I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ và viết.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/- Các hoạt động dạy học :
iếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối i và t; iê và t, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Toán Tiết 69: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Nhận biết được : điểm, đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Làm được bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - Thuớc và bút chì. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 5’ 10’ 25’ 2’ 1/- Kiểm tra bài cũ: 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu “điểm” và “đoạn thẳng” + Cho hs quan sát hình vẽ trong sách và nói : Trên trang sách có điểm A và điểm B. - Hướng dẫn hs cách đọc tên các điểm : B, C, D, M, N + Vẽ 2 chấm trên bảng - Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B. + Lấy thước nối 2 điểm đó lại và nói : “Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB.” - GV chỉ đoạn thẳng AB. * Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng : a/. Gv giới thiệu dụng cụng để vẽ đoạn thẳng. - GV giơ thước thẳng và nêu : để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng. - Hướng dẫn hs quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước “thẳng”. b/. Giáo viên hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo các bước sau : - Bước 1 : Chấm một điểm. Đặt tên cho từng điểm - Bước 2 : Nối từ điểm A đến điểm B. - Bước 3 : Nhấc thước và bút ra. Có đoạn thẳng AB c/. GV cho hs vẽ vài đoạn thẳng AB, CD, MN * Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Đọc tên các đoạn thẳng . Bài 2 : Dùng bút nối đoạn thẳng. Bài 3 : Đếm xem có bao nhiêu đoạn thẳng. 3/- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - HS quan sát hình vẽ trong sách. - HS nói : trên bảng có 2 điểm - “Đoạn thẳng AB” - HS lấy thước thẳng. - HS thực hành sờ vào mép thước để kiểm tra thước thẳng. - HS quan sát. HS thực hành vẽ trên giấy các đoạn thẳng. - HS đọc Gv sửa chữa. - HS nối đoạn thẳng, GV theo dõi hướng dẫn học sinh giữ thước. - HS đếm rồi viết số đoạn thẳng vào chỗ chấm. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Thủ công Tiết 18: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II/- Chuẩn bị : - GV : Mẫu cái ví gấp sẵn, giấy màu - HS : Giấy màu, hồ dán III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ học sinh yếu 2’ 5’ 22’ 5’ 1’ 1/- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS 2/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Nhắc lại qui trình gấp - GV nhắc lại qui trình các bước gấp cái ví ở tiết 1 - Tổ chức cho vài HS nhắc lại qui trình trên + Bước 1 : Lấy đường dấu giữa + Bước 2 : Gấp mép ví + Bước 3 : Gấp túi ví * Hoạt động 2 : Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành gấp cái ví theo qui trình vừa HD - Trong quá trình thực hành, GV lưu ý HS : + Khi gấp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch hoặc gấp chồng lên nhau. + Khi lật hình 7 ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào. Chú ý gấp đều, không để bên to bên nhỏ, cân đối với chiều dài và ngang của ví. + Sau khi gấp xong cái ví, có thể trang trí bên ngoài cho đẹp. * Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo bàn - GV chọn một số sản phẩm đẹp và chưa đẹp, gợi ý HS nêu nhận xét về các sản phẩm đó. - GV đánh giá, xếp loại các sản phẩm. 3/- Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Gợi ý HS nhắc lại được các bước qui trình gấp cái ví - GV trực tiếp theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp lúng túng. - Gợi ý, HD HS cách trang trí - Được tham gia nêu nhận xét với sự gợi ý của GV Học vần Bài 74: UÔT – ƯƠT Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 5’ 15’ 10’ 15’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Dạy vần mới . + Dạy vần uôt - GV ghi vần uôt, phát âm uôt. - Đồng thanh, cá nhân. - Hãy phân tích vần uôt? - So sánh vần uôt và uôn? - Cài vần uôt. - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần uôt. - Để có tiếng chuột thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chuột. - Đọc trơn. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> chuột nhắt. - GV đọc lại bài. HS ĐT – CN. + Dạy vần ươt (tương tự vần uôt) So sánh ươt - uôt * Hoạt động 2 : Viết bảng con: - Gv viết bảng uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. * Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK. - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng. - Đọc từ. - Đồng thanh lại các từ. Đọc mẫu, giải nghĩa từ.. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Uốn nắn phát âm đúng. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Theo dõi sửa sai. - GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa uô và t, ươ và t, độ cao, - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích. 14’ 15’ 10’ 5’ 1’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần mới trong câu. - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu. - Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu * Hoạt động 2 : Viết vở tập viết. uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. * Hoạt động 3 : Luyện nói + Bức tranh vẽ gì ? + Qua tranh con thấy nét mặt của các bạn như thế nào ? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ? + Con có thích chơi cầu trượt không ? Vì sao ? + Ở trường có cầu trượt không ? Các bạn thường chơi vào lúc nào ? * Trò chơi: Tìm tiếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối uô và t; ươ và t, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Toán Tiết 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài – ngắn” của chúng. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. - Làm được bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - Bút hoặc thước có màu sắc khác nhau. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 10’ 10’ 20’ 2’ 1/- Kiểm tra bài cũ: 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? - HS lên bảng so sánh 2 chiếc thước - HS quan sát hình vẽ trong sách nhận xét : Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng. + Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” hs nhận ra rằng: “mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”. * Hoạt động 2 : So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian : - HS xem hình vẽ trong sách : có thể so sánh dộ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. - GV thực hành , HS quan sát hình vẽ sau và trả lời câu hỏi : Đoạn thẳng nào sài hơn ? Đoạn thẳng nào ngắn hơn ? Vì sao em biết độ dài đoạn thẳng nào dài hơn ? + Nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó”. 3* Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Ghi dấu ( vào đoạn thẳng dài hơn Bài 2 : Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng Bài 3 : Tô màu 3/- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - HS quan sát. - Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. - Nói : Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. - HS quan sát. - HS trả lời cá nhân - HS ghi dấu ( vào đoạn thẳng dài hơn. - HS làm bài 2. - Cột cao nhất : đỏ - Cột thấp nhất : xanh Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Thời gian: 40 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải chân, bước chân, thực hành đo chieiu62 dài bảng lớp, bàn học, lớp học. - Làm được : thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. II/- Đồ dùng dạy học : - Thước kẻ, que tính, bút chì III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 5’ 10’ 20’ 2’ 1/- KTBC : 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài “gang tay”. - GV nói :”Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa” - Cho HS xác định độ dài của gang tay bản thân. + Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay. - Đo cạnh bảng bảng bằng gang tay. - Làm mẫu - HS thực hành đo cạnh bàn và đọc to kết quả đo được. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân. - GV nói: “Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân”. - Làm mẫu ,Cuối cùng đọc to kết quả chẳn hạn : “bục giảng dài 5 bước chân” * Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Đo độ sài bàn HS bằng gang tay Bài 2 : Đo độ dài của bảng lớp bằng thước gỗ Bài 3 : Đo độ dài phòng học bằng bước chân Bài 4 : Đo độ dài vườn trường hoặc hành lang bằng cái gậy. 3/- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - Cho HS thực hành ở vở nháp - HS quan sát - HS thực hành đo. - HS quan sát - HS đo và trao đổi kết quả cho nhau. Tự nhiên - Xã hội Tiết 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( VSMT: GIỮ VỆ SINH LÀNG XÃ, PHỐ PHƯỜNG) Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. - HS khá, giỏi nêu được một số điểm khác và giống nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển KNS hợp tác trong công việc. * PP: Quan sát hiện trường/ tranh ảnh. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh, các hình trong SGK. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1/- Kiểm tra bài cũ: 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường + HS tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, cửa hàng, ở khu vực xung quanh trường. - Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan , chợ, cơ sở sản xuất, cây cốiNgười dân ở địa phương hay làm công việc gì là chủ yếu ? (VSMT: Theo em nếu không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, người dân ở đây có thể mắc bệnh gì?Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh làng, xã nơi em đang sống?) @:KNS: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. @:PP: Quan sát hiện trường. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4 về hoạt sinh sống của nhân dân. + HS nói được những nét nổi bật về các công việc buôn bán của nhân dân địa phương. - Liên hệ với những công việc bố mẹ làm hàng ngày để nuôi sống gia đình. @: KNS:Phân tích cuộc sống ở nông thôn. @:PP: Thảo luận nhóm * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi với SGK + HS chỉ vào bức tranh trong SGK nói những gì nhìn thấy trong tranh. - Bức tranh ở trang 38 và 39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết ? @:PP:Hỏi đáp trước lớp. + Kết luận : 3/- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - HS quan sát chi tiết theo câu hỏi gợi ý. - HS nói với nhau về những gì các em đã quan sát được. - Đại diện các nhóm lên nói trước lớp. - Mỗi HS lần lượt chỉ vào bức hình trong tranh và nói lên những gì em thấy. - HS nhắc câu hỏi và trả lời. Học vần Bài 75: ÔN TẬP Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : Giúp HS : - Hs đọc được các vần , đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến 75. - Viết được các vần, từ ừng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh cữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. III/- Các hoạt động dạy và học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 5’ 15’ 15’ 10’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết : ẩm ướt, trắng muốt, tuốt lúa. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn các vần đã học. - Treo tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Trong tiếng hát có vần gì con đã học ? - Con hãy kể tên các vần có kết thúc bằng âm t. - Treo bảng ôn. - Hôm nay ta sẽ ôn tập tất cả các vần có kết thúc bằng âm t. + Ôn tập : a/. Các vần vừa học : - GV chỉ bảng. - GV đọc âm. b/. Ghép âm thành vần : - Ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang tạo vần. * Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng . - Chót vót : rất cao, nơi cao nhất. - Bát ngát : rất rộng. - Đọc mẫu. * Hoạt động 3 : Viết từ ứng dụng . - Tập viết bảng con : chót vót, bát ngát - Viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng, phân tích. - HS đọc âm - HS chỉ bảng và đọc, GV theo dõi. - HS đọc các vần. - Đọc : chót vót, bát ngát, Việt Nam, GV theo dõi uốn nắn. - HS viết bảng con, GV đánh vần cho học sinh viết. 13’ 10’ 20’ 2’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại các âm ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng : - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. Đọc mẫu. * Hoạt động 2 : Viết vờ tập viết. GV HD khoảng cách các chữ cho đều nhau . Lưu ý điểm nối nét . * Hoạt động 3 : Kể chuyện . + Tranh 1 : Một ngày nắng ráo, Chuột nhà về quê thăm Chuột đồng. Gặp chuột đồng nó liền hỏi : - Dạo này bác sống thế nào ? Đưa thức ăn hàng ngày của bác cho tôi xem nào. Chuột đồng chui vào góc hang bê ra nào là những thân cây đã khô queo, nào là những củ quả vẹo vọ. Chuột đồng đã khó nhọc kiếm chúng trên cánh đồng làng, Chuột nhà thấy thế bèn chê : - Thế mà cũng gọi là thức ăn à, ở thành phố thức ăn sạch sẽ ngon lành mà lại dễ kiếm. Thôi bác lên thành phố với em đi, no đói có nhau. Nghe bùi tai, Chuột đồng bỏ quê lên thành phố. GV kể cho HS nghe . GV cho HS thảo luận nhóm để kể . - Ý nghĩa câu chuyện : biết yêu quí những gì do chính tay mình làm ra. 3/- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - Cá nhân đọc câu, GV hướng dẫn học sinh phân tích tiếng có vần ôn. - Viết vở tập viết, GV theo dõi uốn nắn độ cao, khoảng cách tiếng. HS chú ý nghe và kể lại theo gợi ý của câu hỏi. - Nhắc ý nghĩa câu chuyện. Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 76: OC – AC Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 5’ 15’ 10’ 15’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Dạy vần mới . + Dạy vần oc - GV ghi vần oc, phát âm oc. - Đồng thanh, cá nhân. - Hãy phân tích vần oc? - So sánh vần oc và ot? - Cài vần oc. - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần oc. - Để có tiếng sóc thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng sóc. - Đọc trơn. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> con sóc. - GV đọc lại bài. HS ĐT – CN. + Dạy vần ac (tương tự vần oc) So sánh ac - oc * Hoạt động 2 : Viết bảng con: - Gv viết bảng oc, con sóc, ac, bác sĩ * Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK. - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng. - Đọc từ. - Đồng thanh lại các từ. Đọc mẫu, giải nghĩa từ.. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Uốn nắn phát âm đúng. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Theo dõi sửa sai. - GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa o và c, a và c, độ cao, - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích. 14’ 15’ 10’ 5’ 1’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần mới trong câu. - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu. - Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu * Hoạt động 2 : Viết vở tập viết. Oc, ac con sóc, bác sĩ. * Hoạt động 3 : Luyện nói + Bức tranh vẽ những con gì ? - Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ? - Ba bạn còn lại đang làm gì ? - Con có thích vừa vui vừa học không ? tại sao ? - Kể tên những trò chơi mà con được học ở lớp. - Con đã nghe những chuyện nào mà cô giáo kể trong giờ học ? - Con thấy được học như vậy có vui không ? * Trò chơi: Tìm tiếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o và c; avà c, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Thể dục Bài 18 : TRÒ CHƠI Thời gian: 30 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” II/- Chuẩn bị : - Sân trường được vệ sinh sạch sẽ. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ học sinh yếu 5’ 20’ 5’ * Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Cho HS vỗ tay và hát tại chỗ. - Tổ chức cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Diệt các con vật có hại. * Phần cơ bản : - HD và tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức + GV nêu tên trò chơi, chỉ trên hình và giải thích cách chơi, GV làm mẫu một lần. + Tổ chức cho một HS chơi thử : Lượt đi nhảy, lượt về chạy. + Tổ chức cho một nhóm 2 – 3 HS chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử. + GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi rồi đồng loạt cho cả lớp thực hiện thử trò chơi vài lần. + GV tổ chức cho HS cả lớp thực hiện trò chơi chính thức, có phân thắng thua rõ ràng, đội thắng sẽ được thưởng, đội thua bị phạt. * Phần kết thúc : - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà. - GV theo dõi và sửa sai động tác giậm chân tại chỗ của các em. - Cá nhân được tham gia chơi thử - Các em được tham gia chơi thử, GV theo dõi và sửa sai cho từng HS. Mĩ thuật Tiêt 18: VẼ TIẾP MÀU VÀ HÌNH VÀO HÌNH VUÔNG Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. - HS khéo tay biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu. Hình vẽ cân đối, tô màu đều gọn trong hình. II/- Chuẩn bị : - GV : mẫu vẽ, đồ vật - HS : vở vẽ , màu III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 5’ 5’ 16’ 5’ 1’ 1/- Kiểm tra bài cũ: 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản - GV cho HS quan sát hình : 1, 2, 3,4 trong vở vẽ + Em có nhận ra sự khác nhau của cách trang trí hình 1 , 2 ? Hình 3 , 4 ? - GV chỉ cho HS thấy : các hình giống nhau trong hình vuông thì sẽ bằng nhau . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ - GV nêu yêu cầu : + Vẽ hình : Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5 + Vẽ màu : Tìm chọn 2 màu để vẽ * Màu nền của 4 cánh hoa * Màu nền + Yêu cầu vẽ màu : * Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa trước * Vẽ màu cho đều không vẽ ra ngoài * Hoạt động 3 : Thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ HS + Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau : * Vẽ theo nét chấm * Vẽ cân đối theo đường trục + Tìm và vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng hs nhận xét về : + Cách vẽ hình cân đối + Về màu sắc - GV yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất 3/- Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học. - HS tham gia nêu nhận xét - HS quan sát - HS thực hànhvẽ vào vở - HS tham gia nhận xét và chọn ra bài mà mình thích nhất Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài ÔN TẬP Thời gian 45 phút I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề đã học. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động : ( GV cho học sinh mở sách đọc lại các âm, vần, tiếng, từ, câu từ bài 1 đến bài 76) Học vần KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Toán Tiết 72: MỘT CHỤC – TIA SỐ Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục. Biết quan hệ giữa chục và đơn vị. 1chục = 10 đơn vị; Biết đọc và ghi số trên tia số. - Làm được bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 10’ 5’ 25’ 2’ 1/- Kiểm tra bài cũ: 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một chục”. - HS quan sát tranh. - GV nêu : “Mười quả còn gọi là một chục”. - Hỏi : “Mười que tính còn gọi là mấy chục que tính?” - GV kết luận câu trả lời đúng của HS : 10 que tính còn gọi là một chục que tính. + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? Ghi : 10 đơn vị = 1 chục. + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? * Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số - GV vẽ tia số rồi giới thiệu : Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số theo ký tự tăng dần. (0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10). - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số : Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó. * Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ một chục chấm tròn. Bài 2 : Đếm lấy
Tài liệu đính kèm: