Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18 Năm Học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: it, iêt; trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: it, iêt; trái mít, chữ viết.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: it, iêt; trái mít, chữ viết.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hàng ngày khi được trang trớ trở nờn như thế nào? 
- YCHS quan sỏt hỡnh trong VTV 1/T23:
+ Hỡnh nào là hỡnh chỳng ta cần vẽ thờm?
 Hoạt động 2. Hướng dẫn cỏch vẽ.
- Hướng dẫn HS cách vẽ
+ Vẽ thờm hoạ tiết.
+ Vẽ màu đều khụng ra ngoài hỡnh vẽ.
- Nhắc HS chỉ nờn vẽ 2 đến 3 màu, khụng nờn vẽ nhiều màu.
 - Cho HS xem bài tham khảo.
 Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hành.
 - Theo dừi và giỳp đỡ học sinh.
 Hoạt động 4. Nhận xột, đỏnh giỏ.
 - Cựng học sinh nhận xột về: 
 + Cỏch vẽ hỡnh ( Cõn đối ). 
 + Vẽ màu sắc ( Đều, tươi sỏng,...).
 - Nhận xột chung tiết học, khen ngợi những HS cú bài vẽ đẹp.
4. Củng cố:
 Yờu thớch cỏc đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng
5.Dặn dũ:
 Tỡm tranh vẽ con gà.
 Để đồ dựng lờn bàn.
 HS nghe.
- Quan sỏt.
+ Hình bằng nhau, và cựng màu.
+ Khụng, cú nhiều cỏch vẽ khỏc nhau.
+ Trở nờn đẹp hơn, bắt mắt hơn.
- Xem sỏch.
 + Hỡnh 5,
- Theo dừi ghi nhớ.
- Xem tham khảo.
- HS thực hành.
- Nhận xột bài của bạn.
- Vỗ tay khen thưởng.
 Ghi nhớ thực hiện.
Toán (T.70):
Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”. 
 - Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng:
 Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 3. Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: thước nhỏ, thước to dài, bảng nhóm (BT 2) . 
 - HS : thước kẻ, bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ.
- Nhận xét và cho điểm. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hỡnh thành kến thức:
a) Dạy biểu tượng -dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng: 
- Cho học sinh so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng (dùng 2 thước kẻ có độ dài, ngắn khác nhau) và gợi ý:
- Quan sát và phát biểu. 
+ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn, đo bằng cách nào ?
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD như trong SGK, gợi ý cho học sinh nêu nhận xét.
- Kết luận: Đoạn thẳng AB ngắng hơn đoạn thẳng CD...
- Quan sát và nêu nhận xét:
- Nghe
b) So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để
đo đó là đo bằng gang tay
- Thực hành đo bằng gang tay.
- Cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình. 
- Gọi vài HS báo kết quả. 
- Cho HS qsát hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và nhận xét
+ Đoạn thẳng nào dài hơn?
- Kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông.
- Quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu. 
- Một số em báo cáo kết quả.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Hs trả lời
- Lắng nghe.
 Hoạt động1. Luyện tập:
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài (vẽ trên bảng lớp).
- Gọi 2 HS đọc bài làm của mình. Các HS khác nhận xét bài của bạn.
- Nhạn xét và cho điểm.
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. 
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát trong SGK và cho biết băng giấy nào ngắn nhất ? 
- Theo dõi chỉnh sửa.
- 1, 2 em đọc, HS khác theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- ĐT: AB dài hơn; CD ngắn hơn
- Thực hiện theo 4 nhóm (thời gian làm bài 1 phút), làm bài xong gắn bài lên bảng lớp. Rồi nhận xét chéo nhóm. KQ: 4, 7, 5, 3.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Lắng nghe. 
 Thứ sỏu ngày 4 tháng 1 năm 2013.
Học vần(T.159+160):
Bài 75: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng t (Từ bài 68 đến bài 75). 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài. 
- Nghe hiểu truyện Chuột nhà và Chuột đồng.
2. Kỹ năng: 
 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.
 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Chuột nhà và Chuột đồng.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng ôn trang 152 - SGK.	 
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: tuốt lúa, vượt lên.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp viết vào bảng con.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
 - Cho HS quan sát khung đầu bài trong SGK và cho biết đó là vần gì? 
- Hãy tìm tiếng chứa vần at. Ngoài vần at hãy kể những vần khác có kết thúc bằng t.
- Quan sát, trả lời.
- Hoạt động nối tiếp.
 Hoạt động1: ễn tập
+ Các âm, vần đã học:
- Treo bảng ôn trong SGK - 152 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc theo tay mình chỉ trong bảng ôn.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm, vần do GV đọc.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
+ Ghép chữ thành vần:
- Hướng dẫn: Lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với từng chữ ở hàng ngang. Ví dụ: a ghép với t được vần at.
- Yêu cầu HS ghép vần.
- Gọi HS đọc các tiếng ghép được theo thứ tự hàng ngang.
- Chỉ bảng không theo thứ tự để HS đọc các tiếng vừa ghép được.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Theo dõi.
- Thực hiện y/c của GV.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Đọc cá nhân.
 Hoạt động2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tổ chức cho HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
 Hoạt động3: Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tập viết.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa chữ viết cho h/s, động viên khích lệ.
Tiết 2:
 Hoạt động4: Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Tổ chức cho HS đọc câu ứng dụng.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu HS mở SGK đọc bài.
 Hoạt động5: Kể chuyện: 
 - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK, giới thiệu truyện.
 - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
 - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh họa và hỏi nội dung từng tranh.
 - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh.
 - Nhận xét, cho điểm.
 - Gọi HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm.
 - Gợi ý cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
 Hoạt động6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn.
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa một số bài
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : 
 Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- Nghe kể.
- Nghe kể - trả lời câu hỏi.
1.Một ngày nắng rỏo,chuột nhà. 
2. Tối đầu tiờn đi kiếm ăn..
3. Lần này chỳng bũ đến kho .
4. Sỏng hụm sau, Chuột đồng thu xếp.
- Kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
- Nhận xét .
- 1 HS khá thực hiện.
- Trả lời.(Biết yờu quý những gì do chính tay mình làm ra).
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
Đọc cá nhân, cả lớp.
- Nghe, thực hiện.
Toán (T.71):
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Biết cách và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn, như gang tay, bước chân, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng, quyển vở. 
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
 2. Kĩ năng:
- Biết đo dộ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính chĩnh xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Thước kẻ, que tính.
- HS: Thước kẻ, que tính
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh độ dài 2 vật, ta có thể đo bằng cách nào?
- Nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS cách đo độ dài bằng, gang tay.
- Giới thiệu độ dài “ gang tay”:
 Gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa mình). 
- Làm mẫu (đo độ dài một cạnh bảng).
- Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh bàn của mình, sau đó báo cáo kết quả.
- Độ dài gang tay của mỗi người dài, ngắn khác nhau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Giới thiệu độ dài bằng bước chân, làm mẫu (đo độ dài bục giảng).
- Gọi 2 HS lên đo bục giảng bằng bước chân, rồi đọc kết quả đo.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn.
- Quan sát.
- 2 HS thực hiện, HS khác quan sát.
- Trả lời.
 - Kết luận: 
- Lắng nghe.
Hoạt động3: Thực hành:
- Cho HS thực hành đo quyển sách bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- Theo dõi, nhận xét. 
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- Cho Hs thực hành đo độ dài bằng qt
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HS thực hành đo và nêu miệng kết quả.
- HS thực hành và nêu kết quả.
- Hs thực hành và nờu kết quả.
4. Củng cố:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hành đo độ dài ở nhà.
- 1 vài em nêu
- Nghe và ghi nhớ
 Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013.
Thể dục (T.18): 
sơ kết học kì 1
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Sơ kết học kì 1.
 - Hệ thống những kiến thức,kĩ năng đã học; ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục.
 - Biết cách chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
 2. Kĩ năng:
 - Biết được những kĩ năng cơ bản đã học trong học kì và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó.
 - Tham gia chơi được trò chơi.
 3. Thái độ:
 Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật; năng tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm và phương tiện:
 Vệ sinh sân tập, kẻ 2 dãy ô như hình 24 (chương IV tr. 21 Sách Thể dục lớp 1).
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Hướng dẫn khởi động.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 phút
- Thực hiện Giậm tại chỗ, đếm theo nhịp
- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
- Cả lớp chơi trong 2 phút
2. Phần cơ bản:
- Sơ kết học kì 1:
- Cùng HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về: Đội hình đội nngũ, Thể dục RLTTCB và Trò chơi vận động.
- Xen kẽ, gọi một vài HS lên làm mẫu các dộng tác.
- Đánh giá kết quả học tập của HS. Tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức tập luyện tốt; nhắc nhở một số tồn tại và hướng khắc phục trong học kì II.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
+ Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
làm mẫu.
- Nghe, theo dõi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Mỗi tổ chơi thử 1 lần.
- Nhận xét, giải thích thêm.
- Cho học sinh chơi chính thức 2 lần có phần thắng, thua và thưởng, phạt
- Thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đi thường theo nhịp: 3 phút
- Thực hiện theo 2 hàng dọc.
- Gợi ý cho học sinh hệ thống bài.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Nghe và ghi nhớ
 Học vần (T 76) OC - AC	 
 I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết được: oc, ac, con súc, bỏc sĩ; từ và cỏc cõu ứng dụng. Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc, viết được: oc, ac, con súc, bỏc sĩ; từ và cỏc cõu ứng dụng.
 - Núi được từ 2 – 4 cõu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập tốt.
II.Đồ dựng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: Bộ đồ dựng học Tiếng Việt, VTV.
III.Cỏc hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: chút vút, 
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:: 
Hoạt động 1: Dạy vần.
+ Dạy vần oc.
 - Nhận diện vần: 
 + Vần oc gồm mấy õm ghộp lại?
 - Cho HS so sỏnh oc với ot?
 - Viết tiếng súc.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
 + Dạy vần ac ( tương tự như vần oc).
 - Cho HS so sỏnh vần ac, oc.
 - Nhận xột, khen
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
Hoạt động3: HD viết bảng con.
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
 - Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Nờu cấu tạo tiếng, 
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- So sỏnh.
 - Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
 Hoạt động 4 :Luyện đọc lại bài tiết 1.
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Nhận xột, khen 
 + Đọc cỏc cõu ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK cỏc cõu ứng dụng và đọc
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS đọc cỏc cõu ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 5: Luyện núi:
 - Cho HS đọc chủ đề
 - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu.
 - Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 Cho HS tỡm tiếng mới cú vần oc, ac ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà
- 4 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
+Bạn nữ đang đọc bài.
+ Ba bạn cũn lại nghe bạn nữ.
+ Em rất thớch vừa vui vừa học.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần oc, ac.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toỏn (T72) 
 MỘT CHỤC – TIA SỐ
 I.Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị; 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trờn tia số.
 2. Kĩ năng:
 Vận dụng làm đỳng bài tập.
 3.Thỏi độ: 
 Giỏo dục HS ham học toỏn.
II.Đồ dựng dạy học:
 1. GV: 10 que tớnh, thước kẻ, bảng phụ bài 1, bảng nhúm bài 3.
 2. HS: 10 que tớnh, thước kẻ, VBT.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Mời HS làm bài 4 (SGK).
 - Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Phỏt triển bài:.
Hoạt đụng1. Giới thiệu “Một chục”
 - Yờu cầu HS đếm số que tớnh trong 1 bú que tớnh đó chuẩn bị và nờu số lượng que tớnh.
 + 10 que tớnh hay cũn gọi là mấy chục que tớnh?
 + 10 đơn vị cũn gọi là mấy chục?
 + 1 chục bằng bao nhiờu đơn vị?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
+ Giới thiệu tia số.
- Vẽ tia số lờn bảng vừa chỉ vào tia số và hỏi:
 + Trờn tia số được ghi những gỡ?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
Hoạt đụng2. Thực hành
Bài 1: Vẽ thờm cho đủ một chục chấm
 - Treo bảng phụ mời 1 HS nờu yờu cầu bài. 
 - Theo dừi.
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật 
 - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. 
 - Theo dừi, sửa sai. 
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số 
 - Nờu yờu cầu bài, chia nhúm, giao nhiệm vụ.
 - Nhận xột, khen, kết luận. 
 3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dũ:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G nờu.
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt, trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- 2 HS lờn bảng.
- Dưới lớp thực hiện SGK.
- 2 HS lờn bảng thực hiện. 
 - Dưới lớp thực hiện VBT.
 - Hoạt động nhúm 4.
 - Đại diện nhúm nờu.
 - Nhận xột, bổ sung 
 KQ: 0, 1,10. 
- 1- 2 HS nhắc lại bài.
 - Về làm bài (VBT).
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013.
Học vần (T.161+162):
ôn tập, kiểm tra học kì 1
( Đề của phũng)
Tự nhiờn và xó hội (T18) 
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
 I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức
 Nờu được một số nột về cảnh quan thiờn nhiờn và cụng việc của người dõn nơi HS ở.
 2. Kỹ năng: 
 Núi một số nột chớnh về hoạt động sinh sống của người dõn địa phương. 
 3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bú, yờu mến quờ hương. 
II.Đồ dựng dạy học
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: VBT.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Lớp học của em đó sạch sẽ chưa? Em cần làm gỡ để lớp học luụn sạch? 
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhõn dõn khu vực xung quanh trường.
 - Cho HS quan sỏt thực tế, yờu cầu HS đi theo hàng, trật tự nghe GV hướng dẫn.
 + Nhận xột về quang cảnh trờn đường, hai bờn đường?
 + Người dõn địa phương làm cụng việc gỡ là chủ yếu?
 - Nhận xột, kết luận.
Hoạt động 2: Quan sỏt tranh.
 - Yờu cầu HS quan sỏt tranh SGK và qua quan sỏt thực tế núi về những gỡ em quan sỏt được.
 - Nhận xột, kết luận 
Hoạt động 3: Liờn hệ
 - Nờu 1 số cõu hỏi.
 + Hàng ngày những người trong gia đỡnh em làm gỡ?...
 - Nhận xột, khen, kết luận.
3. Củng cố:
 Người dõn địa phương em thường làm nghề gỡ?...
4. Dặn dũ: 
 Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm 4.
- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp.
+ Hai bờn đường cú ruộng, đồi, nỳi
+ Người dõn địa phương làm cụng việc trồng trọt là chủ yếu.
 - Nhận xột, bổ sung. 
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi. 
- Nhúm K, G nờu 
- Nhận xột, bổ sung
- Trả lời. Trồng lỳa, ngụ, khoai, sắn
- Nhận xột, bổ sung
- Trả lời. làm nghề trồng trọt
- Về làm bài trong VBT.
 Thủ công (T.18): 
Gấp cái ví
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết gấp các ví bằng giấy.
2. Kỹ năng: 
 - Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Làm thêm được quai sách và trang trí cho ví (Với học sinh khéo t
 - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
- Học sinh: Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- Để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: HD quan sỏt .
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Quan sát, nhận xét.
- Ví có mấy ngăn? 
- (2 ngăn).
- Được gấp bằng khổ giấy nào? 
- (HCN)
Hoạt động2: Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- Chột lại:
- 2 HS nhắc lại. Cú 3 bước...
+ Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
+ Bước 2: Gấp hai mép ví.
+ Bước 3: Gấp ví.
Gợi ý HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
- Cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy.
- Thực hành gấp ví.
- Theo dõi và hướng dẫn HS còn lúng túng.
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố:
- Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của học sinh và mức độ kĩ năng gấp của toàn lớp.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau "Gấp mũ ca nô"
Sinh hoạt (T.18):
nhận xét trong tuần 18
I. Mục tiờu:
- Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua.
- HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: 
 Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: 
 Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập: 
 Đi học đều, đúng giờ. Có đủ đồ dùng học tập theo quy định. 
 - Vệ sinh: 
 Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng.
 - Tuyên dương: Anh, Trỳc, Linh.
 - Phê bình: LinhC ( chưa cố gắng trong học tập) Dương(nghỉ học không phép).
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua. Thực hiện chương trình tuần 19. 
 - Kiểm tra cuối học kì I.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 4: Mỹ thuật:(18)
 Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản
2. Kĩ năng: Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ mầu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - 1 vài đồ vật khăn vuông, viên gạch hoa.
 - Một số đồ mẫu về trang trí hình vuông.
 HS: - Vở tập vẽ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Họat động của trò
A. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông
- Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ như thế nào ?
+ Có thể vẽ màu như hình 1,2 và hình 3,4
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát nhận biết được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí
+ Có nhiều cách vẽ hình, mầu khác nhau:
- Các

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc