I/ Mục tiêu:
1/ HS hiểu: thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2/ HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT ĐĐ 1
- Tranh BT 2
- Điều 12: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
III/ HĐD-H:
5 em 6 em 1 nhóm / 2 em CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em/ 1 nhóm Núi, cây, tháp chuông Chỉ sách Nơi cao nhất của ngọn núi còn gọi là đỉnh núi 3 em ở vị trí cao trên cây 2 em Cùng nằm ở vị trí cao nhất Chùa, nhà thờ, 2 đội Cả lớp cài Buổi chiều Luyện tập toán Ôn tập ND: Bài tập: v 1/ Viết các số theo thứ tự: 5, 4, 7, 10, 9 Từ bé đến lớn: Từ lớn đến bé: 2/ Tính: 6 + 2 = 8 - 5 = 5 + 3 – 4 = 6 – 3 + 6 = 3/ Số: 2 + . = 10 . - 3 = 6 7 - . = 4 . + 7 = 9 4/ Dấu: > < = 2 + 6 . 7 7 + 1 . 10 – 3 5/ Vẽ tia số: 6/ Lan có : 5 bút chì Hồng có : 3 bút chì Cả hai bạn : bút chì? - Chấm , chữa bài ----------------------------------------- Mĩ thuật Bài 19: Vẽ gà I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái - Biết cách vẽ con gà - Vẽ được 1 con gà và vẽ màu theo ý thích II- ĐDD – H: - Tranh, ảnh gà trống, gà mái - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút màu III- HĐDH: 1) KT: Vẽ nét cong kín, cong trên, cong dưới - KT dụng cụ học tập 2) BM: a) GT con gà: Xem tranh, ảnh con gà trống gà mái + giới thiệu bộ phận của chúng - Con gà nào là trống? - Con gà nào là mái? - Con gà có những bộ phận nào? - Các em co nhận xét gì về các bộ phận của gà trống và gà mái? b) HD cách vẽ con gà: Xem hình vẽ gà ở tập vẽ 1: Vẽ con gà như thế nào? - Bộ phận nào vẽ trước? - Bộ phận nào vẽ sau? - Vẽ hình xong – các em làm gì? - Nếu vẽ gà đang gáy: đầu, thân ta vẽ như thế nào? - Gà đang ăn em vẽ như thế nào? c) Thực hành: - Xem tranh của A. Bọt ở vở tập vẽ 1 - Vẽ vừa với tờ giấy - Vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích 3) NX – ĐG: - GV + HS nhận xét 1 số bài vẽ . Hình vẽ . Màu sắc Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích của các em 4) DD: Quan sát gà trống, gà mái, gà con tìm ra khác nhau của chúng 3 em 2 em – nhận xét 2 em – nhận xét Đầu, thân, đuôi, chân, cánh Gà trống: - Màu lông rực rỡ - Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe - Chân to, cao - Mắt tròn, mỏ dài - Dáng đi oai vệ Gà mái: - Mào nhỏ - Lông ít màu hơn - Đuôi, chân ngắn Thân, đầu àcổ, đuôi, cánh Vẽ các nét chi tiết sau Vẽ màu Đầu: cao Thân: cất lên Đầu: thấp Thân cúi xuống Thư giản Cả lớp Vẽ vở Thể dục Bài 19: Bài thể dục – trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động - Làm quen với 2 động tác. Vươn thở và tay của bài thể dục. Thực hiện ở mức cơ bản đúng II- Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Còi - kẻ ô nhảy tiếp sức III- ND – PP lên lớp: Phần ND ĐL TC lớp SL TG Mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 – 50 m - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu ( ngược kim đồng hồ) - TC: Diệt các con vật có hại 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ 1 – 2’ 4 hàng dọc 4 hàng ngang Vòng tròn Vòng tròn Vòng tròn Cơ bản - Động tác vươn thở + Nêu tên động tác + Làm mẫu – giải thích + HS tập L1: Giáo viên nhận xét + HS tập L2: Giáo viên nhận xét + 2HS làm mẫu + HS tập L3 + Động tác tay Ôn 2 động tác TC: “Nhảy ô tiếp sức” 2 – 3 2 – 3 2 4 hàng ngang 4 hàng ngang 2 hàng dọc Kết thúc Đi theo nhịp và hát GV + HS hệ thống bài. Nhận xét bài học. Giao bài tập về nhà: tập lại 2 động tác vừa học 2 – 3’ 1 – 2’ 4 hàng dọc 4 hàng dọc Thứ ba, 16/ 1/ 07 Học vần Bài 85: ăp, âp A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trong cặp sách của em B- ĐDDH: - Tranh: cải bắp, cá mập - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Op, ap, họp nhóm, múa sạp, con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ăp a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ăp được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ă nối điểm khởi đầu p Viết mẫu: âp ( Quy trình tương tự) - So sánh ăp và âp - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ăp, âp - Đọc tiếng - Giảng từ: + Gặp gỡ: gặp mặt nhau + Ngăn nắp: là gọn gàng, có trật tự - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: họp nhóm “ 2: múa sạp “ 3: con cọp 3 em 1 em B cả lớp Giống : p đứng sau Khác : ăp: ă đứng trước âp: â đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 6 - S/ 7 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Trời nắng chuồn chuồn bay cao hay thấp? + Còn trời mưa? + Bài ứng dụng nói đến kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của nhân dân ta - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 85 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Trong cặp của em có những gì? - Hãy kể tên các loại sách, vở của em? - Em có những loại đồ dùng học tập nào? - Em sử dụng chúng khi nào? - Khi sử dụng sách vở, đồ dùng em phải chú ý điều gì? - Hãy nói về chiếc cặp của mình. 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ăp + âp - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Chuồn chuồn, trời mưa, trời nắng CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em/ 1 nhóm 2 em Sách vở, ĐDHT 3 em 3 em 3 em Sử dụng cẩn thận, nhẹ nhàng,dùng xong cất vào đúng vị trí 4 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 73: Mười một, mười hai A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số B- ĐDD- H: Bó chục que tính và các que tính rời C- HĐD – H: I/ KT: Một chục gồm bao nhiêu đơn vị? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 quả cam còn gọi là mấy chục quả cam? Vẽ tia số, hỏi: + Đây gọi là gì? + Tia số được dùng để làm gì? + So sánh các số như thế nào? II- BM: 1) GT chữ số 11: - Có mấy chục que tính? - Có mấy que tính? - 1 chục que tính và 1 que tính là 11 que tính - 1 chục và 1 là 11 - 11 viết như sau: viết 11 Đọc: mười một - 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 gồm có mấy chữ số? - 2 chữ số viết liền nhau Cài số 11 à viết b số 11 2) GT chữ số 12: (TT như 11) 3) Thực hành: Bài 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số tương ứng vào ô trống Bài 2: Nêu yêu cầu bài Vẽ thêm chấm tròn ở hàng đơn vị Bài 3: Nêu yêu cầu bài Làm à sửa bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số III- CC: Thi đua tìm số 11 (12) trong các số ghi IV- DD: Biết số 11, 12 vào vở ô li 1 số: 5 dòng 10 đơn vị 1 chục 1 chục que tính 1 chục quả cam Tia số Để so sánh các số Số bé ở bên trái Số lớn ở bên phải 1 chục 1 que tính 3 em – ĐT 10 em – ĐT CN – ĐT CN – ĐT 2 chữ số 1 Cả lớp Thư giản S làm bài Sửa bài 1 em Làm à sửa bài 1 em S cả lớp 1 em 2 đội thi đua lớp nhận xét Thủ công Bài 15: Gấp mũ ca – lô (T1) I- Mục tiêu: - HS biết cách gấp mũ ca – lô bằng giấy - Gấp được mũ ca – lô bằng giấy II- CB: - 1 chiếc mũ ca – lô (mẫu) - 1 tờ giấy hình vuông to - Giấy vở HS III- HĐD – H: 1) KT: Dụng cụ học tập ( giấy nháp ) 2) BM: a) GT bài: b) HD quan sát – nhận xét: Xem mũ ca – lô mẫu - Cho 1 em đội mũ - Mũ được làm bằng gì? - Hình dáng giống cái gì? - Dùng làm gì? c) HD mẫu: - Gấp chéo tờ giấy HCN (H1a) - Gấp tiếp theo hình 1b - Xé phần thừa dọc tờ giấy - Gấp đôi hình vuông theo gấp chéo (h2) được hình (h3) - Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đêàu với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa (h4) - Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên được (h5) - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát cạnh bên vừa mới gấp như (h6) Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (h7) được (h8) - Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự như vậy (h9) được hình 10 - Như vậy, ta đã gấp được mũ ca – lô d) Thực hành: Trên giấy nháp 3) CC: Nhận xét bài nháp – TD nhưng em làm đẹp 4) DD: Tập gấp lại Quan sát Giấy Thuyền úp Đội trên đầu Quan sát Theo dõi Thư giản Làm nháp Buổi chiều Luyện tập học vần Ôn bài: 84, 85 ND: - Đọc S (hs yếu) - Viết chính tả : bài ứng dụng ( 84 ) - Làm BT: TV 1/ 2 - Chấm, chữa bài ------------------------------------------ Luyện tập tập viết Luyện viết bảng chữ cái ND: - Luyện viết bảng chữ cái ( cỡ chữ nhỏ ) - Chấm, chữa bài. ------------------------------------- Luyện tập thủ công Ôn: Gấp mũ ca- lô ND: - Nêu lại các bước gấp - Thi đua gấp theo nhóm 4 ( giấy nháp ) - Nhận xét – Chọn sản phẩm đẹp Thứ tư, 17/ 1 / 07 Học vần Bài 86: ôp, ơp A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em. B- ĐDDH: - Hộp sữa - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 85 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ôp a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ôp được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ô nối điểm khởi đầu p Viết mẫu: ơp ( Quy trình tương tự) - So sánh ôp và ơp - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ôp, ơp - Đọc tiếng - Giảng từ: + Tốp ca: nhiều người cùng ca + Bánh xốp: xem bánh thật + Hợp tác: cùng nhau làm 1 việc gì đó + Lợp nhà: đặt từng lớp ( lá, tôn, ngói ) che kín máy nhà - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: cá mập “ 2: cải bắp “ 3: ngăn nắp 3 em 1 em B cả lớp Giống : p đứng sau Khác : ôp: ô đứng trước ơp: ơ đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 8 - S/ 9 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 86 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - Nhận xét tranh - Chia nhóm và tập luyện nói trong nhóm theo nội dung: + Lớp mình có bao nhiêu bạn? + Có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? + Trong lớp, các em có thân thiết với bạn không? + Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành không? + Em yêu quí bạn nào nhất ?Vì sao 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ôp + ơp - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Mây, nước CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em/ 1 nhóm Vẽ các bạn cùng 1 lớp học 2 đội Cả lớp cài Toán T 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết số 13 gồm 1 chục 3 đơn vị Số 14 gồm 1 chục 4 đơn vị Số 15 gồm 1 chục 5 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó: nhận biết số có 2 chữ số B- ĐDDH: - Các bó chục que tính và các que tính rời C- HĐD – H: 1) KT: - Số 11 (12) gồm có mấy chục, mấy đơn vị? Là số có mấy chữ số? Chữ số mấy và chữ số mấy? - Viết số 11, 12 vào bảng con 2) BM: Lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - 10 que tính và 3 que tính là mấy que tính? - 10 và 3 là bao nhiêu? - Em nào viết được số này - Đọc như thế nào? - 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị - 13 có mấy chữ số? - Viết như thế nào? - Cài + viết số 13 b) GT chữ số 14 -15 ( tương tự như HD số 13) c) Thực hành: Bài 1: Đọc yêu cầu bài a) Viết các số theo thứ tự b) Viết các số vào ô trống theo thứ tự từng phần, giảm dần Bài 2: Đọc yêu cầu bài Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống Bài 3: Đọc yêu cầu bài Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số tương ứng Bài 4: Đọc yêu cầu bài Viết các số theo thứ tự từ 0 à 15 3) CC: Trò chơi: Cài nhanh số: 15 à 13 à 14 4) DD: Viết số 13, 14, 15 vào vở ô li 6 em Cả lớp 13 que tính 13 que tính 13 1 em, lớp nhận xét Mười ba 3 em 2 chữ số, 1 và 3; 1 viết trước 3 viết sau bên phải Cả lớp Thư giản 1 em S làm à sửa S làm à sửa Làm bài Sửa bài 1 em Làm à sửa bài 1 em Làm à sửa 2 đội thi đua T.N.X.H Tiết 20: Cuộc sống xung quanh I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương II- ĐDDH: - Các hình trong SGK - Ảnh chụp các cảnh địa phương cho HS sưu tầm III- HĐD – H: HĐ1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương Bước 1: thảo luận nhóm những gì các em đã quan sát được ở khu vực xung quanh trường Bước 2: Thảo luận cả lớp - Từng nhóm lên nói, cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân đây thường làm - Nhân dân ở đây thường làm những công việc gì? - Bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm gì để nuôi sống gia đình HĐ2: Làm việc theo nhóm với SGK Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận xa bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố B1: Đọc + trả lời câu hỏi SGK/ 39 + 41 B2: Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? - Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? KL: Bức tranh trang 38, 39 cuộc sống nông thôn Bức tranh trang 40, 41 cuộc sống thành phố Về nhà quan sát, tìm hiểu những công việc, nghề nghiệp của bà con nơi em ở Nhóm thảo luận 1 nhóm/ 1 em Nhóm khác nhận xét tìm những công việc nội dung thường làm Buôn bán 5 em Thư giản Mỗi hs tự làm bài 4 em, nhận xét 4 em, nhận xét Thứ năm, 18/ 1 / 07 Học vần Bài 87: ep, êp A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp B- ĐDDH: - Đèn xếp - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 86 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ep a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ep được tạo nên từ những chữ nào ? + Cá chép: là giống cá sống ở sông có vây nhiều, có nơi gọi là cá gáy, dùng làm thức ăn HD viết : điểm cuối e nối điểm khởi đầu p Viết mẫu: êp ( Quy trình tương tự) - So sánh ep và êp - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ep, êp - Đọc tiếng - Giảng từ: + Lễ phép: biết tôn trọng có thái độ tôn kính người trên + Xinh đẹp: dễ coi, ưa nhìn, gợi được cảm giác thích thú + Gạo nếp: là nếp dùng để xôi làm bánh tét + Bếp lửa: nơi có lửa dùng để đun nấu - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: bánh xốp “ 2: hợp tác “ 3: lợp nhà 3 em 1 em B cả lớp Giống : p đứng sau Khác : ep : ô đứng trước êp : ê đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 10 - S/ 11 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Đồng lúa, cánh cò là những cảnh sắc đẹp, thân thiết gần gũi với con người Việt Nam - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 87 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Hôm nay, chúng ta cùng luyện nói theo chủ đề: “ Xếp hàng vào lớp” - Khi xếp hàng vào lớp, chúng ta phải xếp hàng như thế nào? - Các em phải chú ý những gì? - Hãy cho biết ích lợi của việc xếp hàng ra, vào lớp? - Em còn phải xếp hàng khi nào nữa? - Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ep + êp - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Đồng lúa, bác nông dân đang gặt lúa CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản Xếp hàng vào lớp Xếp hàng thật thẳng Phải đứng đúng vị trí dóng hàng theo hướng dẫn. Không chen lấn, xô đẩy đùa nghịch trong hàng Để giữ trật tự cho trường, lớp, giữ an toàn cho các em Khi ra về, khi sinh hoạt tập thể, khi chào cờ 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 75: Mười sáu, 17, 18, 19 A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết mỗi số có 2 chữ số B- ĐDD – H: Các bó chục que tính và 1 số que tính rời C- HĐD – H: I- KT: số 13, 14, 15 - 13 (14, 15) gồm có mấy chục, mấy đơn vị? - Là số có mấy chữ số? Vị trí các số đó như thế nào? Đếm 0 à 15, 15 à 0 - Viết 13, 14, 15 II- BM: 1) GT chữ số 16: Lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính Được tất cả bao nhiêu que tính? -10 que tính và 6 que tính là bao nhiêu que tính? -10 và 6 là bao nhiêu? -16 gồm mấy chục, mấy đơn vị? -Viết như thế nào? -Đọc ra sao? -16 có mấy chữ số? Là những chữ số nào? -Vị trí các chữ số đó? -Cài à viết số 16 2) GT tiếp từng số 17, 18, 19 (tương tự như số 16) 3) Thực hành: B1: Viết các số từ 11 à 19 B2: Đếm số nấm ở mỗi hàng rồi điền số vào ô trống đó B3: Đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét với số thích hợp B4: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số III- CC: Thi đua viết số theo thứ tự từ 10 à 19 IV- DD: Viết b số 16, 17 18, 19 1 câu/ 2 em B cả lớp Lấy que tính 16 que tính 16 16 1 chục, 6 đơn vị 1 em viết B CN – ĐT 2 chữ số 2 em Cả lớp Thư giản S làm à sửa S làm à sửa S làm à sửa S 1 em sửa B 2 nhóm Âm nhạc Tiết 19: Học hát: Bầu trời xanh I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca - HS hát đúng đều, rõ lời ca - HS biết bài hát: Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn quý sáng tác II- CB: Hát chuẩn bài hát “Bầu trời xanh” Nhạc cụ, băng nhạc III- HĐD – H: 1) KT: Hát: Sắp đến - Hát + vận động phụ họa - Hát + gõ đệm 2) BM: HĐ1: Dạy bài BTX - GT bài BTX của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác - Nghe băng - HD học lời ca + Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng. Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng. Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hòa bình. Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường - Hát mẫu - Dạy hát từng câu à liên kết HĐ2: gõ đệm theo phách - Làm mẫu Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng x x x x x x x x - Gõ đệm theo tiết tấu - Làm mẫu Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng x x x x x x x x x x x 3) CC: Hát + gõ đệm bằng song loan 4) DD: tập hát + gõ đệm CN – nhóm CN – nhóm CN, song ca CN – cả lớp nghe CN – nhóm – ĐT Thư giản Làm theo giáo viên Làm theo 3 em – cả lớp Buổi chiều Luyện tập Tóan Ôn tiết : 73, 74, 75 ND : Viết số: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 B: 1 số/ 2 lần V : 1 số/ 2 dòng - Làm BT: Toán 1/ 2 - Chấm – chữa bài ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn bài: “ Bầu trời xanh “ ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp - Hát + gõ đệm theo phách -------------------------------------- Thể dục Ôn bài 19 ND: - Ôn động tác: “ Vươn thở “ + “ Tay “ - Ôn TC: “ Nhảy ô tiếp sức “ Thứ sáu,12/ 1/ 07 Học vần Bài 88: ip, up A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ B- ĐDDH: - Tranh: búp sen - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Lễ phép gạo nếp Xinh đẹp bếp lửa Cá chép đèn xếp - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ip a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ip được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu p Viết mẫu: up ( Quy trình tương tự) -
Tài liệu đính kèm: