Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Nguyễn Ngọc Khương

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 -HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 -Đọc được từ, các câu ứng dụng.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

· -HSKT đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

· -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 Vật mẫu: mắc áo, quả gấc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 1.On định: Hát

 2.Bài kiểm:

 -GV nhận xét bài kiểm tra cuối HKI của HS

 3.Dạy bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Nguyễn Ngọc Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Vật mẫu: mắc áo, quả gấc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: 
 -GV nhận xét bài kiểm tra cuối HKI của HS
 3.Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/Giới thiệu bài: ăc, âc
 b/Dạy vần
 *ăc
 -GV giới thiệu vần mới: ăc. HS phân tích vần ăc
 -HS cài vần: ăc
 -HS đánh vần, đọc trơn vần ăc (CN-ĐT)
 -GV cho HS cài tiếng: mắc. HS đánh vần và đọc tiếng: mắc (CN-ĐT)
 -GV cho HS đọc từ khóa: mắc áo (CN-ĐT)
 -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự)
 ăc, mắc, mắc áo
Hướng dẫn HSKT đánh vần đọc trơn
*âc (Quy trình tương tự)
 -So sánh vần: ăc với âc
 -Đánh vần và đọc:
 âc, gấc, quả gấc
 c/HS luyện viết vào bảng con: ăc, mắc áo, âc, quả gấc
 d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
 màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
 -GV cho HSTB yếu đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ.
 -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học.
 -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu.
TIẾT 2
 đ/Luyện tập
 *Luyện đọc
 -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu.
 -Luyện đọc câu ứng dụng:
 Những dàn chim ngói
 ..
 Như nung qua lửa
 GDBVMT.
 +HSTB yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích.
 +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 -HS đọc bài trong SGK tr. 156,157.
 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
 *Luyện nói theo chủ đề :Ruộng bậc thang
 4.Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ăc, âc
 -NX-DD.
 Tốn
	 Tiết 73. MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI.
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
 -Biết đọc, viết các số đó-Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bó chục que tính và các que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm:
 GV: 10 quả còn gọi bằng mấy quả?
 10 đơn vị =  chục
 1 chục =  đơn vị
 2.Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
 -HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
 -Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính.
 GV ghi bảng: 11. Đọc là: Mười một.
 -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu số 12 (như giới thiệu số 11).
 -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
 *Hoạt động 3: Thực hành.
 -Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống (HSTB).
 +HS đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống (10, 11, 12) HS nêu miệng
 -Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (HS vẽ vào SGK).
 -Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông
 +HS dùng bút màu để tô.
 -Bài 4: Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 +HS làm vào SGK.
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -Cho HS đếm số từ 0 đến 12; 12 đến 0. Viết số 11, 12.
 -NX-DD.
	 Tốn
 Tiết 73. MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI.
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
 -Biết đọc, viết các số đó-Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
-Bài 1(HSTB).
-Bài 2(HSđại trà).
-Bài 3,4(HSđại trà).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Bó chục que tính và các que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm:
 GV: 10 quả còn gọi bằng mấy quả?
 10 đơn vị =  chục
 1 chục =  đơn vị
 2.Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
 -HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
 -Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính.
 GV ghi bảng: 11. Đọc là: Mười một.
 -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu số 12 (như giới thiệu số 11).
 -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
 *Hoạt động 3: Thực hành.
 -Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống +HS đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống (10, 11, 12) HS nêu miệng
 -Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (HS vẽ vào SGK).
 -Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông
 +HS dùng bút màu để tô.
 -Bài 4: Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 +HS làm vào SGK.
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -Cho HS đếm số từ 0 đến 12; 12 đến 0. Viết số 11, 12.
 -NX-DD.
Ngày dạy: Thứ ba ngày, 5 tháng 12 năm 2009 
 Học vần
 Bài 78. uc - ưc (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 -HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 -Đọc được từ, các câu ứng dụng.
-HSKT đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
-Đọc được một số từ trong các câu ứng dụng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Mô hình cần trục, máy xúc.
 -Thanh chữ gắn bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -HS đọc và viết: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
 -HS đọc câu ứng dụng trong SGK.
 3.Dạy bài mới:
TIẾT 1
 a/Giới thiệu bài: uc, ưc
 b/Dạy vần
 *uc
 -GV giới thiệu vần mới: uc. HS phân tích vần: uc
 -HS cài vần: uc
 -HS đánh vần, đọc trơn: uc (CN-ĐT) 
 -GV cho HS cài tiếng: trục. HS đánh vần và đọc tiếng: trục (CN-ĐT)
 -GV cho HS đọc từ khóa: cần trục (CN-ĐT)
 -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự)
 uc, trục, cần trục
Hướng dẫn HSKT đánh vần
*ưc (Quy trình tương tự)
 -So sánh vần: uc và ưc
 -Đánh vần và đọc: 
 ưc, lực, lực sĩ
 c/HS luyện viết vào bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ
 d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
 máy xúc lọ mực
 cúc vạn thọ GDBVMT nóng nực
 -GV cho HSTB yếu đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ.
 -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học.
 -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu.
TIẾT 2
 đ/Luyện tập
 *Luyện đọc
 -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu.kt
 -Luyện đọc câu ứng dụng:
 Con gì mào đỏ
 Gọi người thức dậy
 +HSTB yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích.
 +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 -HS đọc bài trong SGK tr. 158,159
 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
 *Luyện nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất
 4.Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: uc, ưc
 -NX-DD.
Tốn
 Tiết 74. MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
 Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 -Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.
-Bài 1: (HSTB,KT)
-Bài 2: (HSđại trà)
-Bài 3: (HSđại trà)
-Bài 4: (HSđại trà)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Các bó chục que tính và các que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: 
 HS viết bảng con: 11, 12. 
 HS đếm và đọc từ 0 đến 12, 12 đến 0
 2.Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
 -HS lấy bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
 Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính
 -GV ghi bảng: 13
 Đọc: Mười ba.
 -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu số 14 và số 15
 GV tiến hành tương tự như giới thiệu số 13.
 *Hoạt động 3: Thực hành
 -Bài 1: Viết số (HSTB,KT)
 a/ HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
 10, 11, 12, 13, 14, 15.
 b/ HS viết các số còn thiếu vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
 -Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
 +HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi nêu kết quả số: 13, 14, 15.
 -Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp (SGK)
 +HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối với số đó.
 -Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 HS viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 -HS viết bảng con: 13, 14, 15.
 -HS đếm số từ 0 đến 15; 15 đến 0
 -NX-DD.
	 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 19. CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
 (Tiếp theo)
 Xem lại bài của tiết18
	Ngày dạy: Thứ tư ngày, 5 tháng 1 năm 2011 
 Học vần
 Bài 79. ôc - uôc (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 -HS đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 -Đọc được từ, các câu ứng dụng.	
-HSKT đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được một số tư trong các câu ứng dụng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Vật mẫu con ốc.
 -Thanh gắn bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -HS đọc và viết: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
 -HS đọc câu ứng dụng trong SGK
 3.Dạy bài mới:
TIẾT 1
 a/Giới thiệu bài: ôc, uôc
 b/Dạy vần
 *ôc
 -GV giới thiệu vần mới: ôc. HS phân tích vần ôc.
 -HS cài vần: ôc
 -HS đánh vần, đọc trơn vần: ôc (CN-ĐT) 
 -GV cho HS cài tiếng: mộc. HS đánh vần và đọc tiếng: mộc (CN-ĐT)
 -GV cho HS đọc từ khóa: thợ mộc
 -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự)
 ôc, mộc, thợ mộc
Hướng dẫn HSKT đánh vần
*uôc (Quy trình tương tự)
 -So sánh vần ôc và uôc
 -Đánh vần và đọc:
 uôc, đuốc, ngọn đuốc
 c/HS luyện viết vào bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
 d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
 -GV cho HSTB yếu, KT đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ.
 -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học.
 -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu.
TIẾT 2
 đ/Luyện tập
 *Luyện đọc
 -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu.kt
 -Luyện đọc câu ứng dụng:
 Mái nhà của ốc
 Nghiêng giàn gấc đỏ.
 +HSTB yếu ,ktđọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích.
 +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 -HS đọc bài trong SGK tr. 160, 161.
 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 *Luyện nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 4.Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ôc, uôc
 -NX-DD.
Tốn
 Tiết 75. MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY,
 MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN.
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9)
 -Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số.
 -HS trung bình, yếu hồn thành các bài tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Các bó chục que tính và một số que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm:
 -1 HS đọc các số từ 0 đến 15.
 -1 HS viết số trên bảng lớp: 13, 14, 15.
 2.Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1:Giới thiệu số 16.
 -HS lấy bó chục que tính và 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
 -Mười que tính và 6 que tính là mười sáu que tính.
 -HS: mười sáu que tính gồm 1 chục que tính và 6 que tính 
 -HS viết số 16: viết 1 rồi viết 6 bên phải 1
 -GV: “Số 16 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị”. HS nhắc lại.
 *Hoạt động 2:Giới thiệu từng số 17, 18, 19.
 Tương tự như giới thiệu số 16.
 *Hoạt động 3: Thực hành
 -Bài 1: HS viết số từ 11 đến 19.
 HS viết vào SGK bằng bút chì.
 -Bài 2:HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống.
 HSTB đếm và nêu kết quả: 16, 18, 17, 19.
 -Bài 3: HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi nối với số thích hợp
 +Hình 1 (gà) nối số 16
 +Hình 2 (gấu) nối số 18
 +Hình 3 (mèo) nối số 17
 +Hình 4 (cua) nối số 19
 -Bài 4: HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 -GV chỉ thước vào BT1, HS đọc theo thứ tự, đọc bất kì số trong dãy số.
 -HS ghép số: 16, 17, 18, 19 (Bằng hộp chữ số rời)
Ngày dạy: Thứ năm ngày, 6 tháng 1 năm 2011
 Học vần
 Bài 80. iêc - ươc (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 -HS đọc và viết được: iêc, ươc.
 -Đọc được từ, các câu ứng dụng.
-HS KT đọc và viết được: iêc, ươc.
-Đọc được một số từ trong các câu ứng dụng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa` rối, ca nhạc.
 -GDBVMT.
 - II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Tranh ảnh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc.
 -thanh chữ gắn bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -HS đọc và viết
 con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài
 -HS đọc câu ứng dụng trong SGK
 3.Dạy bài mới:
TIẾT 1
 a/Giới thiệu bài: iêc, ươc
 b/Dạy vần
 *iêc
 -GV giới thiệu vần mới: iêc
 -HS cài vần: iêc. HS phân tích vần iêc
 -HS đánh vần, đọc trơn vần iêc (CN-ĐT) 
 -GV cho HS cài tiếng: xiếc. HS đánh vần và đọc tiếng: xiếc (CN-ĐT)
 -GV cho HS đọc từ khóa: xem xiếc
 -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự)
 iêc, xiếc, xem xiếc
Hương dẫn HSKT đánh vần
*ươc (Quy trình tương tự)
 -So sánh vần: ươc với iêc
 -Đánh vần và đọc:
 ươc, rước, rước đèn
 c/HS luyện viết vào bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn
 d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
 -GV cho HSTB yếu kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ.
 -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học.
 -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu.
TIẾT 2
 đ/Luyện tập
 *Luyện đọc
 -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu.kt
 -Luyện đọc câu ứng dụng:
 Quê hương là con diều biếc
 ..
 Eâm đềm khua nước ven sông.
 GDBVMT.
 +HSTB yếu, kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích.
 +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 -HS đọc bài trong SGK tr. 162, 163.
 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
 *Luyện nói theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
 4.Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: iêc, ươc
 -NX-DD.
 Tốn
 Tiết 76. HAI MƯƠI- HAI CHỤC
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục.
 -Biết đọc, viết số đó
 -HS TB-Y- KT hoàn thành các bài tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Các bó chục que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm:
 GV gọi 2 HS lên bảng làm BT1.
 a/Viết số từ 0 đến 10.
 b/Viết số từ 11 đến 19.
 HS đọc số, phân tích số
 2.Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 20
 -HS lấy 1 bó chục que tính , rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
 GV: Hai mươi còn gọi là hai chục.
 -HS viết số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
 -Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
 *Hoạt động 2: Thực hành.
 -Bài tập 1: HS viết các số từ 10 đến 20; từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó (HSTB).
 -Bài 2: HS viết theo mẫu: số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
 HS trả lời miệng các câu hỏi còn lại (HS khá)
 -Bài 3: HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi dọc các số đó.
 HS viết vào SGK
 -Bài 4: HS trả lời theo mẫu: số liền sau của 15 là 16.
 Các số còn lại HS trả lời miệng (HS giỏi)
 *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 -Hai mươi còn gọi là bao nhiêu?
 -Số 20 có mấy chữ số.
 -Hãy phân tích số 20 (20 gồm 2 chục và 0 đơn vị)
 -NX-DD.
	 Đạo đức
	 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. 
 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU.
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - HSG:
 + Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 -Vở BT Đạo đức 1.
 -Tranh BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Bài kiểm: Không.
 2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo , cô giáo (tiết 1)
 * Hoạt động 1: Đóng vai (BT1)
 - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của BT1.
 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 - 1 số nhóm lên đóng vai trước lớp.
 - Cả lớp thảo luận , nhận xét.
 - GV kết luận; SGV tr. 39.
 * Hoạt động 2:HS làm BT2.
 - HS đánh dấu + vào bạn biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
 - HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại đánh dấu + vào quần áo bạn đó?
 - Cả lớp trao đổi, nhận xét.
 - GV kết luận: SGV tr.39.
 * Hoạt động nối tiếp:
 HS chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép và biết vâng lời thầy, cô giáo.
 GV nhận xét, dặn dò.
____________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 7 tháng 1 năm 2011 
 Tập viết
 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,
 giấc ngủ, máy xúc
 (TIẾT 1) 	
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.ø	
 -HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 -HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
 HS yếu viết ½ số chữ của mỗi dòng
B/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 -GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 -HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -GV nhận xét bài viết tuần trước của HS.
 -GV đọc cho HS viết bảng con: con vịt. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu.
 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3.Dạy bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. 
 *Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 -Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 -Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/HS nhận xét độ cao các con chư.õ
 *Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 *HS viết vào vở
 -GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 -HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4.Củng cố, dặn dò
 -GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 -Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
 -NX-DD
___________________________________________________________________
 TẬP VIẾT
 con ốc, đôi guốc, rước dèn,
 kênh rạch, vui thích, xe đạp
 (TIẾT 2) 	
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.ø	
 -HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 -HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
 -HS khuyết tật viết ½ số chữ của mỗi dòng
B/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 -GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 -HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -GV nhận xét bài viết tiết trước của HS.
 -GV đọc cho HS viết bảng con: máy xúc. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu.
 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3.Dạy bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 GDBVMT (từ: kênh rạch)
 *Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 -Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 -Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/HS nhận xét độ cao các con chư.õ
 *Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 *HS viết vào vở
 -GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 -HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4.Củng cố, dặn dò
 -GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 -Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
 -NX-DD
 Thủ cơng
 Tiết 19. GẤP MŨ CA LÔ
 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
 - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 1. GV: 
 -1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn.
 -1 tờ giấy hình vuông to.
 2. HS: 1 tờ giấy vở HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét.
 2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô.
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 - GV cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu.
 - GV đặt câu hỏi, HS trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 - GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô, HS quan sát từng bước gấp.
 - GV hướng dẫn tạo tờ giấy hình vuông.
 - GV cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy vở HS.
 - GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt (mặt màu úp xuống).
 - GV thao tác gấp mũ ca lô: GV hướng dẫn chậm từng thao tác.
 - GV cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở HS từ hình vuông.
 * Hoạt động 3: Nha

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc