Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

 -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,. cô giáo

 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 - Thực hiện vâng lời, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 * KNS: Biết cách chào hỏi ,lễ phép với thầy cô giáo .

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.

III. Các hoạt động dạy học:

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Viết dấu < vào vở bài tập.
- Nhìn bảng đọc lại bài.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở bài tập.
- một số em nêu kết quả. Vd:10 ngôi sao, 11 ngôi sao
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở để kiểm tra xem bạn tô có đúng không.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
3 Hs đọc lại đề bài .
Về làm BT 
 . .
 Học vần : Bài 78: VẦN UC- ƯC.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực; con gì mào đỏ gọi người thức dậy.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Ai thức dậy sớm nhất.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài uc- ưc . Gv ghi bảng mục bài 
b. Hoạt động 1: ( 12p)Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uc:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần uc
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: uc.
 . Hd đánh vần:u- c -uc 
 .Muốn có tiếng trục ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng trục
. Hd đánh vần: tr- uc –truc – nặng -trục.
 .Giới thiệu từ khóa: cần trục
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ưc: ( Hd tương tự uc)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết .( 9p)
* Cách tiến hành:
- Hd viết uc, ưc cần trục, lực sĩ.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: 
uc ưc cần trục lực sĩ 
 Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. ( 7p)
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ.
 máy xúc lọ mực
 cúc vạn thọ nóng nực
- Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện đọc ( 15p).
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
 . Đọc mẫu va hd đọc:
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện nói: ( 8p)
+Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Chỉ và giới thiệu từng vật trong tranh.
 Bác nông dân đang làm gì?
 Đàn chim đang làm gì?
 Con gì báo hiệu mọi người thức dậy?
 Trong tranh ai là người thức dậy sớ nhất?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
c. Hoạt động 3: Luyện viết: ( 7p)
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5p)
 -Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 77 ăc, âc.
- Lớp viết bảng con màu sắc, giấc ngủ.quả gấc 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần uc.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm tr, dấu nặng.
- Ghép tiếng trục.
- Phân tích: trục gồm tr ghép với uc dấu nặng đặt dưới âm u.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ưc, lực, lực sĩ.
- Đánh vần, đọc trơn ưc, lực, lực sĩ. Cn-nhóm-lớp.
-Hs so sánh 
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uc, ưc.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới:thức.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Tự nhiên-xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Giúp hs:
 -Nêu đươc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi các em sinh sống.
* KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin , kĩ năng hợp tác trong công việc .
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài Cuộc sống xung quanh . Gv ghi bảng mục bài . 
b. Hoạt động 1: ( 25p) Tìm hiểu cuộc sống ở nông thôn.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Y/c và nêu gợi ý:
+ Tranh ở trang 38,39 vẽ cuộc sống ở đâu?
+ Tranh ở trang 40 , 41 vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
 -Bước 2: Hoạt động cả lớp
* Kết luận: Tranh ở trang 38,39 vẽ cuộc sống ở nông thôn. Tranh ở trang 40,41 vẽ cuộc sống ở thành phố.
4. Củng cố, dặn dò ( 5p)
-Y/C: 
 Nhận xét tiết học
- Nêu những công việc chính ở địa phương em.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về nội dung câu hỏi.
-Một số cặp lên trình bày
-Nhận xét bổ sung.
4 Hs nhắc lại đề bài .
 Chuẩn bị bài sau
 ____________________________________________________
 Ngày dạy: Thứ tư 28/ 12 /2011
Học vần : Bài 79: VẦN ÔC- UÔC.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài; mái nhà của ốcnghiêng giàn gấc đỏ.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Tiêm chủng, uống thuốc”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài (1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài ôc- uôc . Gv ghi bảng mục bài .
 b. Hoạt động 1 ( 12p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ôc:
 +Nhận diện vần: ôc
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ôc.
 . Hd đánh vần:ô-c-ôc. 
 .Muốn có tiếng mộc ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng mộc
. Hd đánh vần:m-ôc-môc-nặng-mộc.
 .Giới thiệu từ khóa: thợ mộc
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần uôc: ( Hd tương tự ôc)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: ( 9p)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ôc, uôc. thợ mộc, ngọn đuốc..
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết
ơc uơc thợ mộc ngọn đuốc 
- Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ. 
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1:Luyện đọc.( 15p)
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
Mài nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ.
 .Đọc mẫu và hd đọc:
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk.
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện nói (7p)
+Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Khi nào chúng ta đi tiêm chủng?
 Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
 Khi tiêm thuốc chúng ta có khóc không?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
c. Hoạt động 3: Luyện viết: ( 8p)
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò ( 5p)
 -Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 78 uc, ưc.
- Lớp viết bảng con : máy xúc, lọ mực.con mực 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ôc.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm m, dấu nặng . 
- Ghép tiếng mộc.
- Phân tích: mộc gồm m ghép với ôc, dấu nặng đặt dưới chữ ô.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
.
- Ghép và phân tíchuôc, đuốc, ngọn đuốc.
- Đánh vần, đọc trơn uôc, duốc, ngọn đuốc, cn- nhóm- lớp
- So sánh ôc, uôc.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ôc, uôc
-Nhận xét.
 Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới : ôc.
-Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
Toán : MƯỜI BA, MƯỜI BỐN,MƯỜI LĂM
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: giúp hs:
 - Nhận biết các số 13,14,15 gồm 1 chục và 3,4,5 đơn vị.
 - Đọc, viết được số 13,14,15.
II. Phương tiện dạy học:
 - bó 1 chục que tính và các que rời.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 ? Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 12 gồm mấy chục vqf mấy đơn vị?
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 P) Hôm nay cô cùng các em đi học bài : 13 ,14, 15 . Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12p)Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu số 13:
 + Gv cầm tay trái 1 bó 1 chục que tính, tay phải cầm 3 que tính rời.
 + Mười ba viết là 13.
 + Hd cách đọc: mười ba.
 + mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 +Ghi bảng.
- Giới thiệu số 14,15: tương tự số 13.
+ Ghi bảng:
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
3
13
Mười ba
1
4
14
Mười bốn
1
5
15
Mười lăm
c. Hoạt động 2: ( 16p)Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1:.Nêu yc bài tập 1.
a.Gvlần lượt đọc từng số và y/c:
b. Y/c:
 - Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Đếm số ngôi sao ở mỗi hình ồi điền số tương ứng vào ô trống.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tạp 3
 - Hd: Đếm số con vật trong mỗi hình sau đó nối với số tương ứng.
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Vẽ tia số lên bảng.
010 15
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò ( 2p)
-Y/C: 
-Gv nhận xét tiết học 
-Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Theo dõi.
-Thao tác theo và nêu có tất cả bao nhiêu que tính.
-Tập viết vào bảng con số 13.
-Đọc cn-đt.
- Đọc lại bài trên bảng cn-đt.
-Theo dõi.
- Viết vào bảng con các số gv vừa đọc: 10,11,12,13,14,15.
- 2 em lên bảng điền số còn thiếu vào ô trống.
10
15
15
10
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở.
-Đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs làm vào vở.
- Từng cặp đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Hs đọc ĐT đề bài .
Về làm BT 
 . .
HĐNG; CHỦ ĐỀ 1: VỆ SINH CÁ NHÂN
BÀI 4: GIỮ VỆ SINH RĂNG MIỆNG 
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
	Nêu được sự cần thiết phải chăm sóc cả răng và lợi 
	Nêu được khi nào cần phải đánh răng 
	Kể ra những thứ có thể dùng để đánh răng 
2. Kỹ năng
	 Đánh răng thường xuyên và đánh đúng cách 
3 Thái độ 
	Có ý thức giữ răng miệng sạch sẽ 
II/ CHUẨN BỊ 
Bàn chaiû đánh , cốc (li đựng nước )	 kem đánh răng trẻ em 
Mô hình hàm răng 
Bình , cahi đựng nươc sạch 
Phiếu bài tập 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của hoc sinh 
HOẠT ĐỘNG 1: Răng lợi 
Cách tiến hành 
Bước 1: GV cho cả lớp hát bài hát 
GV tổ chức cho HS làm viẹc theo cặp 
HS quan sát răng của mình( qua gương) hoặc nhìn vào răng của bạn để tìm hiểu 
? Có bao nhiêu răng tất cả ?
? Có mấy loại răng , chúng khác nhau như thế nào ? 
? Cái gì giữ răng cho răng đứng vững ? 
? Em có nhận xét gì về hàm răng của em hoặc của bạn ? 
HS quan sát 
Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lời các câu hỏi trên 
HS trả lời 
GV cùng HS nhận xét bạn nêu 
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
Nêu chức năng của răng ? 
Hàm răng ở phía dưới để nhai và nghiền , răng cửa ở phía trứoc để cắn 
Em thay răng vào lúc mấy tuổi ? 
Thsay răng lúc 6-7 tuổi 
GVKL : Răng mọc lần đầu gọi là sữa , sau đó răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn
Răng vĩnh viễn là bộ răng cuối cùng mà chúng ta có . Nếu để răng này bị sâu , hỏng phải nhổ đi thì răng không mọc lại được nữa phải làm răng giả 
 - Lợi khỏe mạnh giúp răng bám chắc . Nhiều người mất răng là do lợi không khỏe chứ không phải do sâu răng . Vì vậy viẹc giữ cho lợi khỏe mạnh không bịviêm nhiễm cũng quan trọng như giữ cho răng khỏe mạnh không bị sâu 
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành đánh răng 
Cách tiến hành 
GV yeu cầu cả lớp quan ssát mô hình hàm răng và trả lời câu hỏi 
HS quan sát mô hình hàm răng 
Hãy chỉ và nói đâu là mặt trong , mặt ngoài vă mặt nhai của răng trên mô hình hàm răng 
HS lên chỉ và nói 
Hàng ngày em quen đánh răng như thế nào ? 
HS lên bảng thực hành cách đánh răng 
GV gọi 1 số HS nhận xét cách đánh của bạn 
Bước 2 : GV làm mẫu động tác đánh răng bằng mô hình 
Chuẩn bị cốc ( li) và nước sạch 
Lấy kem đánh răng cào bàn chải ( khoảng bằng hạt lạc) 
Đánh răng theo hướng đưa bà chải từ trên xuống , từ dưới lên . Lần lượt từ chải qua trái , đánh bề ngoài mặt trong và mặt nhai của răng 
Sức miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần 
Sau khi đánh răng xong phải rửabàn chải thật sạch , vẩy khô cắm ngược bàn chải vào giá 
Bước 3 : GV cho HS thực hành 
HS thực hành 
GV quan sát và giúp đỡ các nhóm chưa thực hiện được 
Bước 4: GV yêu cầu đại diện các nhóm lên làm mẫu chó cả lớp xem 
Các nhóm lên thực hành 
GV và các nhóm quan sát nhận xét 
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
Sau khi đánh răng em cảm thấy răng và miệng mình thế nào 
Răng trắng đẹp , miệng thơm sạch sẽ 
HOẠT ĐỘNG 3: Giữ vệ sinh răng miệng 
Cách tiến hành 
Bước 1: GV phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập và yêu cầu các em hoàn thành phiếu bài tập 
PHIẾU BÀI TẬP 
Giữ cho răng miệng 
Khoang vào cữ cái đứng trước ý phù hợp với em 
Bạn đánh răng bưàng gì ? 
Bàn chải răng 
Cau khô 
Ngón tay 
Loại khác ( kể tên ) 
Không đánh răng 
Bạn đánh răng vào khi nào ? 
Sáng ( ngủ dậy ) 
Sáu bữa ăn 
Tối ( trước khi đi ngủ ) 
Sau khi ăn ngọt 
Lúc khác 
Mức độ đánh răng của bạn thuộc laọi nào ? 
Thỉnh thoảng 
Thường xuyên 
Một lần trong ngày 
Hơn 1 lần trong ngày 
Bước 2: GV thu phiếu xáo đều phát lại cho HS , Yêu cầu HS đọc to phần trả lời bài trong tay 
HS đọc kết quả cảu bài trong tay 
GV tổng hợp số liệu về tình hình thực hiện giữ vệ sinh răng miệng của lớp 
GV tuyên dương nhận xét nhắc nhở các em 
 ------------------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: Thứ năm 29 /12 /2011
Toán : MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nhận biết được 16,17,18,19 gồm 1 chục và 6,7,8,9 đơn vị.
 - Đọc, viết được 16,17,18,19. biết được thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên
II. Phương tiện dạy học:
 -Bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định (1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài 16, 17, 18 , 19 . Gv ghi bảng mục bài
 b. Hoạt động 1 (12p) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu số 16:
 + Tay trái cầm 1 bó 1 chục que tính, tay phải cầm 6 que tính rời.
 + Mười sáu viết là 16.
 + Hd đọc: Mười sáu.
 + Mười sáu gồ mấy chục và mấy đơn vị?
- Giới thiệu số 17,18,19: Hd tương tự 16.
 + Ghi bảng:
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
6
16
Mười sáu
1
7
17
Mười bảy
1
8
18
Mười tám
1
9
19
Mười chín
c. Hoạt động 2 (17p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu yc của bài tập.
a. Gv lần lượt dọc các số:
b. Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Đếm số nấm có trong mỗi hình rồi điền số tương ứng.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu yc bài tập 3 trong sgk.
 - Hd: Đếm số con vật trong mỗi hình sau đó nối với số tương ứng.
 Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò( 1p)
- Y/C: 
- Gv nhận xét tiết học .
- Nêu thành phần của các số 13,14,15.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Thao tác theo và nêu kết quả: Có 16 que tính.
- Tập viết số 16 vào bảng con.
- Đọc cn-đt.
-Số 16 gồ 1 chục và 6 đơn vị
- Đọc lại bài trong bảng cn-đt.
- Theo dõi.
- Viết các số vào bảng con: 11,12,13,14,15,16,17,18,19.
-1 em lên bảng điền các số còn thiếu vào ô trống.
10
19
- Nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Một số em nêu kết quả: Vd: Hình 1 gồm 16 cây nấm
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- 1 em lên bảng điền số còn thiếu vào ô trống.
-Nhận xét.
-Hs đọc ĐT đề bài .
 -Làm bài ở nhà.
 _______________________________________________
Học vần : Bài 80: VẦN IÊC- ƯƠC.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ; Quê hương là con diều biếc êm đềm khua nước ven sông.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “xiếc, múa srối, ca nhạc”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bàiiêc- ươc . Gv ghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1 ( 12p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần iêc:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần iêc
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: iêc.
 . Hd đánh vần: iê- c- iêc 
 .Muốn có tiếng xiếc ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng xiếc
. Hd đánh vần: x-iêc- xiêc- sắc- xiếc.
 .Giới thiệu từ khóa: xem xiếc
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươc: ( Hd tương tự iêc)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2 ( 9p) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết iêc, ươc , xem xiếc, rước đèn
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: 
iêc ươc xem xiếc rước đèn 
: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.( 7p)
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ. 
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện đọc ( 15p).
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Eâm đềm khua nước ven sông.
 .Đọc mẫu và hd đọc
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk.
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện nói: ( 7p)
+Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Hãy chỉ và nói rõ từng môn nghệ thuật?
 Em đã được xem các loại hình này bao giờ chưa?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
c. Hoạt động 3: Luyện viết( 8p)
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5p)
 -Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 79 ôc, uôc
- Lớp viết bảng con gốc cây, thuộc bài,con ốc 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iêc.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm x, dấu sắc . 
- Ghép tiếng xiếc.
- Phân tích: xiếc gồm x ghép với iêc dấu sắc trên đầu âm ê.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ươc, rước, rước đèn.
- Đánh vần,ươc, rớc, rước đèn, cn- nhóm- lớp.
- So sánh iêc, ươc.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
-Theo 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc