A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấcvà các từ ứng dụng ,câu ứng dụng
Viết được ắc, ấc.mắc áo, quả gấc
- luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học:
- Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
C. Các hoạt động dạy học:
ghi nhớ Học vần: uc – ưc A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết được cấu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực. - Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ. - Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng. -Viết được uc,ưc ,cần trục ,lực sĩ - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất? B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói. - Lọ mực. C- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Viét và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ. - Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trớc. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 1 vài HS đọc. II. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy vần. uc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi: Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm nào ? - Hãy so sánh uc với ut ? - Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c. Giống: Bắt đầu = u ạ: Âm kết thúc - Hãy phân tích vần úc ? b- Đánh vần: + Vần: - Vần úc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục. - GV ghi bảng: trục - Hãy đánh vần tiếng trục. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ? - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: Cần trục. - GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Vần úc có am u đứng trớc & c đứng sau. - u – cờ úc - HS dánh vần, CN nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Hãy phân tích tiếng trục có âm tr đứng trớc, ân c đứng sau. - Trờ – úc – trúc – nặng – trục. - HS đánh vần dọc trtơn Cn, nhóm , lớp. - Tranh vẽ cần trục. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp. - HS đọc ĐT. c: (Quy trình tơng tự) Chú ý: - Cấu tạo: Vần ức được tạo nên bơỉ ư và c. - So sánh vần uc và ức: Giống; Kết thúc bằng c ạ: âm bắt đầu Đánh vần: ư- cờ – ức- Lờ – ức – lức – nặng – lực- lực sĩ. - HS thực hiện theo hớng dẫn. đ- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc từ ứng dụng trên bảng - Y/c HS tìm tiếng có vần - GV đọc mẫu và giải nghĩa. Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá. Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm cảnh. Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để đựng mặc viết. Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu. - GV theo dõi, chỉnh sửa Cho HS thi đua tìm tiếng, từ có vần mới học - 3 HS làn lợt đọc - 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân. - HS nghe & luyện đọc Cn, nhóm, lớp. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tiết 1 (bảng lớp) - GV chỉ không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ? - Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ức trong đoạn thơ vừa đọc. - GV đọc mẫu. - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Tranh vẽ con gà trống. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - HS tìm và kẻ chân: thức. - 1 vài HS đọc lại b,- Luyện nói: - Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ? - GV HD và giao việc. + Gợi ý: - Tranh vẽ những gì ? - Trong tranh bác nông dân đang làm gì ? - Con gà đang làm gì ? - Đàn chim đang làm gì ? - Mặt trời NTN ? - Con gì báo hiệu cho mọi ngời thức dậy ? - Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ? - Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao? - Con gà thờng thức dậy lúc mấy giờ ? - Nhà em ai dậy sớm nhất ? c, Luyện viết GVviết mẫu lên bảng -HS nêu quy trình viết và lưu ý khi viết bài GV theo dõi nhận xét -Yêu cầu hs viết vào vở tập viết theo hướng dẫn Theo dõi giúp đỡ hs yếu .Chấm bài nhận xét - Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất - HS qst, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - HS viết vào bảng con 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. + Trò chơi: Thi tìm từ nhanh. - Nx chung giờ học. : - Học lại bài. - Xem trớc bài 79 - 1 vài em lần lợt đọc trong sgk. - HS chơi tạp thể. - HS nghe và ghi nhớ Tự nhiên xã hội: Cuộc sống xung quanh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức : - Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐ sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ ngời khác 2- Kĩ năng : - Biết được những hành động chính ở nông thôn 3- Thái độ : ý thức gắn bó và yêu mến quê hương B- Chuẩn bị: - Các hình ở bài 18 trong SGK - Bức tranh cánh đồng gặt lúa C- Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp - Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp - GV nhận xét đánh giá và cho điểm - 2 – 3 học sinh trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trờng Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nhận xét về quang cảnh trên đường - Nhà ở cây cối, ruộng vờn? - Ngời dân địa phương sống = nghề gì ? - Phổ biến nội quy: ( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: - Em đi tham quan có thích không ? - Em nhìn thấy những gì? - HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát - 1 vài HS kể trớc lớp về những gì mình quan sát được Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động - Em nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích? - GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều. - Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng. - ở nông thôn vì có cánh đồng - HS suy nghĩ và trả lời 4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc - Các em đang sống ở vùng nào? - Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - GV gọi các nhóm phát biểu - GV giúp HS nói về tình cảm của mình - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận - HS khác nhận xét và bổ xung 5- Củng cố – dặn dò. + Trò chơi đóng vai: - Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi - Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? - GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài NX chung giờ - HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây - 1 – 3 HS - HS nghe và ghi nhớ Toán Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2009 Mời ba, mời bốn, mời lăm. A- Mục tiêu: - HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số - Đọc và viết được các số 13,14,15 - Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số. B- Đồ dùng dạy – Dạy học. - GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, thanh thẻ học sinh, que tính, sách HS, bảng con. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số. - Ai đọc được các số từ 0-12 - GV nhận xét cho điểm. - 2HS lên bảng điền. - 1 vài em đọc II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu các số 13, 14, 15. a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13 - Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính ) và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng. - Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Vì sao em biết? - Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1) - GV chỉ thước cho HS đọc b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tương tự số 13) + Lu ý cách đọc: Đọc “ mời lăm” không đọc mời năm. - HS lấy số que tính theo yêu cầu - Mời ba que tính - Vì 1 chục que tính và que tính rời là 13 que tính - HS viết bảng con số 13 - Mời ba - HS thực hiện theo số 3- Luyện tập Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì? - Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm. - GV hỏi : thế còn câu b. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Để điền đợc số thích hợp chúng ta phải làm gì? - Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót - Chữa bài: H1: 13 H3: 15 H2: 14 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘ - Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào. - GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối - GV nhận xét và cho điểm Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Lu ý chỉ được điền 1 số dới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần - GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số - GV nhận xét KT bài cả lớp - Yêu cầu HS đọc các số trên tia số - Viết số - HS làm bài - Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần. - HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa. - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình - HS làm bài theo hớng dẫn - Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài theo hướng dẫn - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng - Điền số vào dới mỗi vạch của tia số - HS theo dõi và NX bài của bạn - 2HS đọc từ 0-15 - 2 HS đọc từ 15 về 0 4- Củng cố bài: - Đọc số và gắn số - NX chung giờ học - Đọc viết lại các số vừa học - Xem trớc bài 75 - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Học vần: ôc-uôc A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc. - Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, - Đọc được ôc,uôc,thợ mộc ,ngọn đuốc và từ ứng dụng , câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Con ốc, cây nho, đôi guốc. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Máy xúc, lọ mực, nóng lực. - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1,2 em đọc. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. Dạy vần: Ôc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng ôc và hỏi: - Vần ôc do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c. - Hãy so sánh vần ôc với ac ? - Giống: Đều kết thúc bằng c. - ạ: ôc bắt đầu = ô ac bắt đầu = a - Hãy phân tích vần ôc ? - Vần ôc có ân ô đứng trước, âm c đứng sau. b- Đánh vần: - Vần ôc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần ôc, tiếng mộc. - GV ghi bảng: mộc - Hãy phân tích tiếng mộc ? - Hãy đánh vần tiếng mộc ? + Từ khoá: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi: -Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: thợ mộc (gt) - GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. - ô - cờ - ôc - HS đánh vàn Cn, nhóm, lớp. - HS sử dụng hộp đồ dùng đẻ gài ôc, mộc - HS đọc lại - Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dới ô. - Mờ - ôc – mốc – nặng – mộc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Bác thợ mộc. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo tổ Uôc: (Quy trình trương tự) Chý ý: - Cấu tạo: Vần uôc do uô và c tạo nên. - So sánh vần uôc với ôc: Giống: Kết thúc bằng c ạ: Âm đầu uô và ô - Đánh vần: u - ô - cờ – uôc đờ – uôc - đuôc – sắc đuốc – ngọn đuốc. - Viết: Lu ý nét nối giữa uô và c, giữa chữ đ và uôc, vị trí ọăt dấu sẵc. - HS thực hiện theo HD d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc nhứng từ ứng dụng trong sgk. - GV ghi bảng - Y/c HS tìm tiếng có vần - 1 vài HS đọc - 1 HS lên bảng tìm và gạch chân - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ Con ốc: (đa con ốc) Gốc cây: Phần dới cùng của cây trên mặt đất. Thuộc bài: Là đã học kỹ, nhớ kỹ vào đầu, không cần nhìn sách vở. - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS - HS chú ý nghe - HS dọc cn, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ con ốc và ngôi nhà. - Y/c HS đọc đoạn thơ. - 1 vài HS đọc. - Y/c HS tìm tiếng có vần trong đọcn thơ. - HS tìm và nêu. - GV đọc mẫu và giao việc - HS đọc cn, nhóm, lớp GV theo dõi, chỉnh sửa. +Cho hs thi tìm tiếng ,từ C- Luyện nói: - Nêu cho cô tên bài luyện nói ? - Tiêm chủng, uống thuốc. - GV HD và giao việc. - HS quan sát, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Tranh vẽ những ai ? - Bạn trai trong tranh đang làm gì ? - Thái độ của bạn ntn ? - Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa? - Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ? Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ? Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi ntn ? d, Luyện viết: GV viết mẫu yêu cầu hs nêu quy trình viết -GV nhận xét Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết Chấm bài ,nhận xét -HS viết vào bảg con -HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố – dặn dò. - Y/c HS đọc lại bài vừa học. + Trò chơi: Kết bạn. - GV phát thẻ từ cho HS chơi theo nhóm ôc, uôc. - Nx chung giờ học. : - ôn lại bài ở nhà. - Xem trớc bài 80 - 1 vài HS đọc trong sgk - HS chơi theo hd - HS nghe và ghi nhớ Thể dục: Bài thể dục - trò chơi I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Ôn trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” - Làm quen với hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục 2- Kĩ năng: - Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động - Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng 3- Giáo dục: Năng tập thể dục buổi sáng II- Địa điểm và phơng tiện: - Trên sân trờng, dọn VS nơi tập - GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi III- Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung ĐL Phơng pháp A- Phần mở đầu: 4-5’ 1- Nhận lớp : - KT cơ sở vật chất - Điểm danh x x x - Phổ biến mục tiêu bài học x x x ĐHNL 2- Khởi động: 30- 3-5m x GV - Chạy nhẹ nhàng 50m - Đi thường theo vong tròn và hít thở sâu - Thành một hàng dọc - Ôn trò chơi. Chim bay cò bay, B. Phần cơ ban: 1 lần 1. Học động tác vươn thở. 22- - GV tên động tác giải thích làm mẫu. 25’ - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu 2- Học động tác tay: - GV nêu tên động tác, làm mẫu giảng giải. x x x x x x x GV ĐHTL - Chia tổ tập luyện ( tổ trởng điều khiển) - GV theo dõi sửa sai - HS tập đồng loạt - Chia tổ tập luyện( tổ trởng điều khiển) - GV theo dõi sửa sai 3- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi - Cho HS nhắc lại cách chơi C- Phần kết thúc: + Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát - Hôm nay chúng ta học những động tác gì ? Lần 1: HS chia thử Lần 2: HS chơi chính thức - Đi 2 đến 4 hàng dọc x x x x x x GV ĐHXL Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2009 Toán: Mời sáu – Mời bảy – Mời tám – Mời chín A- Mục tiêu: - HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số - Đọc và viết đợc các số đã học B- Đồ dùng dạy – học: CN: Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời . C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15 - Yêu cầu HS phân tích 1 sô bất kỳ trong các số vừa đọc - GV nhận xét và cho điểm -HS viết ra bảng con và đọc - 1 vài em II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19 a- Giới thiệu số 16: - Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn - GV kết hợp gài lên bảng - Được tất cả bao nhiêu que tính? - Vì sao em biết? - GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng (Bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV viết 1 vào cột chục 6 vào cột đơn vị B- Giới thiệu các số 17, 18, 19 - Tiến hành tương tự nh khi giả thiết số 16 - Lu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi. - Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? sau đó tiến hành các bớc tơng tự nh trên. - HS thực hiện - Mời sáu que tính - Vì 10 que tính và 6 que tính là 16 - HS viết số 16 vào bảng con - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - HS đọc viết các số theo hớng dẫn - Phân tích các số ( số chục số đơn vị) 3- Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập - GV hớng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thế còn phần b? - GV kẻ phần b lên bảng chữa bài: - 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Để điền số đợc chính xác ta phải làm gì? - GV quan sát và giúp HS - Yêu cầu nêu miệng kết quả - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - GVHD các em hãy đếm số con gà ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp - Chữa bài: Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16 Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17 Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18 Tranh 3: 19 chú gà nối với số 19 - GV Nhận xét và chữa bài Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Các em chỉ đợc điền 1 số vào dới 1 vạch của tia số và điền lần lợt theo thứ bé đến lớn - GV kẻ tia số lên bảng - GV nhận xét cho điểm - Viết số - Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần - HS làm bài 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét bài của bạn - Điền số thích hợp vào ô trống - Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh - HS làm bài T1: số 16 Tranh 2: 17 Tranh 3: 18 Tranh 4: 19 - Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài - HS nêu miệng kết quả - Điền số vào dới mỗi vạch của tia số - HS làm bài 1 HS lên bảng làm 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét chung giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau Học vần iêc-ươc A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết cáu tạo vần iêc, ươc, tiếng xiếc, rước. - Phân biệt sự khác nhau giữa vần iếc,ước để đọc được iêc,ươc ,xem xiếc,rước đèn , Đọc đúng từ ứng dụng va câu ứng dụng. -Viết được iêc,ươc, xem xiếc ,rước đèn - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. - Đọc bài trong sgk. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. Dạy vần: iếc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần iếc và hỏi: - Vần iếc có mấy âm tạo nên ? là những âm nào? - Hãy so sánh iết với iếc ? - Hãy phân tích vần iếc ? b- Đánh vần: + Vần: - Vần iếc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần iếc, tiếng xiếc. - GV ghi bảng xiếc - Hãy phân tích tiếng xiếc ? - Hãy đánh vần tiếng xiếc ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi; - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: xem xiếc. - GV chỉ vần tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. Vần :ươc: ( Quy trình tương tự ) Chú ý: Cấu tạo- Vần ươc được tạo nên bởi âm đôi ươ và c. - So sánh vần iếc với ước rờ - ơc - sắc – rớc – rớc đèn. c,Đọc từ ứng dụng - Vần iếc do iê và c tạo nên. Giống: Bắt đầu = iê Khác: iêc kết thúc = c iêt kết thúc = t - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 1-2 HS đọc - iê - cờ – iếc - HS đánh vần cn, nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - HS đọc lại: xiếc. - Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iếc đứng sau, dấu sắc trên ê. - xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. - HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang xem voi diễn xiếc. - HS đọc trơn cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo tổ. -Giống kết thúc bằng âm c -Khác iêc bắt đầu bằng iê; ươc bắt đầu =ươ - GV ghi bảng GVđọc mẫu và giải nghĩa. -Cá diếc:Là tên của một loại cá sống ở nước ngọt - Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm. Cái lược: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải tóc. Thước kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 vài HS đọc. - HS theo dõi. - HS đọc cn, nhóm, lớp - GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Đó là cảnh quê hương trong đoạn thơ ứng dụng, hãy đọc cho cô đoạn thơ này. - GV theo dõi, chỉnh sửa d,-Cho hs thi đua tìm từ có vần vừa học GV nhận xét đánh giá kết quả III, củng cố dặn dò Hôm nay chúng ta vừa học xong vần gì Cả lớp dọc đồng thanh bài học 1 lần - HS đọc cn, nhóm, lớp. - Tranh vẽ đò trên sông, em bé thả diều. - HS đọc cn, nhóm, lớp. -HS thi đua theo 3 tổ lần lượt từng tổ nêu tiếng từ có vần vừa học gv ghi lên bảng GAÁP MUế CA LOÂ ( TIEÁT 1 ) I.MUẽC TIEÂU : -Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy. -Gaỏp ủửụùc muừ ca loõ baống giaỏy. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC : - GV :1 muừ ca loõ lụựn,1 tụứ giaỏy hỡnh vuoõng to. - HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : HOAẽT ẹOÄNG THAÀY HOAẽT ẹOÄNG TROỉ 1.OÅn ủũnh : 2.Baứi cuừ : - Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh, nhaọn xeựt. Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. -Nhaọn xeựt. 3.Baứi mụựi : *Giụựi thieọu baứi : Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng : vHoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét - Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem chieỏc muừ ca loõ maóu. - Cho 1 em ủoọi muừ ủeồ quan saựt. - Hoỷi : Khi ủoọi muừ ca loõ em thaỏy theỏ naứo ? Muừ ca loõ khaực muừ bỡnh thửụứng ụỷ ủieồm naứo ? -Hoùc sinh quan saựt muừ ca loõ maóu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. vHoaùt ủoọng 2 : GV hửụựng daón maóu. GV hửụựng daón thao taực gaỏp muừ ca loõ : -Hửụựng daón caựch taùo tụứ giaỏy hỡnh vuoõng : + Gaỏp cheựo tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt (h1a) + Gaỏp tieỏp theo hỡnh 1b + Mieỏt nhieàu laàn ủửụứng vửứa gaỏp. Sau ủoự xeự boỷ phaàn giaỏy thửứa ta seừ ủửụùc tụứ giaỏy hỡnh vuoõng. (h2) * GV ủaởt tụứ giaỏy hỡnh vuoõng trửụực maởt : (maởt maứu uựp xuoỏng). -Gaỏp ủoõi hỡnh vuoõng theo ủửụứng gaỏp cheựo ụỷ hỡnh 2 ủửụùc hỡnh 3. -Gaỏp ủoõi hỡnh 3 ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa, sau ủoự mụỷ ra, gaỏp 1 phaàn cuỷa caùnh beõn phaỷi vaứo sao cho phaàn meựp giaỏy caựch ủeàu vụựi caùnh treõn vaứ ủieồm ủaàu cuỷa caùnh ủoự chaùm vaứo ủửụứng daỏu giửừa (h4). -Laọt hỡnh 4 ra maởt sau vaứ cuừng gaỏp tửụng tửù nhử treõn ta ủửụùc hỡnh 5 -Gaỏp 1 lụựp giaỏy phaàn dửụựi cuỷa hỡnh 5 leõn sao cho saựt vụựi caùnh beõn vửứa mụớ gaỏp nhử hỡnh 6. Gaỏp theo ủửụứng daỏu vaứ gaỏp vaứo trong phaàn vửứa gaỏp leõn (h7), ủửụùc hỡnh 8. -Laọt hỡnh 8 ra maởt sau, cuừng laứm tửụng tửù nhử vaọy (h9), ủửụùc hỡnh 10. -Quan saựt tửứng bửụực gaỏp -Cho HS gaỏp taùo hỡnh vuoõng tử ứtụứgiaỏy nhaựp (giaỏy vụỷ HS) vaứ tụứ giaỏy maứu ủeồ gaỏp muừ ca loõ. * Quan saựt tửứng thao taực cuỷa GV -HS quan saựt
Tài liệu đính kèm: