Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

 - Nắm chắc các kĩ năng đã học.

 - Thực hành tốt các kĩ năng đã học và vận dụng tốt vào cuộc sống.

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phát âm mẫu: uôt.
 . Hd đánh vần: uô- t -uôt 
 .Muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng chuột
. Hd đánh vần: ch- uôt – chuôt- nặng - chuột.
 .Giới thiệu từ khóa: chuột nhắt
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươt: ( Hd tương tự uôt)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết .( 9p)
* Cách tiến hành:
- Hd viết uôt, ươt: chuột nhắt, lướt ván.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: 
uơt ươt chuột nhắt lướt ván 
 Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. ( 7p)
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ.
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt 
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1:Luyện đọc .( 15p)
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu
b . Hoạt động 2: Luyện nói:
+Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Em thường thấy cầu trượt ở đâu?
 Em có thích chơi cầu trượt không?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
c. Hoạt động 3: Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu 
4. Củng cố, dặn dò( 5p)
 -Y/c:
-Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 73 it, iêt.
- Lớp viết bảng con: con vịt, thời tiết , đông nghịt 
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần uôt.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm-lớp.
- Aâm ch, dấu nặng đặt dưới âm ô . 
- Ghép tiếng chuột.
- Phân tích: chuột gồm ch ghép với uôt dấu nặng đặt dưới âm ô.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ươt, lướt, lướt ván.
- Đánh vần ươt, lướt, lướt ván, cn- nhóm- lớp
- Hs so sánh 2 vần .
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uôt, ươt.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm –lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới : chuột.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Toán : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, qua đó hình thành biểu tượng về đo đoạn thẳng.
 - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Phương tiện dạy học:
 - Thước có chia vạch cm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ: (3p) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p) ) Hôm nay chúng ta sẽ học bài Độ dài đoạn thẳng. .Ghi đề bài lên bảng 
b. Hoạt động 1: (12p)Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Dạy biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn:
 + Đưa 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: “ Làm thế nào để biết được cái nào dài, cái nào ngắn?
 + Gv thao tác cách làm trực tiếp: Chập 2 chiếc thước lại với nhau sao cho một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia cái nào dư ra sẽ dài hơn.
 + Y/c:
 + Hd so sánh dán tiếp:
 . Hd đo bằng gang tay.
 . Làm mẫu và hd.
-Gv nhận xét .
 c. Hoạt động 2:(16p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1:Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Kẻ nd bài tập lên bảng và y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
-Hd mẫu: Hình thứ nhất ta thấy có 1 ô vuông ta ghi số 1. tương tự như vậy đếm số ô của từng đoạn thẳng để viết kết quả.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
 Hd và y/c: So sánh xem băng giấy nào ngắn nhất rồi tô màu băng giấy đó.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(2p)
-Y/C: 
- Gv nhận xét tiết học .
- 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng AB, MN
Theo dõi.
- Trả lời: Đo và nhìn.
- Dùng 2 chiếc thước thao tác theo và rút ra nhận xét.
- 2 hs lên bảng thao tác trước lớp.
- Quan sát tranh trong sgk và cho biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Thao tác theo.
- Nêu nhận xét.
- Theo dõi.
-4 em lên bảng thực hành đo và nêu nhận xét.
a.AB dài hơn CD; b. MN dài hơn PQ
c. RS dài hơn UV; d. HK dài hơn LM.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs quan sát ước lượng và nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Nêu băng giấy ngắn nhất sau đó tô màu.
- 2 hs nhắc lại đề bài .
 ____________________________________________
Tự nhiên-xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh.
 -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
 - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
* KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin , kĩ năng hợp tác trong công việc .
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định(1p)
2. Bài cũ (3p)Y/c:
- Muốn cho lớp học sạch đẹp ta cần phải làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p) ) Hôm nay chúng ta sẽ học bài Cuộc sống xung quanh .Ghi đề bài lên bảng 
b. Hoạt động 1: (15p)Tìm hiểu về cuộc sống xung quanh
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Hd: Quan sát tranh và nhận xét về cảnh trên đường, hai bên đường 
-Bước 2: Đưa hs đi tham quan.
+ Y/c: 
+ Phổ biếùn nội quy tham quan: Đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
c. Hoạt động 2(14p) Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1:Làm việc theo nhóm tổ
 + Chia lớp thành 3 tổ
 + Nêu nhiệm vụ: Thảo luận những gì đã quan sát được.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
- Y/C: 
Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Một số cặp lên trình bày
-Nhận xét bổ sung.
-Xếp thành 2 hàng đi quanh khu vực trường để quan sát.
-Các tổ tiến hành thảo luận.
-Đại diện tổ nêu kết quả thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại đề bài .
- Về quan sát các hoạt động xung quanh chúng ta .
 _____________________________________________________
 Ngày dạy: Thứ tư 21 /12/2011
Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
 - Biết cách so sánh một số đồ vật quen thuộc như bảng, bàn, sgk, vở bằng cách chon và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như: gang tay, bước chân, thước kẻthực hành đo chiều dài bảng lớp học,bàn học lớp học.
 - Nhận biết gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không hoàn toàn giống nhau.
II. Phương tiện dạy học:
 - Thước kẻ, que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p) ) Hôm nay chúng ta sẽ hôc bài Thực hành đo độ dài của đoạn thẳng .Ghi đề bài lên bảng 
b. Hoạt động 1 ( 12p) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd cách đo độ dài bằng gang tay:
 + Làm mẫu trên mép bảng.
+ Y/c:
- Hd đo độ dài bằng bước chân:
 + Làm mẫu và hd cách đo bằng bước chân.
- Kết luận: Gang tay và bước chân của mỗi người đều khác nhau.
c. Hoạt động 2 (16p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1 Nêu y/c bài tập 1.
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập.
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò ( 2p)
-Y/C: 
-Gv nhận xét tiết học .
- 2 Hs lên bảng tìm cách và so sánh xem cái bút và cái thước cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
- Thao tác theo gv trên mép bàn.
- Đo cạnh bàn bằng gang tay.
- Nêu kết quả đo.
- Theo dõi.
-Thực hành đo bục giảng.
- Nêu kết quả.
.
-Theo dõi.
- Đo bất kì một vật bằng gang tay và nêu kết quả đo.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Một số em lên đo bục giảng bằng bước chân.
- Nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Lấy que tính và đo cạnh bàn .
- Nêu kết quả.
-2 Hs nhắc lại cách đo .
-Về tập đo đồ dùng trong nhà .
Học vần : Bài 75: ÔN TẬP.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Hs đọc, viết chắc chắn các vần đã học từ bài 68 đến bài 75 .
 - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: chót vót, bát ngát, Việt Nam; Một đàn cò  rủ nhau đi nằm.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Chuột nhà và chuột đồng”
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng ôn
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: ( 1p)
2. Bài cũ( 5p) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1p) Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1(12p) Oân tập.
* Cách tiến hành:
- Oân các âm đã học:
+ Kẻ bảng ôn lên bảng.
 t
a
at
ă
â
o
ô
- Ghép âmthành vần
+ Ghép mẫu một vần: at
+ Y/c:
+ Theo dõi chỉnh sửa cho hs.
c. Hoạt động 2 (7p) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
+ Ghi các từ ứng dụng lên bảng
 + Giải nghĩa từ.
chót vót bát ngát Việt Nam
-Gv nhận xét 
c. Hoạt động 2(9p) Tập viết từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí của dấu thanh.
bát ngát chĩt vĩt 
- Nhận xét.
TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc .( 15p)
* Cách tiến hành:
+ Chỉ bảng ôn .
+ Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc.
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng:
 Một đàn cò trắng phau phau
Aên no tắm mát rủ nhau đi nằm.
. Đọc mẫu.
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Kể chuyện (7p)
+ Gv kể chuyện.
. Lần 1 kể diễn cảm.
. Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ.
+ Hd hs kể:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
. Y/c: 
. Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh.
-Nêu ý nghĩa của chuyện: chuột nhà và chuột đồng tuy giống nhau nhưng cuộc sống của 2 con vật này hoàn toàn khác nhau.
. Nhận xét.
 c. Hoạt động 3: Luyện viết ( 8p)
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò.( 5p)
- Y/c:
- GV nhận xét tiết học .
- Hs đọc bài 74 uôt, ươt.
- Lớp viết vào bảng con tuốt lúa, âåm ướt.
- Theo dõi.
- Lên bảng chỉ và đọc các âm ở bảng ôn.
- Đọc cn- nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Ghép các vần còn lại.
- Đọc các vần ghép được. Cn-nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Tìm tiếng chứa vần trong bảng ôn.
- Đọc các từ ứng dụng. CN- nhóm lớp.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc bài ở bảng ôn cn- nhóm-lớp.
- Đọc cáctừ ứng dụng cn- nhóm lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh
- Tìm tiếng chứa vần có trong bảng ôn.
- Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp .
- Mở sgk.
- Đọc bài theo nhóm2 .
- Nhận xét, bình chon nhóm đọc tốt.
- Theo dõi.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- Nêu nd từng tranh.
- Hs tập kể trong nhóm 4.
- Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp.
- Một hs khá kể lại toàn bộ truyện.
- Nhận xét.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Đọc lại bài trong sgk.
- Học bài ở nhà.
CHỦ ĐỀ 1: VỆ SINH CÁ NHÂN
BÀI 3: PHÒNG BỆNH GIUN 
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
	Mô tả được một số dấu hiệu củăngời mắc bệnh giun 
	Xác định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thê người 
	Nêu đượ tác hại của bệnh giun 
	Xác định được đường lây truyền bệnh giun 
	Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun
2. Kỹ năng
	 Thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch,ở sạch để đề phòng bệnh giun 
3 Thái độ 
	Có ý thức rửa tay khi ăn và sau khi đi đại tiện , thường xuyên đi dép , ăn chín uống sôi giũ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh đi đại tiện đúng nơi qui định và sử dụng nhà tiêu hợpvệ sih 
II/ CHUẨN BỊ 
Bộ tranh VSCN 
Giấy Ao , bút dạ , băng keo	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH 
HOẠT ĐỘNG 1: Bệnh giun
Cách tiến hành 
? Các em đã bao giờ bị đau bụng , ỉa chảy ra giun , buồn nôn và chóng mặt không ? 
HS trả lời 
Nếu em nào trong lớp đã bị những triệu chứng đó như vậy chứng tỏ em đã bị nhiễm giun 
GV cho HS quan ssát tranh 
HS quan sát tranh 
GV đưa ra câu hỏi để các nhóm thảo luận 
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? 
HS trả lời 
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? 
Nêu tác hại do Giun gây ra ? 
GV và cả lớp nhận xét 
GV giúp HS hiểu thêm 
Giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như : ruột , dạ dầy, gan , phổi , mạch máu , nhưng chủ yếu ở ruột già 
Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống 
Hậu quả người bị bệnh giun đặc biệt là trẻ em thường gầy , xanh xao hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng thiếu máu , Nếu Giun quá nhiều có thể gây tắc ruột , tắc ống mật dẫn đến chết người 
HOẠT ĐỘNG 2: Đường lây truyền bệnh giun 
Cách tiến hành 
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao , bút dạ băng keo và 1 bộ tranh VSCN yêu câu quan sát tranh và trả lời theo gợi ý 
Người đi đại tiện ở nhà tiêu không hợp vệ sinh mắc bệnh giun trúng Giun và Giun từ tring ruột người bị đó ra bên ngoài bằng cách nào ? 
Từ trong phân người bị bệnh Giun , trứng Giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nằo ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận câu hỏi trên và các bạn vừa nói vừa xắp xếp theo tranh 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
Các nhỏmteo tranh theo sơ đồ đường lây truyền bệnh giun vừa hoàn thành của nhóm mình 
GV và các nhóm cònlại nhận xét bổ sung 
GVKL 
Trứng Giun có nhiều ở phân , Nếu đi đại tiện không đúng nơi qui định hoặc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh không đúng cách trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước vào đất hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi 
Trứng giun còn có thể vaằ«c thể người bằng các cách sau 
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn , đồ uống 
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí , người sử dụng nước không sạch để uống sinh hoạt sẽ bị nhiễm Giun 
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón rau . Người ăn rau rửa chưa sạch trứng giun sẽ theo rau vaằ«c thể 
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi đậu vào thức ăn , nước uống củăngời lành bệnh làm họ bị nhiễm Giun 
HẠOT ĐỘNG 3: Cách phòng bệnh giun 
Cách tiến hành 
GV phát cho các nhóm tranh và nêu nhiệm vụ 
Hãy tìm một số bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh giun để ngăn chặn sự lây truyền bệnh ? 
Bước 2: 
Các nhóm xây dựng sơ đồ ngăn chặn đường lây truyền bệnh giun 
Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm dại diện lên trình bày và giải thích sơ đồ của nhóm mình 
GV cùng các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GVKL 
Để ngăn chặn cho trứng Giun không xâm nhập trựuc tiếp vào cơ thể người
Giữ vệ sinh ăn uống , ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn 
Giữ vệ sinh cá nhân đặc biệt nhớ rửâty trước khi ăn và sau khi đi đại tiện bằng nước ssạch và xà bông , thường xuyên cắtngắnmóng tay không để cho trứng giun và các mần bệnh lhác có nơi ẩn mấp 
Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nước 
Làm nhà tiêu đúng qyu cách hợp vệ sinh 
Giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ không để ruồi đậu và sinh sôi nảy nở ở hố xí 
Uû phân hoặc chôn phân xa nơi ở , xa nguồn nước không bón phân tươi cho rau màu
Không đi đại tiện hoặc vứt phân bừa bãi , không sử dụng laọi nhà tiêu không hợp vệ sinh 
Nên 6 tháng tẩy Giun 1 lần theo chỉ dẫn của các bộ y tế 
______________________________________________________
Ngày dạy: Thứ năm 22/2011
Thủ công: GẤP CÁI VÍ.
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 - Gấp đươc cái ví bằng giấy .Ví có thể chưa cân đối.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
II. Phương tiện dạy học: 
 Gv: Ví mẫu, giấy màu, kéo, hồ.
 Hs: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oâån định ( 1p)
2. Bài cũ:.-Y /c: 
-Gv nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ) Hôm nay chúng ta sẽ học bài gấp cái ví tiết 2 .Ghi đề bài lên bảng 
b. Hoạt động 1: Oân bài tiết 1.( 6p)
 *Cách tiến hành:
 -Y/c:
 -Chốt lại.
c. Hoạt động 2: Thực hành.( 20P)
* Cách tiến hành:
- Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
d. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
* Cách tiến hành.
-Y/c:
-Nhận xét đánh giá chung.
4. Củng cố, dặn dò( 5p)
- Y/C; 
 Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
-Theo dõi
- Nhắc lại các bước gấp cái ví đã hoc ở tiết trước.
- Lấy giấmàu và thực hành gấp cái quạt theo các bước đã hd ở tiết trước.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
-2 Hs nhắc lại đề bài . 
Chuẩn bị cho tiết sau.
Tiếng việt 
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I . MỤC TIÊU : 
-HS đọc và viết được vần ,Từ ,câu ứng dụng 
- HS đọc và nối được câu có nghĩa , điền từ phù hợp với bức tranh .
II. CHUẨN BỊ : Gv ra đề và phát đề .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I>ĐỌC: (10đ)
Đọc thành tiếng: (6đ)
Ph , qu, ươu , iên, uôn, inh, im, uông
Bánh ngọt, cháy đượm , quý hiếm, mũm mĩm, đỏ thắm, ểnh ương, phẳng lặng, buổi chiều, 
 Những bông hoa nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng . Trên trời bướm bay lượn từng đàn.
BÀI TẬP:(4đ)
Bài 1: Nối cột a với cột b sao cho phù hợp: (2đ)
a
b
Nho 	
khô
Hương sen
ngớt mưa
Trời đã
Thơm ngát
Phố	
cổ
Bài 2 : Điền từ ngữ : (2đ)
I
  . 
II> VIẾT(10đ) Gv đọc cho học sinh chép
* âmâ, tiếng , vần (2đ) 
 Ch, ph, iêm, ung ,măng, súng, xiêm, buồm, bát, vụt.
	* Từ( 4 đ)
Rửa mặt, xâu kim, quả ớt, sấm sét,sút bóng,thợ xẻ, mùa dưa, 
	* Câu (3đ)
	Dù ai nói ngã nói nghiêng
	Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Điền vần :(1đ) 
Điền iu hay ưu vào chỗ chấm.
 Nhà b. điện, cây cối khẳng kh. 
III> Thang điểm : 
I>ĐỌC: (10đ)
Đọc thành tiếng: (6đ)
BÀI TẬP:(4đ)
Bài 1: Nối cột a với cột b sao cho phù hợp: (2đ)
Bài 2 : Điền từ ngữ : (2đ)
 VIẾT(10đ) Gv đọc cho học sinh chép
* Aâm , tiếng , vần (2đ) 
* Từ( 4 đ)
* Câu (3đ)
Điền vần :(1đ) 
-Hs nhận bài kiểm tra và làm bài 
-Hs làm xong và nộp bài .
 ________________________________________
Toán
Kiểm tra cuối học kì I
I .MỤC TIÊU : 
-HS làm được tính cộng trừ trong phạm vi 10 
-Hs nhớ và so sánh các số trong phạm vi 10 
- HS viết được phép tính thích hợp ,đếm được số hình .
II.CHUẨN BỊ : Đề 
III.RA ĐỀ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A>Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Bài 1: (1đ) Tính
	4 – 1 – 2 =..?
a, 1	b, 2	c, 3
bài 2:(1đ)Số thích hợp ở chỗ chấm là.
10 - .= 3
a, 7	b, 6 	c, 5
bài 3:(1đ) Số lớn nhất là:
7 , 2 , 1 , 4
a, 4	b, 2	c, 7
B> Phần tự luận:(7điểm)
Bài 1:(1đ) Viết các số từ 0 đến 10.
Bài 2: (2đ) Tính:
 3	5	4	2 10	7	6	4
+ + - + - + - +
 4	3	4	6	 9	3	3	5
..
 Bài 3:(2đ)
 > 	10 – 5 5 	 8 8 + 2
 <
 = 10 - 7 4	 9 6 +3 
 Bài 4: (1đ) Viết phép tính thích hợp:
	Đã có : 7 con gà
	Mua thêm : 3 con gà
	Có tất cả : con gà?
Bài 5: (1đ) Hình bên có :..hình vuông
III. Thang điểm : 
Phần trắc nghiệm : ( 3điểm ) Phần tự luận : ( 7 điểm ) 
Bài 1: 1 điểm Bài 1: 1điểm Bài 4: 1điểm 
Bài 2: 1 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 5: 1 điểm 
Bài 3: 1 điểm Bài 3: 2 điểm 
-Hs nhận bài kiểm tra và làm bài 
-Hs làm xong và nộp bài
 ___________________________________________________
 Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toán : MỘT CHỤC- TIA SỐ
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là một chục.Biết quan hệ giữa chục và đơn vị.
 - Biết được tia số, đọc và ghi được các số trên tia số.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bó một chục que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc