãn b/ Vần : ơp + GV cài vần ơp – đọc trơn ơp + Viết bảng lớp : ơp + YCHS phân tích vần ơp (Vần ơp được tạo nên từ những âm nào?) + So sánh : vần ôp và ơp giống & khác nhau ở điểm nào ? + GV đánh vần mẫu : ơ – p – ơp + Đọc trơn vần ơp +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng lớp thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm l vào trước vần và dấu + YCHS cài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : lớp + YCHS đọc trơn : lớp - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : lớp học + Giảng từ. + Gọi HS đọc : lớp học - Đọc lại cả cột : ơp – lớp – lớp học * Luyện viết : ơp – lớp 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần ôp và ơp - YC đánh vần tiếng vừa tìm - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói -Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì ? lớp em có bao nhiêu bạn? Bao nhiêu bạn nam , bao nhiêu bạn nữ? -T: Trong lớp các em có thân thiết với bạn không? -T: Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành không? -T: Em yêu quý bạn nào nhất? Vì sao? -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần op – ap -Thi đua viết vần op – ap -2HS đọc + phân tích tiếng -2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn ôp – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ôp - Thêm vào trước âm h... (HS G) + Cả lớp cài tiếng hộp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : hộp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ hộp sữa + Đọc trơn hộp sữa : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần ôp – hộp ( b/c) - 3H đọc trơn ơp – đồng thanh + HS Y phân tích + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là p + Khác : vần ôp bắt đầu bằng ô, vần ơp bắt đầu bằng ơ + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ơp - Thêm vào trước âm l và dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng lớp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : lớp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ lớp học + Đọc trơn lớp học : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần ơp – lớp ( b/c) - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) - Vần op và ap - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ôp và ơp - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần ôp + Vần ơp + Từ : hộp sữa + Từ : lớp học + 1HS Y phân tích – Viết bc -Thảo luận : Các bạn học cùng lớp - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Toán MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5) ; biết đọc, viết các số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV :Bảng gài, que tính, SGK, bảng phụ, thanh thẻ HS : Que tính, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - YC viết số 11, 12 +Số 11 (12) gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Gọi H đọc số từ 0 đến 12 II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Tiết học trước, chúng ta đã học về số 10, 11, 12, tiết học hôm nay ta tìm hiểu về những số mới qua bài : “Mười ba, mười bốn, mười lăm” 2.Giới thiệu các số 13 - Yêu cầu H lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời, hỏi : Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Ghi : 13 - Số 13 gồm 1chục và 3 đơn vị. - Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải . 2. Hoạt động 2 :Giới thiệu số 14, 15 Tiến hành tương tự số 13 Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Viết số a/YC đọc trước rồi viết số ở phía dưới sau b/Hỏi : +Có mấy ô vuông ? +Có sẵn những số nào ? +Gọi HS đọc số từ 10 đến 15. -YC làm bài SGK -Chữa bài Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống -YC đếm số ngôi sao có trong hình và ghi số thích hợp vào ô trống. -Chữa bài Bài 3 :Nối mỗi tranh với một số thích hợp (theo mẫu) -YC đếm và nối tranh với số thích hợp. -Chữa bài 3.Củng cố - Cho H viết cách đọc số và viết số từ 10 đến 15 2HS viết số và nêu 1 H -Thực hiện, trả lời : 13 que tính (HSK) -Đọc : Mười ba (G-K-TB-Y) - 3 H nhắc lại (G-K-TB-Y) - H thực hiện như số 13 -HS G đọc YC bài toán -HS làm bài SGK -6HS lên bảng viết số +Có 6 ô vuông (HS TB-Y) +Có sẵn số 10 và 15 (HS TB) +HS K đọc -2HS lên bảng viết số vào ô trống. -Làm bài SGK. -3HS nêu kết quả. -Làm bài SGK. -3HS lên bảng nối tranh với số thích hợp. Âm nhạc Giáo viên chuyên BUỔI CHIỀU Thể dục BÀI THỂ DỤC : TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 40 – 50m - Đi thường thep vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” : 1-2 phút 2. Phần cơ bản - Học ĐT vươn thở và tay : 2 – 3 lần, 2 x 4 nhịp + Làm mẫu, giải thích động tác + HS thực hiện - Ôn 2 động tác trên. -Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát : 2 – 3 phút - GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút 3 hàng dọc Vòng tròn 3 hàng dọc 3 hàng dọc Thứ năm, ngày 5 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 87: ep - êp I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ -YC HS đọc vần và từ rồiphân tích tiếng. -YC đọc câu ứng dụng và tìm tiếng. -Viết BC II.Bài mới Hôm nay các em học 2 vần ep – êp (ghi bảng) 1.Dạy vần ep + Đọc trơn mẫu vần ep + Phân tích vần ep + T đánh vần mẫu : e – p – ep + Cài vần ep + Đọc trơn vần ep + Muốn có tiếng chép, thêm vào âm gì, dấu gì ? + Đánh vần mẫu : ch – ép – chép – sắc – chép + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng chép + Cài tiếng chép + Đọc trơn tiếng chép + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ cá chép) + GV đọc trơn : cá chép 2.Dạy vần êp - Chỉ vào vần ep và hỏi: Nếu thay âm ê bằng âm ê ta được vần gì? - Ta học vần mới thứ hai, đó là vần êp (ghi tựa bài) + Đọc trơn mẫu vần êp + Phân tích vần êp + Đánh vần mẫu : ê – p – êp + Cài vần êp + Đọc trơn vần êp + So sánh : vần ep và vần êp có gì giống nhau? Có gì khác nhau ? + Muốn có tiếng xếp, thêm vào âm gì, dấu gì ? + Đánh vần mẫu : x – ếp – xếp – sắc – xếp + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng xếp + Cài tiếng xếp + Đọc trơn tiếng xếp + Tháo chữ. - Treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ đèn xếp) + GV đọc trơn : đèn xếp 3.Dạy từ ứng dụng - Giới thiệu 4 từ ứng dụng - HD đọc 4 từ trên 4.Luyện viết 5.Củng cố : YC HS đọc lại cả 2 vần TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài 2 tiết trước 2.Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc trên bảng, SGK / 10 -Đọc câu ứng dụng -Gắn câu ứng dụng -Tìm từ có tiếng có vần mới học ( gạch chân tiếng H tìm) -Chỉ từ khó -Gọi H đọc từng cụm từ, từng câu -Gọi H đọc cả câu ứng dụng -Chỉnh sửa phát âm cho H 3.Hoạt động 2:Luyện viết Bài viết có 4 dòng: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Viết mẫu, nói lại cách viết - Chấm 1 số vở 4.Hoạt động 3: Luyện nói -Các em đã xem trước bài ở nhà , hãy đọc tên bài luyện nói -Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì? -Khi xếp hàng vào lớp, ta phải xếp hàng như thế nào? -Phải chú ý những gì? -Cho biết lợi ích của việc xếp hàng ra vào lớp? -Ngoài việc xếp hàng ra vào lớp, còn phải xếp hàng khi nào nữa? -Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình? 5.Củng cố , dặn dò - Đọc S /11 -Trò chơi đọc nhanh Đọc và phân tích tiếng 1H đọc câu và tìm tiếng. 3 tổ viết BC - 3H đọc trơn ep + Vần ep có âm ê đứng trước âm p đứng sau + e – p – ep (c/n, tổ, đt) + Cài vần ep + Đọc trơn ep + Thêm vào phía trước âm ch, dấu sắc trên âm e + Đánh vần : ch – ép – chép – sắc – chép (c/n, đ/t ) + Tiếng chép có âm ch đứng trước, vần ep đứng sau, dấu sắc trên âm e + Cài tiếng chép + Đọc trơn chép (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cá chép + Đọc trơn: cá chép (c/n, đ/t ) - Quan sát và trả lời: Ta được vần ep - 3H đọc trơn êp + Vần êp có âm ê đứng trước, âm p đứng sau. + Đánh vần: ê – p – êp (c/n, đ/t ) + Cài vần êp + Đọc trơn : êp (c/n, đ/t ) + Giống nhau: đều có âm p đứng sau + Khác nhau: ep có e đứng trước, êp có êđứng trước. + Thêm âm x đứng trước, dấu sắc trên đầu âm ê + Đánh vần : x – ếp – xếp – sắc – xếp (c/n, đ/t ) + Tiếng xếp có âm x đứng trước, vần êp đứng sau và dấu sắc trên âm ê + Cài tiếng xếp + Đọc trơn : xếp ( c/n,đt) + Tranh vẽ đèn xếp + đèn xếp - Đọc trơn: đèn xếp (c/n,đt) - Đọc vần, tiếng, từ khoá (c/n,đt) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết vần êp – đèn xếp ( b/c) - Đọc lại bài -H đọc c/n , ĐT -H: đẹp -H đọc c/n, ĐT -H đọc c/n -H đọc c/n, ĐT - Mở vở tập viết, viết từng dòng theo T - Nộp vở -Xếp hàng vào lớp -Các bạn đang xếp hàng vào lớp -Phải xếp hàng thật thẳng -H thảo luận , cá nhân trình bày -H tham gia - H đọc Toán MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9) Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số . II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV : Bảng gài, 4 bó que tính và các que rời, phấn màu . HS : Que tính, sách H, bảng con, hộp chữ rời ,phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ T gọi Hs đọc số từ 0 đến 15 T gọi Hs viết các số đó lên bảng II.Bài mới + Giới thiệu bài : Các em đã học đến số 15, hôm nay chúng ta sẽ học thêm những số mới tiếp theo các số đã học 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu số 16 - Yêu cầu H lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời, hỏi : Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Ghi : 16 và hướng dẫn cách viết - Nêu : số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - T đọc : Mười sáu 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu từng số 17, 18, 19 Tương tự như số 16 Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Viết các số từ 11 đế 19 Bài 2 :Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó Bài 3 :Viết cấu tạo của các số Bài 4 : Viết theo mẫu : 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị 4.Củng cố - Cho H sử dụng hộp chữ rời để ghép số 16, 17, 18, 19 Nhận xét 1Hs 1Hs - H thực hiện va trả lời : Được tất cả 16 que tính - H viết vào bảng con - 2 H nhắc lại - 3 H :16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - H đọc (C/n, ĐT ) H thực hành H thực hành H thực hành H thực hành Thủ công GẤP MŨ CA LÔ (tiết 1) I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU -HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. -Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. #.Với HS khéo tay : Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Quy trình gấp mũ ca lô, giấy màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KT bài cũ KT DCHT II. Bài mới 1.Hoạt động 1: H quan sát, nhận xét -Cho xem mũ ca-lô. -Cho một em đội mũ. -Đặt câu hỏi cho H trả lời về hình dáng tác dụng của mũ ca-lô. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô. -Gấp chéo tạo hình vuông. -Gấp đôi hình vuông theo đường chéo. -Lấy đường dấu giữa, rồi gấp các cạnh vào đường dấu giữa. - Gấp 1 lớp giấy phân dưới, cả 2 mặt gấp lên trên, được mũ ca-lô. -Kiểm tra, quan sát. -Đánh giá sản phẩm. 3. Nhận xét, dặn dò -YCHS nêu lại các bước gấp mũ ca lô. -Làm bài tốt, vệ sinh, trật tự. -Dặn dò. H để DCHT trên bàn -Trả lời về hình dáng, tác dụng của mũ ca lô Quan sát từng bước gấp. -H làm vào giấy nháp. -Làm theo hướng dẫn, gấp các bước đúng, đẹp. -Trình bày một số sản phẩm đẹp. Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 88: ip – up I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc các từ ứng dụng. -Gọi HS đọc câu ứng dụng. -Viết bc 3 từ ứng dụng Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới có âm kết thúc là p : ip – up 1. Dạy vần a/ Vần : ip + GV cài vần ip – đọc trơn ip + Viết bảng lớp : ip + YCHS phân tích vần ôc (Vần ôc được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : i – p – ip + Đọc trơn vần ip +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng nhịp thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm nh và dấu. + YCHS cài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : nhịp + YCHS đọc trơn : nhịp - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : bắt nhịp + Giảng từ. + Gọi HS đọc : bắt nhịp - Đọc l
Tài liệu đính kèm: