Giáo án lớp 1 Tuần 18 (tiết 8)

Chung:

 -Học sinh v iết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.

 -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Em tô vẽ viết.

*Riêng:

 -HS giỏi đọc trơn toàn bài và đọc được các tiếng, từ ngoài bài có vần mới học

 - HS yếu viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.

 

 

doc 28 trang Người đăng haroro Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 18 (tiết 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nét nối)
d. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng cả lớp.
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: (12 phút). Đọc lại bài tiết 1: HS yếu
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: (10 phút). HS K-G
-Cho HS QS tranh
 -c.Đọc SGK: (8 phút). 
- Cho HS đọc theo nhóm . Nhận xét bạn đọc .
 d.Luyện viết: (8 phút). 
 e.Luyện nói: (7 phút). 
 -Cho HS QS tranh. Hỏi:
 - Em đã được chơi cầu trượt chưa ? Em chơi cùng với ai ?
-Bạn thường chơi trò chơi gì?
-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế nào?
 -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
3. Củng cố dặn dò: (2 phút). 
-Cho HS đọc lại toàn bài , 1 HS giỏi đọc cho HS nghe bài Oân tập.
 Dặn HS đọc trước bài Oân tập.
-Phân tích : uôt
- Phát âm ( cá nhân- đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng t
Khác: uôtâ bắt đầu bằng uô
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích : chuột
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
-HS tự nhận xét.
-Theo dõi qui trình
-Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt,
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Một số HS đánh vần và đọc. HS khá, giỏi đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
-Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
-HS mở sách. Đọc nhóm đôi.
-Viết vở tập viết
-Quan sát tranh theo nhóm đôi, hỏi và trả lời nhau theo câu hỏi GV gợi ý.
Tiết 3: Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
*Chung:
- Có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- Biết so sánh đôï dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
 -Thích so sánh đoạn thẳng.
*Riêng:
 -HS yếu bước đầu có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn. Biết so sánh đôï dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách so sánh trực tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một vài cái bút (thước hoặc que tính ) dài ngắn, màu sắc khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). “Điểm, đoạn thẳng”
 -GV gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng của mình vừa vẽ. 
 -GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài.(1phút). 
HOẠT ĐỘNG II: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. (15 phút).
GV giơ 2 thước kẻ có độ dài ngắn khác nhau và hỏi: ”Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?”
GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK:
“ Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn?”.” Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn
+ So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
 HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (20 phút)
Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:
Bài 1/96:HS trả lời miệng.
a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
b.c. d. (Hỏi tương tự như trên)
 - GV nhận xét.
 +Bài 2/96:Làm phiếu học tập.
GV HD:
 GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3:“Tô màu vào băng giấy ngắn nhất “:
HD HS làm 
Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (2 phút): Xem lại các bài tập vừa làm được. 
-Dặn HS CB thước để tiết sau học bài : Thực hành đo độ dài.
2 HS nhắc lại đề bài:” Độ dài đoạn thẳng”
- HS quan sát so sánh, trả lời.
1HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi của GV
HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang tay”. 
1HS nêu yêu cầu bài 1 
a.Trả lời:” Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB”.
- HS quan sát, so sánh tự hỏi và trả lời nhau.
Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăûng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng.
HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.”
+ So sánh va øtô màu vào băng giấy ngắn nhất
HS tự làm bài và chữa bài.
Tiết 4:TN-XH: 
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.
 2. Kỹ năng : Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
 3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh về địa phương, SGV	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút)
 - Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?	
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Hoạt Động1: (2 phút)
Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh
Hoạt Động2: Giới thiệu tên thôn, xã hiện các em đang sống:( 20 phút)
 -GV nêu một số câu hỏi
 - Em đang sống ở thôn nào?
 - Người qua lại có đông không?
 - Họ đi lại bằng phương tiện gì? 
 - Hai bên đường có nhà ở không?
 - Chợ ở đâu? Có gần trường không?
 - Cây cối hai đường có nhiều không?
Hoạt Động 3: Củng cố – Dặn dò( 3 phút)
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?
 - Cả lớp nhớ tên thôn và con đường mình thường đi học
- HS tự nêu,
- Rất đông
- Xe ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
- Có 
-Không
- HS tự trả lời.
 Buỉi chiỊu
TiÕt 3: To¸n 
 ÔN tËp: ®é dµi ®o¹n th¼ng
I/ Mơc tiªu: 
 ¤n c¸ch so sánh đôï dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
 * HS yếu bước đầu có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn. Biết so sánh đôï dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách so sánh trực tiếp.
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
 H§ D¹y
 H§ häc
 1/ Giíi thiƯu bµi 
 2/HD HS làm bài tập trong vở bài tập
 - Häc sinh thùc hµnh c¸c bµi tËp 1,2,3 trong VBT
Bµi 1: Gäi mét sè häc sinh lªn ®o ®é dµi c¸i bµn, b¶ng,
Bµi 2: Häc sinh dïng th­íc vµ bĩt ch× ®Ĩ nèi c¸c ®iĨm thµnh h×nh.
GV HD HS cách cầm thước kẻ, và kẻ.
Bµi 3: Häc sinh ®Õm sè ®o¹n th¼ng ë c¸c h×nh.
3/ Cđng cè- dỈn dß.
 -GV nhËn xÐt tiÕt häc
 -DỈn HS vỊ CB trước bài : Luyện tập
 - HS đọc YC
- C¶ líp viÕt b¶ng con
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
- Viết số đoạn thẳng vừa đếm được vào chỗ chấm.
 Tiết 2. LUYỆN ĐỌC: U«t- ­¬t
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kĩ năng đọc cho HS. Rèn đọc toàn bài trong SGK. HS đọc bài nhanh, phát âm rõ ràng, to hơn buổi sáng.
* HS khá, giỏi đọc trơn trôi chảy toàn bài. Tự tìm và ghép được các tiếng có vần mới học. 
* HS yếu bước đầu đọc trơn được vần và một số tiếng trong bài. Đọc theo bạn và GV các từ, câu ƯD.
II. Hoạt động dạy- học
1.-Đọc bài cá nhân trong SGK
- GV cho HS tự đọc bài trong SGK, đi kiểm tra một số HS đọc ( chú ý HS yếu)
2. Đọc nhóm đôi.
-GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi – Quan sát theo dõi HS đọc, HD HS khá, giỏi kèm HS yếu đọc.
- GV cho một số nhóm đọc bài.
- GV gõ bàn cho cả lớp đọc đồng thanh một lần.
3. Thi đọc giữa các tổ.
-GV tổ chức cho các tổ thi đọc tính điểm. Cho HS đại diện các nhóm cùng trình độ thi đọc với nhau.
4. Thi tìm và ghép các tiếng, từ có vần mới học. Tổ nào tìm và ghép được nhiều từ tổ đó thắng.
II. Nhận xét- dặn dò.
Tiết 3. LUYỆNVIẾT 
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng quy trình cho HS.
* HS khá, giỏi viết đúng, đẹp, Vận dụng bài đã học làm được các bài tập trong VBT.
- HS yếu viết được một số vần, từ trong bài, tương đối đúng.
II. Hoạt động dạy- học
* Hoạt động 1. 
- Đọc, quan sát chữ mẫu, viết bảng con.
-GV viết bảng các vần, từ cho HS yếu viết. Kết hợp HD quy trình viết.
-Cho HS viết bảng con.
- HS khá, giỏi GV đọc cho HS viết các từ ưÙng dụng bài buổi sáng.
- HS viết vở ô li. GV đi quan sát uốn nắn.
* Hoạt động 2. 
- Làm bài tập.
-GV tổ chức HD HS làm các bài tập trong VBT. 
-Bài 1 yêu cầu HS nêu yêu cầu, GV HD HS đọc và tự làm.
-Bài 2. Quan sát hình vẽ viết tên ứng với hình vẽ.
-Lưu ý bài 3 HD HS viết đúng theo mẫu.
* Thu vở chấm bài.
* Hoạt động 3. Nhận xét- dặn dò
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 ThĨ dơc: 
 trß ch¬i VẬN ĐỘNG
I mơc tiªu: 
	- Lµm quen Với trß ch¬i (Nh¶y « tiÕp søc ). Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i ë møc ban ®Çu.
II, §Þa ®iĨm- ph¬ng tiƯn:
	- S©n ch¬i, kỴ s½n chuÈn bÞ trß ch¬i
II, Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
 1, PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc .
- §øng vç tay vµ h¸t
- GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp
* Trß ch¬i"DiƯt c¸c con vËt cã h¹i"
2, PhÇn c¬ b¶n:
* Trß ch¬i"Nh¶y « tiÕp søc"
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, chØ trªn h×nh vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, lµm mÉu
- Mét häc sinh ch¬i thư
- Mét nhãm ch¬i thư
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch thªm
- C¶ líp ch¬i thư hai lÇn sau ®ã cho ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
3, PhÇn kÕt thĩc
- §øng vç tay vµ h¸t
- Gi¸o viªn hƯ thèng l¹i bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
Tiết 2 + 3: Học vần ÔN TẬP
I. mơc tiªu:
*Chung:
 - Học sinh đọc và viết được chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng
*Riêng:
 - HS kha,ù giỏi nhớ và đọc trôi chảy các vần đã học. Đọc trơn toàn bài.
 -HS yếu đọc và viết được 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74
II. ®å dïng:
 -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể 
 III. H§ d¹y- häc: 
 Tiết 1 
 1.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
 -Nhận xét bài cũ
 2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 :Ôn tập: HS yếu
-Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
-GV đọc vần 
-Nhận xét 14 vần có gì giống nhau
-Trong 14 vần, vần nào có âm đôi 
- GV tổ chức HD HS tự ghép và đọc các vần, tiếng ghép được.
- GV chỉ cho HS đọc, theo thứ tự và không theo thứ tự hoặc đọc vần cho HS chỉ 
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: HS K-G
-Viết từ lên bảng
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ: 
 chót vót bát ngát Việt Nam
 (Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất rộng)
-Đọc lại toàn bài
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1: HS yếu
 b.Đọc câu ứng dụng: HS K-G
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
-GV viết mẫu
-Theo dõi HS viết
e.Kể chuyện:
 -GV dẫn vào câu chuyện
 -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
 ( Theo nội dung 4 tranh)
+ Ý nghĩa :Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
3.Củng cố dặn dò:
-Cho HS đọc lại toàn bài
-GV dặn HS đọc trước bài:OC- AC
HS nêu 
-HS tự luyện đọc theo HD của GV.
- Cá nhân đồng thanh.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc (c nhân 10 em – đth)
-Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ.Tìm tiếng có vần vừa ôn -HS đọc trơn (c nh– đ th)
-HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
 Tiết 4: Toán 
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
*Chung:
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen  bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính, que diêm 
- Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ”sai lệch, “ tính xấp xỉ” hay “ sự ước lượng “ trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
- Thích đo độ dài.
*Riêng: 
 - HS yếu bước đầu biết so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Thước kẻ, que tính 
 - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (4phút). “Độ dài đoạn thẳng”
 - Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? 
 - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ có màu sắc, khác nhau.
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài.(1phút). 
HOẠT ĐỘNG II: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính”
1. Giới thiệu độ dài “ gang tay”
Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay”
GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một cạnh bảng 
VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô.
3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”.
GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”.
Sau đó làm mẫu:
Chú y:ù Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2 chân trước khi bước các bước tiếp theo).
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (15 phút)
Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:
 Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay”
Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay.
 Nhận xét và cho điểm.
 +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chân”.
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo.
GV nhận xét cho điểm.
Bài 3/98: HS đo độ dài bằêng” que tính”.
GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo.
-Kiểm tra và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số
-GV NX tiết học.
2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “
HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình.
HS quan sát.
HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo.
1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. 
1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”.
HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo.
. 
 Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 1+2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
 Môn: Tiếng Việt
Kiểm tra theo đề của trường.
Tiết 3 : Mĩ thuật:
VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
 I.MỤC TIÊU: Giĩp häc sinh:
 - NhËn biÕt ®­ỵc mét vµi c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n.
 - BiÕt vÏ tiÕp häa tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Vë TV, mµu vÏ.
 III. HĐ DẠY-HỌC:
1, Giíi thiƯu trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n:
 - GV giíi thiƯu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n.
 - Gỵi ý ®Ĩ häc sinh nhËn ra sù kh¸c nhau gi÷a c¸c h×nh.
 - L­u ý cho häc sinh nhø c¸c h×nh vÏ gièng nhau trong h×nh vu«ng th× vÏ b»ng nhau.
 - Gỵi ý vỊ c¸ch vÏ mµu.
2, H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:
 - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu bµi tËp:
 * Gỵi ý c¸ch vÏ
3, Thùc hµnh:
 - Häc sinh thùc hµnh.
 - Gi¸o viªn theo dâi vµ giĩp ®ì thªm.
4, NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
 - Cho c¸c em nhËn xÐt tranh cđa mét sè b¹n trong líp.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
 - H­íng dÉn chuÈn bÞ tiÕt sau.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Kiểm tra theo đề của trường.
Tiết 2+3: Học vần Oc- ac
I. mơc tiªu:
*Chung:
 - Học sinh đọc, viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
 - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa học vừa chơi.
*Riêng:
 -HS giỏi đọc trơn toàn bài và đọc được các tiếng, từ ngoài bài có vần mới học
 -HS yếu đọc, viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
 II . ®å dïng:
 -Tranh minh hoạ từ khoá: con sóc, bác sĩ. Tranh câu ứng dụng phần luyện nói
 iii. H§ d¹y- häc: Tiết1 
 1.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,Việt Nam ( 2 – 4 em)
 -Đọc bài toàn bộ trong SGK: ( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:HS yếu
 a.Dạy vần: oc
 -Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: o và c
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá :sóc, con sóc
 -Đọc lại sơ đồ: 
 b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
c. Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: HS K-G
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do.ø Đọc toàn bài tiết 1 hai lần
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
-Cho HS QS tranh
 c.Đọc SGK: 
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 -Cho HS QS tranh.Hỏi
 -Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
 -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
 - Em thấy cách học như thế có vui không?
3.Củng cố dặn dò:
-Cả lớp đọc lại bài trên bảng
Dặn HS ôn lại bài để tiết sau kiểm tra.
Phát âm (cá nhân- đồng thanh)
Phân tích : oc
Đánh vần ,đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
-Theo dõi qui trình
Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt,
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
-Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
-Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 5 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
TiÕt 4: Thđ c«ng gÊp c¸i vÝ (tiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
 -HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 -Gấp được cái ví bằng giấy.
 -Quí trọng sản mình làm sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
 III. HĐ DẠY-HỌC:
 1.KTBC (2’): 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
 2.Bài mới:
A/ Giới thiệu
B/ Häc sinh thùc hµnh: 
 - Gi¸o viªn nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp theo c¸c b­íc nh­ ®· HD ë tiÕt tr­íc.
 - Häc sinh thùc hµnh gÊp ®ĩng quy tr×nh.
 - Gi¸o viªn nh¾c häc sinh mçi nÕp gÊp ph¶i miÕt kÜ.
 - Häc sinh thùc hµnh gi¸o viªn quan s¸t giĩp ®ì.
 - Tỉ chøc tr×nh bµy vµ sư dơng s¶n phÈm
IV/ NhËn xÐt dỈn dß:
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
 - H­íng dÉn chuÈn bÞ tiÕt sau.
Tiết 1: Toán MỘT CHỤC. TIA SỐ
I.MỤC TIÊU:
*Chung:
 - HS nhận biết mười đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Nhận biết nhanh một chục và tia số.
- Thích học toán.
*Riêng:
 -HS giỏi nắm được bài một cách chắc chắn và làm được tất cả các bài tập .
- HS yếu bước đầu nhận biết mười đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Nhận biết một chục và tia số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mô hình cây cam có 10 quả, bó chục que tính, bảng phu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) “Thực hành đo độ dài ”
 -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: thước kẻ, bút chì, que tính .
2. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài.(1phút). 
HOẠT ĐỘNG II: Giới thiệu “một chục, tia số”
1.Giới thiệu “ Một chục”.(6’)
GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu quả cam?” 
 GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả
-GV hỏi :10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
 GV nêu lại câu trả lời đúng của HS .
-GV hỏi : + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
 Ghi:10 đơn vị = 1 chục
+1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
2. Giới thiệu “ Tia số”.(6’)
GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
Đây là tia số. Trên tia số có điểm gốc là 0 ( được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần. ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn các số ở bên trái nó.
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (25 phút)
Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:
 *Bài 1/100 :HS làm PHT
HD HS:
 Nhận xét và cho điểm.
 *Bài 2/100:HS làm PHT
HD HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.( Có thể lấy 10 con vật nào để vẽ bao quanh cũng được). 
GV nhận xét cho điểm.
*Bài 3/100: HS làm phiếu học tập.
GV HD:Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. 
-Kiểm tra và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị 12 QT để học bài sau: Mười một, mười hai.
2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số”
-HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả: “Có mười quả cam.”
- HS đọc một chục quả cam.
-HS đếm số que tính trong một bó que tính: “10 que tính”.
10 que tính còn gọi là 1 chục que tính.
“1 chục bằng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc