Giáo án lớp 1 - Tuần 18 - Năm học: 2012 - 2013

A- Yêu cầu:

- Học sinh đọc đ¬ược: it, iêt, trái mít, chữ viết.từ và đoạn thơ ứng dụng

Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Em tô, vẽ, viết.

GD: HS tính mạnh dạn trong phần luyện nói

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 18 - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s vẽ
-GV hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo 3 bước: A . .B
 GV nhận xét và bổ sung 
3.Thực hành:
Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng
-GV Vẽ các điểm và các đoạn thẳng lên bảng cho HS đọc
GV nhận xét và bổ sung
Bài 2: Dùng thước và bút để nối thành các đoạn thẳng
-GV hướng dẫn HS cách nối
Cho HS đọc tên các đoạn thẳng
-GV nhận xét và sửa sai
Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng
-T nhận xét và bổ sung
III/ Củng cố dặn dò:
GV chốt lại nội dung chính của bài
Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Cả lớp hát một bài
-HS nói “Trên trang sách có điểm A;điểm B 
- HS nhắc lại
-HS quan sát
-HS đọc:Đoạn thẳng AB
HS quan sát
-HS thực hiện
- HS vẽ một vài đoạn thẳng trên bảng con
- HS nêu yêu cầu
-HS đọc tên từng đoạn thẳng
HS nối các đoạn thẳng
-HS đọc tên từng đoạn thẳng
HS đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình và nêu kết quả
HS chú ý lắng nghe
Tiết 2 : L uyệnToán : 
 CHỮA BÀI KIỂM TRA 
I/ Yêu cầu:
- Giúp Học sinh tự kiểm tra về phép cộng trừ trong phạm vi 10 .Làm được các dạng toán đã học .
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh 
GD : HS tính cẩn thận khi làm toán
II/ Chuẩn bị : Bài kiểm tra 
II/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
Số?: 4 + 6 = . . . + 9 1 + 8 = . . .
 . . . + 5 = 8 + 2 9 = 7 + . . .
GV nhận xét-ghi điểm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
GV hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra 
Bài 1: Tính :
-GV hướng dẫn HS làm bài 
- Theo dõi giúp đỡ thêm
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2 : Số?
GV hướng dẫn HS làm bài 
- Kiểm tra kết quả
- Nhận xét và tuyên dương những HS làm bài tốt
Bài 3: a/ Khoanh vào số lớn nhất :
 5 , 2 , 8 , 4 , 7 
 b/ Khoanh vào số bé nhất :
 8 , 6 , 9 , 1 , 3 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
- Theo dõi giúp đỡ thêm
- Nhận xét và bổ sung
Bài 4 :Viết phép tính thích hợp :
GV hướng dẫn HS nêu bài toán và phép tính
GV nhận xét bổ sung 
Bài 5: Số? 
GV nhận xét -bổ sung 
3/Củng cố : 
GV chốt lại nội dung của bài – Đưa đáp án đúng 
4/Dặn dò :
Về nhà học thuộc các bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 , xem bài sau .
Nhận xét giờ học
2 HS thực hiện
- Nêu yêu cầu
- Làm bài và chữa bài trên bảng 
a,Viết số thẳng cột dọc 
b, 4 – 1 – 1 =
 8 + 1 – 5 =
- Nêu yêu cầu
 HS làm bài và nêu 
 8 =... + 3 6 = ...+ 2 2 = ...+ 2 
10 = 9 + ... 7 = 4 + ... 9 = 9 - ...
HS nêu yêu cầu 
2 HS lên bảng làm bài 
 a/ 8 
 b/ 1 
-Lớp nhận xét 
HS nêu yêu cầu 
1HS lên bảng chữa bài 
 5
 +
 3
 =
 8
HS tìm và nêu có 5 hình vuông 
- Đọc các bảng cộng trừ trong phạm vi 10
HS lắng nghe và thực hiện 
Tiết 3 + 4: Học vần: 
 BÀI 73 UÔT ƯƠT
A-Yêu cầu:
- Học sinh đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Chơi cầu trượt.
GD: HS tính mạnh dạn tự tin trong phần luyện nói
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs viết: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết 
- Đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :Giới thiệu bài: 
 Tiết 1
1 Dạy vần:
Vần uôt
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu vần mới: uôt
- Gv giới thiệu: Vần uôt được tạo nên từ uô và t.
- So sánh vần uôt với iêt
- Cho hs ghép vần uôt vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: uôt
- Gọi hs đọc: uôt
- Gv viết bảng chuột và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng chuột
Âm ch trước vần uôt sau, thanh nặng dưới ô.
- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuột
- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôt- chuốt- nặng- chuột
- Gọi hs đọc toàn phần: uôt- chuột- chuột nhắt
Vần ươt:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần uôt.)
- So sánh ươt với uôt.
(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là ươ và uô). 
c. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 
 uôt chuột nhắt 
 ươt lướt ván 
-Cho hs viết bảng con- 
Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- Gv giải nghĩa từ: trắng muốt, tuốt lúa.
Cho HS tìm tiếng, từ mới
Tiết 2:
2. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Luyện đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv viết câu ứng dụng lên bảng
 Con Mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: Chuột
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b.Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: uôt, ươt, chuột nhắt, 
lướt ván. 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu
 trượt.
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Nhìn tranh, em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+ Em đã chơi cầu trượt bao giờ chưa?
+ Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs nói hay.
3. Củng cố
- Gọi HS đọc lại toàn bài
4. Dặn dò:
- HS về nhà học bài, xem bài sau
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của hs
-2 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
HS chú ý theo dõi
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần it.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần uôt.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
-HS theo dõi.
HS tìm và nêu
- Đọc cá nhân đồng thanh
- HS quan sát tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs quan sát cách viết và cách trình bày
- Hs thực hiện. 
- Hs viết bài.vào vở tập viết
- HS quan sát tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
- HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để tả lời câu hỏi
- Một số HS luyện nói trước lớp
- Đọc cá nhân, đồng thanh
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2011
Ngày dạy:Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: Thể dục: BÀI 18
 GV bộ môn dạy
Tiết 2: Toán: 
 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A- yêu cầu: Giúp học sinh: 
- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng 
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 
Làm bài tập 1,2,3
B- Đồ dùng dạy học:
- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên hai đoạn thẳng đó. 
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Dạy biểu tượngDài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
a. Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”
- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Cho hs lên bảng so sánh.
- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định 
thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.
- Tương tự cho hs so sánh bút chì 
- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?
2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”
- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Thực hành:
Bài 1:Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn
- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng và nêu kết quả
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- Gv hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.
. Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
3. Củng cố: 
- Cho học sinh nhắc lại tên bài học. 
Gv chốt lại nội dung chính của bài
4, Dặn dò:
 Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của hs:
- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.
- Học sinh trả lời.
- Chập hai thước để đo.
- 2 hs thao tác.
- Hs so sánh.
- Hs tự đo và nêu kết quả.
- Hs nêu kết quả.
- Hs nêu kết quả.
- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay. 
- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.
- Học sinh làm bài 
HS so sánh và nêu kết quả
- So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.
Học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
1 hs đọc yêu cầu.- Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 
- Hs kiểm tra chéo.
2 HS nêu tên bài học
HS chú ý lắng nghe
 Tiết 3 + 4: Học vần: 
 BÀI 75: ÔN TẬP
 A.Yêu cầu:
- H S đọc được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
Viết được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và Chuột đồng.
HS khá giỏi kkể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
B- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn tập.
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.
- Tranh minh họa cho truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
 Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đằng xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo .
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Tiết 1:
1. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- Gv đọc vần, hs viết các vần vào giấy A4 và gắn lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc các vần trên bảng lớp.
- Cho hs nhận xét: Tất cả các vần có gì giống nhau?
+ Trong các vần đó vần nào có âm đôi?
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.
b. Đọc từ ứng dụng:
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
 chót vót, bát ngát, Việt Nam 
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: chót vót, bát ngát 
c. Luyện viết:
- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: chót vót, bát ngát 
 chót vót 
 bát ngát 
Cho HS nêu độ cao của các con chữ khoảng cách giữa các tiếng, vị trí dấu thanh
Cho HS viết bài vào bảng con
Quan sát hs viết bài.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
2 Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài trong sgk.
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng: 
Gv viết câu ứng dụng lên bảng
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
GV đọc mẫu câu ứng dụng
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
b.. Luyện viết:
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: chót vót, bát ngát 
- Chấm một số bài- nhận xét bài viết.
c. Kể chuyện:
- Gv giới thiệu tên truyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
- Gv kể lần 1, kể cả truyện.
- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.
- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.
- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
3. Củng cố:
- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.
Gv nhận xét và khen các em đọc tốt
4. Dặn dò:
 HS về nhà học bài, xem bài sau
- Nhận xét giò học
Hoạt động của hs
- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.
- Hs viết theo nhóm. 
- Vài hs đọc.
- Đều kết thúc bằng âm t
- HS nêu iết ,uôt ,ươt
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát cách viết
.
HS nêu độ cao của các con chữ khoảng cách giữa các tiếng, vị trí dấu thanh
HS viết bài vào bảng con
- 5 hs đọc.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
HS đọc nhẩm tìm tiếng mới
- Hs theo dõi.
- đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs theo dõi.
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.
- Vài hs kể từng đoạn.
- 3 hs kể.
- Hs theo dõi.
HS đọc bài trong sách
HS chú ý lắng nghe
 Tiết 5: Luyện Tiếng Việt: 
 ÔN LUYỆN BÀI 75 
A/Yêu cầu: Củng cố về đọc viết được các vần , từ ứng dụng từ bài 68 đến bài 74
Rèn luyện kĩ năng đọc viết cho HS.
GD: HS tích cực tự giác trong học tâp
B/ Đồ dùng dạy học:
HS : vở BT Tiếng Việt
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
I/Bài cũ:
Viết: trắng muốt , ẩm ướt
GV nhận xét-ghi điểm
II/ Bài mới : giới thiệu bài:
1. Luyện đọc:
*GV viết lên bảng:
 ot at ôt ơt et êt ăt ât ut ưt it iêt 
hột mít, hạt dưa , ngón út, gạo lứt, trời rét, kết bạn, chắt chiu, mất mát......
- Nhắc nhở uốn nắn thêm cho HS
*Đọc bài trong SGK bài 75 
2.Luyện viết:
*Cho HS viết bảng con: 
 cháu chắt thật thà 
- Theo dõi sửa sai cho HS
* Làm trong vở bài tập:
Yêu cầu HS mở vở làm BT
Gv hướng dẫn cách làm
Nối: 
Cô bé mà mẹ vẫn bận rộn
Ngày chủ nhật mải miết làm bài
Bài hát rất hay
+ Theo dõi uốn nắn thêm cho HS
Cho HS đọc các câu vừa nối được
Điền vần at ăt hay ât
 Ph.... cờ g.... lúa máy xay x......
Cho HS đọc các từ vừa điền được
3. Củng cố: 
- Cho HS đọc bài trên bảng
Gv nhận xét và khen các em đọc tốt
4,Dặn dò:
 Về nhà luyện đọc thêm, xem bài sau
 Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết bảng con 
- Nhìn bảng đọc : Cá nhân, đồng thanh
Mở sách đọc bài
Viết bảng con
HS mở vở bài tập làm bài
Cô bé mà mẹ vẫn bận rộn
Ngày chủ nhật mải miết làm bài
Bài hát rất hay
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS suy nghĩ và chọ vần để điền
Phất cờ gặt lúa máy xay xát
Đọc cá nhân, đồng thanh
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS chú ý lắng nghe
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2011
Ngày dạy: Chiều thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 :Luyện Toán : 
 ÔN ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
I- Yêu cầu: Giúp học sinh tiếp tục : 
- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng 
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 
Làm được các bài tập ở vở BTtoán
II- Đồ dùng:
- Thước kẻ , bút chì màu ,vở BTtoán 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên hai đoạn thẳng đó. 
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
3. Thực hành:
Bài 1:Ghi dấu vào đoạn thẳng dài hơn
( theo mẫu )
- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng và nêu kết quả
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng ( Theo mẫu ).
- Gv hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.
Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất :
- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
4. Củng cố :
 - Cho học sinh nhắc lại tên bài học
5- Dặn dò: 
- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.
 Nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.
- Hs so sánh.
- Hs tự đo và nêu kết quả.
- Học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- Hs nêu kết quả.- Đoạn thẳng ở 
dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.
HS nêu yêu cầu 
- Hs tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất :
- Hs kiểm tra chéo.
-2 HS nêu tên bài học
- HS lắng nghe và thực hiện 
Tiết 3 : Luyện Tiếng việt : 
 ÔN LUYỆN BÀI 76
I.Yêu cầu: 
- Củng cố về đọc viết được các vần oc , ac và các từ ứng dụng chứa vần oc ,ac
- Rèn luyện kĩ năng đọc viết cho HS.
- GD: HS tích cực tự giác trong học tâp
II. Đồ dùng dạy học:
HS : Vở BT Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoat động của GV
 Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
Viết: trắng muốt , ẩm ướt 
GV nhận xét - Ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc:
*GV viết lên bảng – Yêu cầu HS nhìn bảng đọc :
Oc : viên ngọc , đọc báo , hàng dọc , bao bọc , học giỏi .....
Ac : chú bác , ca nhạc , làng mạc , vác nặng ....
*Đọc bài trong SGK bài 76
b.Luyện viết:
*Cho HS viết bảng con: 
hạt thóc bản nhạc 
- Theo dõi sửa sai cho HS
* Làm trong vở bài tập:
Yêu cầu HS mở vở làm BT:
GV hướng dẫn cách làm
- GV làm mẫu 1 dòng và hướng dẫn HS làm các bài còn lại 
- Nhận xét sửa sai 
+ Theo dõi uốn nắn thêm cho HS
+ Cho HS đọc các từ vừa nối được
c. Luyện viết :
- Viết mẫu và hướng dẫn viết
hạt thóc bản nhạc 
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- GV thu vở chấm điểm – Nhận xét 
3/ Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
4/Dặn dò :
-Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài sau -Nhận xét giờ học – TD HS 
2 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết bảng con 
- Nhìn bảng đọc : Cá nhân, đồng thanh
Mở sách đọc bài
HS viết bảng con
hạt thóc bản nhạc 
 - HS mở vở bài tập làm bài
+Nối : HD HS nối các từ ngữ ở cột bên trái với các từ ngữ ở cột bên phải sao cho đúng nghĩa :
Chúng em học cho bà nghe 
Bé đọc báo ở đằng đông 
Mặt trời mọc hai buổi mỗi ngày 
+ Điền : oc hay ac ? 
viên ngọc bản nhạc nóc nhà 
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS viết vào vở 
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe và thực hiện 
Tiết 3: TNXH: 
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1 )
I.Yêu cầu : 
Giúp hs biết:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở
-Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
-GDKNS:Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương 
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn 
-Phát triển KNS hợp tác trong công việc
- GD:học sinh biết yêu quý quê hương
II Đồ dùng dạy học : 
GV: phóng to tranh bài 18,19 trong sách giáo khoa
 HS: sưu tầm tranh ảnh cảnh ở nông thôn,thành thị
 lll Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Bài cũ :
 Bố mẹ em làm nghề gì?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 MT: HS biết phân biệt nội dung của 2 bức tranh ở sách giáo khoa
 CTH: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
 B1.HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 B2.Gọi đại diện nhóm lên trình bày
B3.GV nhận xét và kết luận
-Bức tranh ở bài 18 vẽ cảnh nông thôn ( vì nhà cửa thưa thớt , ít có nhà cao tầng...)
- Bức tranh ở bài 19 vẽ cảnh thành phố ( vì có nhiều nhà cao tầng ,xe cộ qua lại tấp nập)
* Giữa cảnh nông thôn và thành phố có gì khác nhau?
 Hoạt động 2: Trò chơi : Ai nhanh ,ai đúng
 GV phổ biến cách chơi, luật chơi 
 Dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy cỡ lớn theo cột : Nông thôn và thành thị .Tổ nào dán được nhiều tranh ảnh tổ đó sẽ thắng 
 - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Củng cố : Để có môi trường xanh ,sạch ,đẹp em phải làm gì?
4- Dặn dò :
 Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2 
- Nhận xét giờ học
HS lên kể trước lớp
HS thảo luận theo nhóm
HS quan sát tranh ở bài 18,19 và trả lời câu hỏi ở trong bài
Một số HS trình bày trước lớp
Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét và bổ sung
 HS chú ý lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
HS mang tranh ảnh đã sưu tầm 
được đặt lên bàn và dán theo tổ
HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp
HS nhận xét chọn ra tổ thắng cuộc
Chăm sóc bồn hoa cây cảnh,giữ vệ sinh môi trường
HSlắng nghe và thực hiện 
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: HĐNG: ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
 GV bộ môn dạy
 Tiết 2 + 3 : Học vần: KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 Kiểm tra theo đề của phòng ra
 Tiết 4 : SINH HOẠT SAO
A.Yêu cầu:
Biết được tên sao của mình 
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
B.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1,Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam"
-Học nội dung:Noi gương người tốt, việc tốt.
Biết một số gương người tốt việc tốt trong truyện cổ tích , truyện dân gian , truyện anh hùng liệt sĩ.
Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhất là các bạn đau yếu , tàn tật , có hoàn cảnh khó khăn , học kém , noi gương các bạn học giỏi , ngoan.
Hằng ngày làm việc tốt , tránh làm việc xấu.
GV hướng dẫn cho HS trả lời
6.Nêu kế hoạch tuần tới.
 Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số .
-Nghỉ tết dương lịch
Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 9/1
Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục
-Trang trí lớp học theo chủ điểm
Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ
Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trong trường học.
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1 :Toán: 
 MỘT CHỤC – TIA SỐ.
A.Yêu cầu: 
 1.Kiến thức: Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị :1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết và đọc số trên tia số thành thạo
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3.
B.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Kiểm tra: 
 Yêu cầu học sinh thực hành đo độ dài cái 
bàn của Giáo viên.
II.Bài mới: Giới thiệu bài
1.Giới thiệu “một chục”.
Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng.
Giáo viên hỏi: 
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi bảng 
10 đơn vị = 1chục chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đún

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc