I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS giỏi hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
-Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.HS giỏi biết nhắc nhở bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo
* Lồng ghép GDKNS
II. Tư liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức 1. Tranh bài tập1, 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ng cố, dặn dò:Gọi HS đọc lại bài SGK - Dặn HS học bài, tự tìm nhiều tiếng mới, xem bài 78: uc,ưc - 4 HS - 2 – 3 HS - 2 – 3 HS - Nhìn bảng phát âm. - 2 HS - 2HS - Ghép, đánh vần, đọc trơn - Ghép, đánh vần, đọc trơn - 1 HS. - Lớp đọc - Quan sát tranh - Đọc cá nhân, nhóm. - Đọc tổng hợp . - Đọc tổng hợp - Đọc tổng hợp 2vần - Theo dõi gv viết mẫu. - Viết bảng con. - Lớp nhận xét. -Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc:cá nhân, nhóm , lớp. - Tiến hành trò chơi 2đội - 1 HS - HS trả lời. - Đọc bài theo yêu cầu GV - Quan sát tranh sgk. - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừahọc. - Đọc: cá nhân, nhóm - Luyện đọc cá nhân , nhóm. - Nhắc cách ngồi viết - Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu luyện nói - Nhóm đôi quan sát, nói - HS trả lời. - 2 – 3 HS ********************************************* Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Học vần: Bài : 78 uc- ưc A.Mục đích yêu cầu - HS đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài 78. Bộ chữ học vần lớp một, bảng con, thanh chữ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: I.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc, viết: ăc, âc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân - HS đọc được đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. - HS đọc bài SGK II.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần uc, ưc 2.Dạy vần: uc Ghi: uc– phát âm mẫu - HS phân tích vần uc (gồm ă trước,c sau) - HS so sánh vần ut với uc (giống u ở đầu, khác t và c ở cuối) - HS ghép vần uc - Yêu cầu HS ghép tiếng trục - HS phân tích tiếng trục (gồm tr trước uc sau, dấu nặng dưới âm u) - Ghi: trục - HS quan sát tranh cần trục - Ghi: cần trục - Đọc tổng hợp Vần ưc dạy tương tự 3.Luyện viết: - Viết mẫu và nêu qui trình viết:uc, ưc, cần trục, lực sĩ. 4.Luyện đọc từ ứng dụng - Đính các từ lên bảng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực - HDHS luyện đọc tiếng, từ ( thứ tự, không thứ tự ) 5.Củng cố: *Trò chơi: “ Tìm tiếng mới” - Gọi h/s đọc lại bài trên bảng Tiết 2: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Hỏi: Tiết trước em học vần gì ? - HS đọc lại bài tiết 1 3.Luyện tập: a.Đọc câu: - HDHS quan sát tranh câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy ? - HDHS luyện đọc tiếng, từ, câu * Đọc SGK - HS mở sách đọc bài b.Luyện viết - HS mở vở tập viết để viết bài - Chấm bài HS , nhận xét tuyên dương c.Luyện nói - HS quan sát tranh và nói với nhau về ngày chủ nhật của mình: - Trong tranh vẽ cảnh ở đau?Vì sao em biết ? Ngưòi và các con vật trong tranh ai dậy sớm nhất?--> Giáo dục tư tưởng cho hs 4.Củng cố, dặn dò:Gọi HS đọc lại bài SGK - Dặn HS học bài, tự tìm nhiều tiếng mới, xem bài 79: ôc, uôc - 4 HS - 2 – 3 HS - 2 – 3 HS - Nhìn bảng phát âm. - 2 HS - 2HS - Ghép, đánh vần, đọc trơn - Ghép, đánh vần, đọc trơn - 1 HS. - Lớp đọc - Quan sát tranh - Đọc cá nhân, nhóm. - Đọc tổng hợp . - Đọc tổng hợp - Đọc tổng hợp 2vần - Theo dõi GV viết mẫu. - Viết bảng con. - Lớp nhận xét. -Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc:cá nhân, nhóm , lớp. - Tiến hành trò chơi 2đội - 1 HS - HS trả lời. - Đọc bài theo yêu cầu GV - Quan sát tranh sgk. - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừahọc. - Đọc: cá nhân, nhóm - Luyện đọc cá nhân , nhóm. - Nhắc cách ngồi viết - Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu luyện nói - Nhóm đôi quan sát, nói - HS trả lời. - 2 – 3 HS ************************ Toán:Tiết 73 Mười một, mười hai I.Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số, mười một, mười hai - Biết đọc, viết số 11, 12. Bước đầu nhận biết được số có hai chữ số II.Đồ dùng dạy học: Hai bó que tính chục và 3 que tính rời, bảng phụ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Bài “Một chục, tia số” - HS trả lời: một chục gồm mấy đơn vị? Mấy đơn vị bằng 1 chục ? - HS lên bảng ghi các số vào dưới mỗi vạch của tia số giáo viên kẽ sẵn 2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề. * Giôùi thieäu soá 11 :Yeâu caàu HS laáy 1 chuïc que tính vaø 1 que tính rôøi : Coù taát caû bao nhieâu que tính ? - GV ghi B : 11 - GV giôùi thieäu : soá 11 goàm 1 chuïc vaø 1 ñôn vò. Soá 11 goàm coù 2 chöõ soá 1 lieàn nhau. - GV cho vaøi em nhaéc laïi. * Giôùi thieäu soá 12 :Yeâu caàu HS laáy 1 boù chuïc que tính vaø 2 que tính rôøi : Coù taát caû maáy que tính ? - GV ghi B : 12 - ñoïc laø möôøi hai. * Soá 12 goàm coù maáy chöõ soá ? Laø nhöõng chöõ soá naøo ? - GV nhaän xeùt – cho vaøi em nhaéc laïi. 3. Thöïc haønh Baøi 1/101 : Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng - GV nhaän xeùt. Baøi 2/102 :Veõ theâm chaám troøn ( theo maãu ) - GV höôùng daãn HS laøm – Ñaïi dieän HS leân B söûa. - GV nhaän xeùt. Baøi 3/102 : Toâ maøu vaøo 11 hình tam giác và 12 hình vuông. - GV nhaän xeùt. Bài 4/102:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HS chơi trò chơi tieáp söùc – ñoäi naøo ñieàn nhanh, chính xaùc seõ thaéng. 4.Củng cố: -Số 11 gồm mấy chục mấy đơn vị? Số 12 gồm mấy chục mấy đơn vị? - Số 11 và số12 là số có mấy chữ số? - Chấm bài HS, nhận xét 5. Hoạt động nối tiếp. - Chuaån bò : Möôøi ba, möôøi boán, möôøi laêm. - 2 HS - 2 – 4 HS - HS thực hiện -Ñoïc cá nhân, lôùp 2 – 4 HS nhaéc laïi - HS thöïc hieän - Ñoïc CN – ÑT - HS trả lời. - 1 hs nêu yêu cầu - HS làm bài, nêu kết qủa -Tự làm bài,3 HS lên bảng - tự làm bài, đổi vở chấm bài - Tự làm bài - HS giỏi thực hiện hai đội môĩ đội 5 em - HS trả lời, lớp nhận xét ************************ Thủ công Gấp mũ ca lô ( tiết 1) HĐNGLL: Tham quan câu lạc bộ người cao tuổi xã Hòa Tân Tây. A. Mục tiêu - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. * HĐNGLL: Tham quan câu lạc bộ người cao tuổi xã Hòa Tân Tây. B. Đồ dùng dạy học GV: Mẫu cái mũ ca lô được gấp bằng giấy. 1 tờ giấy màu hình vuông. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề. * Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét. a.Mục tiêu: HS biết về chiếc mũ ca lô và biết được mũ ca lô được gấp bằng tờ giấy hình vuông. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu cái mũ ca lô mẫu và đội mũ cho một em HS, yêu cầu lớp quan sát, nhận xét. tả về hình dáng, màu sắc chiếc mũ ca lô., nêu tác dụng của chiếc mũ ca lô. - GV tháo lần lượt chiếc mũ để HS nhận biết chiếc mũ được gấp thành từ tờ giấy hình gì? (1 tờ giấy hình vuông) * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp chiếc mũ ca lô. a. Mục tiêu: HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. b. Cách tiến hành: - GV HDHS cách tạo tờ giấy hình vuông. - GV vừa HD thao tác gấp mũ vừa thực hiện mẫu. + Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. + Tiếp tục gấp đôi hình lại để lấy đường dấu giữa rồi mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. + Lật hình ra mặt sau và gấp tương tự như trên. + Tiếp tục hướng dẫn các em gấp hai phần giấy bên dưới lên để tạo hình chiếc mũ ca lô. - GV hướng dẫn HS thực hành với giấy nháp ( giấy vở kẻ ô li ) - GV đến từng bàn hướng dẫn chậm cho từng em còn chậm để các em có thể thực hiện gấp mũ tốt trong tiết 2 . LGHĐNGLL:Tham quan câu lạc bộ người cao tuổi xã Hòa Tân Tây. - GV cho HS tham quan câu lạc bộ người cao tuổi xã Hòa Tân Tây. - GV nhận xét, * Hoạt động tiếp nối. - GV nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS về nhà tập thực hành để gấp thành thạo chiếc mũ ca lô - HS để trên bàn. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát trả lời. - HS tháo và nhận xét. - HS quan sát. - HS thực hành với giấy vở. - HS đi tham quan. ********************************************* Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011 Học vần: Bài : 79 ôc- uôc A.Mục đích yêu cầu - HS đọc và viết được: ôc, uôc. thợ mộc. ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôc, uôc. thợ mộc. ngọn đuốc - Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài 79. Bộ chữ học vần lớp một, bảng con, thanh chữ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: I.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc, viết: uc, ưc, máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực - HS đọc được đoạn thơ ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy ? - HS đọc bài SGK II.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần ôc, uôc 2.Dạy vần: ôc Ghi: ôc– phát âm mẫu - HS phân tích vần ôc (gồm ô trước,c sau) - HS so sánh vần ôt với ôc (giống ô ở đầu, khác t và c ở cuối) - HS ghép vần ôc - HS ghép tiếng mộc -HS phân tích tiếng mộc(gồm m trước ôc sau,dấu nặng dưới âm ô) - Ghi: mộc - HS quan sát tranh thợ mộc - Ghi: thợ mộc - Đọc tổng hợp Vần uôc dạy tương tự 3.Luyện viết: - Viết mẫu và nêu qui trình viết:ôc,uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 4.Luyện đọc từ ứng dụng - Đính các từ lên bảng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài - HS luyện đọc tiếng, từ ( thứ tự, không thứ tự ) 5.Củng cố: *Trò chơi: “ Tìm tiếng mới” - HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Hỏi: Tiết trước em học vần gì ? - HS đọc lại bài tiết 1 3.Luyện tập: a.Đọc câu: - HDHS quan sát tranh câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng Mái nhà của ôc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ. - HDHS luyện đọc tiếng, từ, câu * Đọc SGK - HS mở sách đọc bài b.Luyện viết - HS mở vở tập viết để viết bài - Chấm bài HS , nhận xét tuyên dương c.Luyện nói - HDHS quan sát tranh và nói với nhau về: tiêm chủng, uống thuốc - Trong tranh vẽ cảnh gì? Em thấy bạn trai đang tiêm thuốc như thế nào? Khi nào chúng ta phải tiêm thuốc? Em hãy nói cho các bạn nghe mình đã tiêm thuốc, uống thuốc giỏi như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò:Gọi HS đọc lại bài SGK - Dặn HS học bài, tự tìm nhiều tiếng mới, xem bài 80: iêc, ươc - 4 HS - 2 – 3 HS - 2 – 3 HS - Nhìn bảng phát âm. - 2 HS - 2HS - Ghép, đánh vần, đọc trơn - Ghép, đánh vần, đọc trơn - 1 HS. - Lớp đọc - Quan sát tranh - Đọc cá nhân, nhóm. - Đọc tổng hợp . - Đọc tổng hợp - Đọc tổng hợp 2vần - Theo dõi gv viết mẫu. - Viết bảng con. - Lớp nhận xét. -Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc:cá nhân, nhóm , lớp. - Tiến hành trò chơi 2đội - 1 HS - HS trả lời. - Đọc bài theo yêu cầu GV - Quan sát tranh sgk. - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừahọc. - Đọc: cá nhân, nhóm - Luyện đọc cá nhân , nhóm. - Nhắc cách ngồi viết - Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu luyện nói - Nhóm đôi quan sát, nói - HS trả lời. - 2 – 3 HS *************************** Toán: Tiết 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu: - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc viết các số: 13, 14, 15. II. Đồ dùng dạy - học:- Các bó chục que tính và các que tính rời. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: bài “ Mười một, mười hai” - HS lên bảng viết số 11, 12. Hỏi: số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - HS trả lời: Số có 1 chục và 1 đơn vị là số mấy? Số có 1 chục và 2 đơn vị là số mấy? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề. Giới thiệu số 13: - GV đính lên bảng 1 bó 1 chục và 3 que tính rời - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? + 13 que tính gồm mấy bó chục và mấy que tính rời? - Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi vào bảng 1 ở cột chục và 3 ở cột đơn vị + Số có 1 chục và 1 đơn vị là số mấy? - Ghi 13 vào cột viết số + Số 13 gồm mấy chữ số? Số 13 đọc như thế nào? - Ghi: mười ba vào cột đọc số *Số 14, 15 giới thiệu tương tự 3. Thực hành: Bài 1/103:Viết số: - Theo dõi giúp đỡ HS làm - Nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc ngược, đọc xuôi các số từ 10 à 15 Bài 2/104: Điền số thích hợp vào ô trống: Em làm như thế nào để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? - GV nhận xét sửa sai Bài 3/104:Nối mỗi tranh với một số thích hợp (theo mẫu) - Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - Xem bài “ Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín” - 2 – 4 HS. - 2 HS - 1 HS nhắc lại - HS thực hiện - HS trả lời. - HS trả lời, - Đọc là mười ba - HS trả lời, - Tự làm bài - 1 HS lên bảng - HS đếm - Tự làm bài. Đọc kết quả -: Nối mỗi tranh với số thích hợp theo mẫu - HS tự làm bài ****************************** Tự nhiên và xã hội: Tiết 19 Cuộc sống xung quanh ( tt) I.Mục tiêu: - Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân ở thành phố. - Biết so sánh cuộc sống ở nông thôn với thành phố - Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương. * Lồng ghép GDKNS, II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK III. Câc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu:Nêu và ghi đề bài 2.Phát triển bài: Hoạt động1: Quan sát tranh, thảo luận nhóm a.Mục tiêu: Nhận biết được cuộc sống ở thành phố b. Cách tiến hành : Bước 1: Chia nhóm và nhiệm vụ: quan sát tranh tranh 39 kể những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh Bước2: Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - Hỏi Bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? c. Kết luận:Bức tranh vẽ về cuộc sống ở thành phố Hoạt động 2: Liên hệ thực tế a. Mục tiêu: Biết so sánh cuộc sống ở nông thôn với thành phố * Lồng ghép GDKNS b.Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm thảo luận: Bạn sống ở đâu? Nơi bạn sống có giống trong tranh không? Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp c. Kết luận: Ở địa phương chúng ta nhà cửa không san sát, đường sá ít xe cộ qua lại, không có các cửa hàng lớn,khác với cuộc sống ở thành phố * Lồng ghép GDKNS 3.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “An toàn trên đường đi học” - Nhóm đôi quan sát tranh, thảo luận. - 2-4 HS - HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi -6 HS. - HS trả lời - Lắng nghe ************************************************** Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011 Học vần: Bài : 80 iêc- ươc A.Mục đích yêu cầu - HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc,rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc,rước đèn - Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: xiếc. múa rối, xa nhạc B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài 80. Bộ chữ học vần lớp một, bảng con, thanh chữ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: I.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc, viết: uc, ưc, máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực - HS đọc được đoạn thơ ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy ? - HS đọc bài SGK II.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần iêc, ươc. 2.Dạy vần: iêc Ghi: iêc – phát âm mẫu - HS phân tích vần iêc (gồm iê trước,c sau) - HS so sánh vần iêc với iêt (giống iê ở đầu, khác t và c ở cuối) - HS ghép vần iêc - HS ghép tiếng xiếc. - HS phân tích tiếng :xiếc.(gồm x trước iêc sau, dấu sắc trên âm ê) - Ghi: xiếc. - HS quan sát tranh xem xiếc - Ghi: xem xiếc - Đọc tổng hợp Vần ươc dạy tương tự 3.Luyện viết: - Viết mẫu và nêu qui trình viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.. 4.Luyện đọc từ ứng dụng - Đính các từ lên bảng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ - HDHS luyện đọc tiếng, từ ( thứ tự, không thứ tự ) 5.Củng cố: Trò chơi: “ Tìm tiếng mới” - Nhận xét, tính điểm thi đua - HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Hỏi: Tiết trước em học vần gì ? - HS đọc lại bài tiết 1 3.Luyện tập: a.Đọc câu: - HDHS quan sát tranh câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. - HDHS luyện đọc tiếng, từ, câu * Đọc SGK - HS mở sách đọc bài - Theo dõi, sửa sai b.Luyện viết - HS mở vở tập viết để viết bài - Theo dõi, uốn nắn, sửa sai - Chấm bài HS, nhận xét tuyên dương c.Luyện nói - HDHS quan sát tranh và nói với nhau về:Xiếc, múa rối, ca nhạc. -Trong tranh vẽ cảnh gì? Em đã được đi xem những chương trình nào? Khi xem em cảm thấy thế nào ? - Kể trước lớp. 4.Củng cố, dặn dò:Gọi HS đọc lại bài SGK - Dặn HS học bài, tự tìm nhiều tiếng mới, xem bài 81 - 4 HS - 2 – 3 HS - 2 – 3 HS - Nhìn bảng phát âm. - 2 HS - 2HS - Ghép, đánh vần, đọc trơn - Ghép, đánh vần, đọc trơn - 1 HS. - Lớp đọc - Quan sát tranh - Đọc cá nhân, nhóm. - Đọc tổng hợp . - Đọc tổng hợp - Đọc tổng hợp 2vần - Theo dõi gv viết mẫu. - Viết bảng con. - Lớp nhận xét. -Nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc:cá nhân, nhóm , lớp. - Tiến hành trò chơi 2đội - 1 HS - HS trả lời. - Đọc bài theo yêu cầu GV - Quan sát tranh sgk. - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học. - Đọc: cá nhân, nhóm - Luyện đọc cá nhân , nhóm. - Nhắc cách ngồi viết - Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu luyện nói - Nhóm đôi quan sát, nói - HS trả lời. - 2 – 3 HS - 2 – 3 HS ************************ Toán: Tiết 75: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. I. Mục tiêu: - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và7 đơn vị. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị - Biết đọc, viết , điền được các số: 13, 14, 15, 16,17,18,19 trên tia số. II. Đồ dùng dạy - học:- Các bó chục que tính và các que tính rời. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: bài “ Mười ba, mười bốn, mười lăm” - HS lên bảng viết số 13,14,15. Hỏi: số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - HS trả lời: Số có 1 chục và 3 đơn vị là số mấy? Số có 1 chục và 4 đơn vị là số mấy? Số có 1 chục và 5 đơn vị là số mấy? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề. Giới thiệu số 16: - GV đính lên bảng 1 bó 1 chục và 6 que tính rời - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? + 16 que tính gồm mấy bó chục và mấy que tính rời? - Mười sáu gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV ghi vào bảng 1 ở cột chục và 6 ở cột đơn vị + Số có 1 chục và 6 đơn vị là số mấy? - Ghi 16 vào cột viết số + Số 16 gồm mấy chữ số? Số 16 đọc như thế nào? - Ghi: mười sáu vào cột đọc số *Số 17, 18,19 giới thiệu tương tự 3. Thực hành: Bài 1/105:Viết số: - Theo dõi giúp đỡ HS làm - Nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc ngược, đọc xuôi các số từ 10 à 15 Bài 2/106: Điền số thích hợp vào ô trống: - Em làm như thế nào để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? - GV nhận xét sửa sai Bài 3/106:Nối mỗi tranh với một số thích hợp (theo mẫu) - Chia nhóm thảo luận làm bài. - HS lên bảng thi nối. - Nhận xét Bài 4/106: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: - HS làm bài - HS thi điền số vào tia số. GV nhận xét, ghi điểm. 4. Hoạt động nối tiếp: - Xem bài “ Hai mươi. Hai chục” - 2 – 4 HS. - 2 HS - 1 HS nhắc lại - HS thực hiện - HS trả lời. - HS trả lời, - HS đọc - HS trả lời, - HS làm bài. 2 HS lên bảng. - HS trả lời. - H làm bài vào SGK, bảng lớp. - Nhóm đôi. - 2 HS - Lớp làm bài. - 2 HS ****************************** Sinh hoạt lớp: Liên hoan sơ kết Học kì I, góp ý giúp đỡ bạn lẫn nhau. I.Yeâu caàu: - Tổng kết công tác tuần 19: - HS naém ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm tuaàn qua. - Liên hoan sơ kết về học kì I, góp ý giúp đỡ lẫn nhau. II Các hoaït ñoäng daïy hoïc: Giaùo vieân Hoïc sinh 1. OÅn ñònh: Haùt 2. Noäi dung sinh hoaït: a. Tổng kết công tác tuần 19: - Toå tröôûng ñaïi dieän toå baùo caùo tình hình hoaït ñoäng trong tuaàn qua - Lôùp tröôûng toång keát . - Nhaän xeùt chung + Öu ñieåm: Duy trì toát caùc neàn neáp, ña soá hoaøn thaønh nhieäm vuï hoïc taäp cuûa mình. + Toàn taïi: Coøn moät soá HS thieáu duïng cuï hoïc taäp. b.Sinh hoaït theo chuû ñeà: Liên hoan sơ kết Học kì I, góp ý giúp đỡ bạn lẫn nhau. * Caùch tieán haønh: - Töøng toå baùo caùo keát quaû hoïc taäp, reøn luyeän ôû hoïc kyø I. - Lôùp tröôûng toång keát chung, neâu ra nhöõng öu ñieåm vaø toàn taïi. - Caû lôùp thaûo luaän ñöa ra phöông höôùng khaéc phuïc nhöõng nhöôïc ñieåm. - GV toång keát. c/ Coâng taùc tuaàn tôùi: - Học chương trình tuần 20 - Khaéc phuïc nhöõng nhöôïc ñieåm trong kyø qua. - Tieáp tuïc tìm hieåu veà truyeàn thoáng vaên hoaù daân toäc. - Haùt taäp theå - 3 toå tröôûng nhaän xeùt . - Toå vieân goùp yù kieán . - 3 toå tröôûng báo cáo.. - Lớp trưởng tổng kết.. - Lớp nêu. - HS lắng nghe. ********************************************** Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tập viết: Tập viết tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. I. Mục đích yêu cầu: - Viết được các từ: tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc, giaác nguû, maùy xuùc. Kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, giáo dục tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy – học: - Chữ viết mẫu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: HS lên bảng viết: xay boät, neùt chöõ lớp viết bảng con. 2.Dạy- học bài mới: Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài lên bảng * Đính từ: tuoát luùa - Hỏi: từ tuoát luùa gồm mấy tiếng? tiếng nào có chứa con chữ ghi âm l ? Em hãy nêu qui trình viết chữ l ? Các con chữ còn lại có độ cao bao nhiêu? Khoảng cách giữa hai chữ là bao nhiêu? - Viết mẫu: - Nhận xét sửa sai * Đính từ: haït thoùc - Hỏi: Em hãy nêu qui trình viết chữ ghi chữ từ haït thoùc- Nhận xét sửa sai, giảng từ - Viết mẫu: * Đính từ: maøu saéc, giảng từ - Hỏi: Trong từ maøu saéc những con chữ nào có độ cao bằng nhau? - Em hãy nêu và viết con chữ ghi tiếng saéc? - Cho HS lên bảng thi viết - Nhận xét tuyên dương * Đính từ: giaác nguû - Em hãy nêu qui trình viết tiếng ghi chữ ghi tiếng giaác; khoảng cách giữa hai tiếng là bao nhiêu? - Gọi HS viết chữ đẹp lên viết mẫu. *Các từ còn lại dạy tương tự 3. Hướng dẫn HS viết vào vở: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài viết - Hỏi: Khoảng cách giữa từ với từ là bao nhiêu? - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Hướng dẫn HS viết từng h
Tài liệu đính kèm: