Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai

I. MỤC TIÊU

Giúp HS

 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng

 - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.

 - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Thước kẻ lớn

 - HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ : đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn ? Vì sao ?
- Kết luận so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh ô vuông
* Nghỉ giữa tiết
- Cho HS làm và đọc kết quả, GV sửa 
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- Cho HS làm bài, GV sửa bài 
- GV nhận xét, sửa sai.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc tên : điểm A, C, P, Q
đoạn thẳng : XY, CD, IK
HS vẽ đoạn thẳng.
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát các thao tác của GV
- HS thực hnàh so sánh
- So sánh đoạn thẳng AB
- Quan sát
- Quan sát hình vẽ và so sánh
- Chú ý
*Nghỉ giữa tiết
- Đếm – ghi số thích hợp
- So sánh theo nhóm đôi
- HS đếm, ghi số và tô màu theo yêu cầu.
- Chú ý
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kì I
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh được ôn tập và thực hành các kỹ năng đạo đức đã học
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
- Nêu tác hại của mất trật tự trong giờ học?
-GV đánh giá
Học sinh nêu
Học sinh nhận xét bổ sung
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.ND ôn tập- thực hành
3.Củng cố- Dặn dò
-GV giới thiệu trực tiếp
B1: Con đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1
B2: ăn mặc sạch sẽ gọn gàng có lợi gì?
Con hãy kể tên những bạn đã ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng?
B3: Con hãy nêu cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
B4: Trong gia đình, các con phải có bổn phận gì?
Con đã thực hiện lễ phép với ông bà cha mẹ như thế nào?
B5: ở nhà con cư xử như thế nào với anh chị em?
B6: Khi chào cờ con cần làm gì?
2- 3 học sinh thực hành chào cờ
B7:Vìsaophải đi họcđềuvàđúng giờ?
Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
B8: Vì sao không nên chen lấn, xô đẩy nhau khi xếp hàng?
-Con hãy nêu tác hại của mất trật tự trong giờ học? 
-Nhận xét giờ học
-Học sinh trả lời
-Học sinh nhận xét- bổ sung
Thứ tư ngày 9tháng 1năm 2008
Tiếng Việt
Bài 75: Ôn tập 
I. Mục tiêu
	- HS đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc bằng “t”.	
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số chi tiết quan trọng trong truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng
 II. Chuẩn bị
	- GV: bảng ôn, tranh minh hoạ
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
Hđ1: Ôn tập
Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ2: Luyện tập 
Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS đọc, viết một số từ, câu ứng dụng.
- Nhận xét, ghi điểm
- GV cho HS thảo luận tìm những vần đã học có kết thúc bằng “t” .
- Treo bảng ôn cho HS quan sát, bổ sung.
* Ôn các vần vừa học
- GV đọc, yêu cầu HS viết các vần vào bảng con
- Yêu cầu HS nhận xét 14 vần trong bảng ôn có gì giống và khác nhau?
- Trong 14 vần, vần nào có âm đôi?
- Cho HS tự chỉ các chữ ở bảng ôn và đọc
- GV hướng dẫn, sửa sai.
- Luyện đọc toàn bài.
* Thi ghép vần đúng
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa 
- Cho HS đọc
- GV chỉnh sửa, đọc mẫu
- Gọi 2-3 HS đọc lại
- Đọc toàn bài trên bảng
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa
* Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu
- Cho 2-3 HS đọc lại
Luyện viết 
- GV yêu cầu HS viết các chữ, tiếng, từ đã học.
-Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa
- Cho HS viết vở tập viết
* Tổ chức cho HS tìm vần
* Kể chuyện
- GV giới thiệu câu chuyện : Chuột nhà và chuột đồng
- GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ
- Cho HS thi kể theo nhóm
- GV tổng kết, nêu ý nghĩa của câu truyện.
- GV cho HS đọc lại toàn bài
- Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các vần vừa ôn
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc và viết : trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên
- HS kể các vần đã học có kết thúc bằng “t”: ut, ưt, uôt, ươt
- Quan sát, bổ sung
- Nghe, viết trên bảng con
- Giống nhau: kết thúc bằng “t”
Khác nhau : các âm đầu vần
- Vần uôt, ươt, iêt
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
* Thi ghép vần giữa các nhóm
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- 2 -3 HS đọc
- HS luyện đọc
Nghỉ giữa tiết
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Viết trong vở tập viết: chót vót, bát ngát
* Thi tìm vần
- Lắng nghe
+Tranh 1: Chuột nhà thấy chuột đồng
- Thảo luận, thi kể 
- Lắng nghe
- Đọc lại cả bài
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học
- Chú ý
Toán
 Tiết 71 : Thực hành đo độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu Giúp HS
	- Biết cách đo, so sánh độ dài một số vật dụng quen thuộc
	- Nhận biết sự sai lệch trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị “chưa chuẩn”: gang tay, bước chân
	- Bước đầu nhận thấy sự cần thiết có một đơn vị chuẩn để đo độ dài
II. Chuẩn bị
	- GV: Thước kẻ lớn
	- HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Giới thiệu độ dài “ gang tay”
c.Hđ2 : Hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay
d. Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ3: Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS so sánh một số cặp đoạn thẳng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV : gang tay là độ dài được tính từ đầu ngón tay cái tới ngón tay giữa.
- Yêu cầu HS xác định độ dài của gang tay trên thước kẻ
- Yêu cầu đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
- GV đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay, hướng dẫn cách đo
- Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bàn, nêu kết quả.
- Cho HS quan sát cách GV đo độ dài bục giảng bằng bước chân, hướng dẫn HS cách đo
* Nghỉ giữa tiết
- Giúp HS nhận biết đơn vị đo là gang tay
- HS đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay rồi ghi kết quả
- Cho HS đo bằng bước chân, que tính
- Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS về đo những vật dụng quen thuộc ở nhà
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS so sánh
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát các thao tác của GV
- HS thực hành xác định độ dài trên thước kẻ
- HS chú ý
- HS đo và nêu kết quả bàn học của mình
- Quan sát
*Nghỉ giữa tiết
- Nhận biết đơn vị đo là gang tay
- HS tự thực hành đo theo bàn
- Liên hệ thực tế
- Chú ý
Tự nhiên xã hội 
Bài 18: Cuộc sống xung quanh ta (T1)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người đều phải làm việc.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
- Con đã làm gì để lớp học sạch, đẹp?
HS trả lời
2. Dạy bài mới
a. GTB
b. HSS 1: Làm việc với SGK
c. HĐ 2: Liên hệ thực tế
d. Trò chơi
HS quan sát tranh cánh đồng lúa.
-Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
ịTên bài.
- Con nhìn thấy những gì trong tranh ( Tr 38). 
-Tranh vẽ cuộc sống ở đâu?
-Vì sao con biết?
-Theo con, bức tranh có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích?
- Con thấy gì trong tranh? (T40)
- Tranh vẽ cuộc sống ở đâu?
- Vì sao con biết?
KL: Chốt lại các hoạt động chính ở vùng nông thôn, thành phố thường diễn ra.
- Con sống ở đâu?
- Hãy nói về cảnh vật nơi con sống.
Cho HS chơi trò chơi sắm vai.
ND: Khách đến chơi, kể cho bác nghe về cuộc sống ở đây.
NX.
HS quan sát
HS mở SGK 
Tr: 38đ 41
- HS trao đổi theo bàn.
- HS phát biểu
HS kể
3. Củng cố – Dặn dò
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Đi thăm quan khu vực quanh trường.
HS chuẩn bị
Thứ năm ngày 10tháng 1năm 2008
Tiếng Việt
Bài 76: oc - ac
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài ôn tập
- Yêu cầu HS tìm từ có vần có kết thúc bằng “t”
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV:oc, ac
- GV giới thiệu vần “oc” và ghi bảng
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần “oc”.
- Cho HS thêm âm và dấu để tạo thành tiếng “sóc”
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “sóc ”.
- Giới thiệu từ “con sóc”
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 ac( tương tự)
- Lưu ý: so sánh oc - ac
* Tổ chức cho HS thi tìm vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS tìm từ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS tô vần mới học
- Gọi HS đọc trơn tiếng và từ.
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc từ khóa,từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới học.
+ Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc toàn bài.
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ GV và HS nhận xét
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng : bát ngát, chót vót
- HS tìm từ có vần kết thúc bằng “t”
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV: oc, ac
- Đánh vần và đọc trơn vần “oc”
- Âm o và c, âm o đứng trước âm c đứng sau.
- Thêm âm”s” trước vần 
“ oc” và dấu sắc trên đầu âm o
- Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
-Âm s đứng trước vần oc đứng sau dấu sắc trên đầu âm o
- Cá nhân: 8 em
 Nhóm : 6 nhóm
 Lớp:2 lầna
ac( tương tự)
 *Thi tìm vần
- HS tìm từ: hạt thóc, con cóc
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ HS đọc thầm và tìm tiếng mới.
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc: 
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 * Thi chỉ nhanh từ
- Cá nhân, đồng thanh
Toán 
Tiết 72: Một chục – Tia số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- Biết đọc và ghi số trên tia số
II. Đồ dùng: 
- Bó 1 chục que tính, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-GV cho HS lên bảng đo chiều dài bảng bằng gang tay
-Chiều dài lớp học bằng bước chân
-Nhận xét- đánh giá
-2 học sinh
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu 1 chục
-GV giới thiệu trực tiếp
Yêu cầu HS đếm số quả trên cây
GV: 10 quả còn gọi là 1 chục
- 10 que tính còn gọi là mấy chục?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục
Ghi 10 đơn vị bằng 1 chục
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
-HS đếm và nêu số lượng
-HS đếm số que tính (1 b)
đ1 chục que tính
-1 chục
-HS nêu
3.Giới thiệu tia số
-GV vẽ tia số lên bảng và giới thiệu về tia số
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số. Số bên trái bé hơn số bên phải của nó
-Học sinh đọc số trên tia số
4.Thực hành
B1: Vẽ thêm cho đủ chấm tròn
-YC HS điền số chấm tròn ở mỗi hình?
-Muốn có đủ 1 chục chám tròn càn vẽ thêm mấy chấm tròn?
-Học sinh đếm
-Học sinh trả lời
B2: Khoanh vào 1 chục
-Yêu cầu HS đếm 1 chục con vật
-HS đếm và khoanh 1 chục con vật
B3: Viết số
-GV HD: Điền số tăng dần
-HS nêu yêu cầu
-Học sinh đếm
-HS chữa bài
5.Củng cố- Dặn dò
1 chục là bao nhiêu đơn vị?
-NX giờ học. CB bài sau: Mười một, mười hai
Thứ sáu ngày 11tháng 1năm 2008
Tiếng Việt 
Bài: ôn tập chung
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng các vần, từ ngữ, câu văn có chứa các vần đã học. Làm được số bài tập các dạng
-Viết nắn nót, trình bày sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ, bộ đồ dùng
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên đọc bài viết:
Nội dung:
1.Vần: ao, ưu, ươn, ênh, ăm, yêu, uông, ơt, ươc, ăng, ưa, ân
-Học sinh nghe đọc viết bài vào vở
2. Từ ngữ: chăm chỉ, dòng sông, cây nhãn, siêng năng, cần cù, kính yêu, mải miết, khiêm tốn, yếu đuối.
3. Câu văn:
Em yêu cố giáo
chăm chỉ sớm chiều
dạy bảo mọi điều
Cho em khôn lớn
4. Bài tập:
a. Điền vần: ăt, at hay ât
h/múa trời m. 
khăn m sinh nh
b.nối:
Em là niềm vui âu yếm
Mẹ nhìn em của gia đình
Cô cho em điểm mười
-Học sinh làm miệng
-Học sinh đọc lại từ
-Học sinh chữa miệng
-Cả lớp đọc câu vừa nối được
Thu bài chấm
-GV nhận xét chung
-HS về đọc lại bài viết
Thủ công 
Bài 18: Gấp cái ví (T2)
i. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết gấp cái ví đúng quy cách
	- Hoàn thành sản phẩm
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bài mẫu, giấy màu
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Bài “Gấp cái ví” 
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo viên nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp
- 2 học sinh nhắc lại
2- Nội dung 
a- Hoàn thành bài
- Giáo viên cho học sinh quan sát cái ví
- Học sinh quan sát cái ví
- Nhắc lại quy trình gấp 
- Nhắc lại quy trình gấp ví 
- Yêu cầu học sinh tiếp tục gấp cái ví và trang trí 
- Học sinh hoàn thành cái ví và trang trí ví cho đẹp 
b- Trang trí và trình bày sản phẩm
Lưu ý: 
+ Miết kỹ các nếp gấp
+ Bài gấp phẳng, đẹp 
- Trình bày sản phẩm vào vở 
- Giáo viên chấm một số bài 
- Thu bài
- Tuyên dương một số bài gấp đẹp, cân đối 
III- Củng cố- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe và thực hiện
- Nhận xét về cách thao tác của học sinh
- Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Bài 18 : ÔN TậP HKI - TRò CHƠI
I. Mục tiêu ;Giúp HS:
- Thực hiện được động tác tương đối chính xác các động tác đã học.
	- Tham gia chủ động vào trò chơi “Chạy tiếp sức”
II. Chuẩn bị
	- Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
* Trò chơi: Diệt con vật có hại
II. Phần cơ bản
1.Ôn phối hợp: đưa một chân ra sau ,hai tay lên cao chếch hình chữ V
- Cho HS ôn tập theo lớp, tổ , GV nhận xét .
- Cho HS tập luyện
- Nhận xét, tuyên dương
2. Ôn phối hợp: đứng đưa1 chân sang ngang, 2 tay chống hông 
- Cho HS ôn tập theo lớp, tổ 
- GV nhận xét
3.Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Yêu cầu HS nhắc lại tên trò chơi.
 - GV hướng dẫn lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
- Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Giao bài tập về nhà.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
1’
2’
1-2’
1-2’
5- 7’
8- 10’
8’
1- 2’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
*************
************* 
************* ã
*************
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 69: Luyện tập về điểm, đoạn thẳng
 I. Mục tiêu
 - HS biết đọc tên điểm, đoạn thẳng, biết vẽ các đoạn thẳng bằng thước thẳng, bút.
 - Làm đúng các bài tập trong vở
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 *HĐ1: Ôn về điểm, đoạn thẳng
- Gọi HS đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng
- GV nhận xét
 *HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1. Tính:
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - Hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài vào vở 
 - Kiểm tra vở theo nhóm đôi.
 - Gọi một số HS đọc bài làm của mình- GV nhận xét 
 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
 + Hướng dẫn HS làm 
+ GV chia lớp thành 4 nhóm
+ Mỗi nhóm làm 1 phần và trình bày 
+ GV nhận xét bài làm của các nhóm
 Bài 3: - GV nêu YC. 
 - HS quan sát tranh đếm số điểm ở mỗi hình
 - HS làm bài vào vở
 - 3 HS lên bảng làm bài
 - GV nhận xét kết quả
IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: bài 73
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần it, iêt.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ tối mịt vừa khít kĩu kịt 
 viết thư chiết cành xa tít
2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: vít, thịt, nghịt, viết, kiệt, nghiệt.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống :
 - Với các tiếng cho sẵn, YC HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 bịt tai sợ sấm sét dòng suối chảy xiết 
 vịt bơi băng chân phần mộ liệt sĩ
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng đẻ hay vẽ.
- HĐ nhóm 2: 
- HS thảo luận và nêu câu
- GV ghi bảng
VD: Bài vẽ của bạn Nga rất đẹp.
 Bài 4:Chép: Nói năng phải biết lựa lời.
 - GV H.dẫn HS viết chữ hoa N
 - HS viết theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
học bài hát : Mùa xuân tình bạn
 Nhạc và lời: Cao Minh Khanh
I.Mục tiêu
- HS thuộc và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát . 
- Giáo dục tình đoàn kết bạn bè
 - Tập biểu diễn bài hát.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát : Chú bộ đội 
 B Học bài hát - GV ghi bảng tên bài hát. 
 * HĐ1: Học lời ca
 - GV đọc từng câu. HS nghe đọc theo
 - HS đọc lời ca toàn bài. GV nghe và sửa lỗi sai cho HS
 - GV hát từng câu
 - HS nghe hát từng câu đến hết bài
 - GV nghe sửa lỗi cho HS 
 - Mời một số HS hát cá nhân
 - HS hát theo dãy
 * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm 
 - GV hát kết hợp gõ đệm mẫu cả bài
 - Hướng dẫn HS gõ đệm- GV chia lớp thành 4 nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn
 - HS hát + gõ đệm theo phách
 Chào mùa xuân đến muôn hoa ngát hương. 
 Gõ theo phách: * * * * 
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * 
 - Hát + gõ đệm trước lớp
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 70 : Độ dài đoạn thẳng 
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về: 
 + Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó biết so sánh về độ dài đoạn thẳng
- Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1:+HS nêu yêu cầu
 +GV h.dẫn HS nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
 + HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài.
 + HS đọc bài làm của mình
 + GV nhận xét
 Bài 2: 
- GV YC. HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn các em đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
 - HS làm bài. 
 - GV gọi HS chữa bài
 - HS đọc lần lượt số mình điền
 - GV nhận xét
 Bài3:GV yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV hướng dẫn HS làm bài 
 - HS làm bài 
 - GV nhận xét đánh giá
 III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại cho HS những kến thức đã học ở học kỳ học kỳ 1
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Hoạt động dạy và học
 *HĐ1: Thảo luận 
 - GV ôn tập thông qua hệ thống câu hỏi
 + Em hãy giới thiệu tên của mình , tên trường, tên lớp em học
 + Em hãy quan sảt trong lớp mình những bạn nào em cho là gọn gàng, sạch sẽ.
 + Em hãy kể tên những bạn nào biết giữ gìn sách vở sạch sẽ. 
 + Em hãy kể tên những người trong gia đình em?
 +Khi chào cờ em đứng như thế nào?
 + Em đã đến lớp đều đặn và đúng giờ chưa?
 + Khi ngồi học em phải ngôi như thế nào? Có được nói chuyện hay là việc riêng không?
* HĐ2: HS tự liên hệ
 - GV Y.C HS thảo luận 
 1. Ngồi trong lớp học em ngồi như thế nào( HS thực hành)
 2. Muốn phát biểu xây dựng bài em phải làm gì?
 3. Mất trật tự trong trường học có hại như thế nào?
 - HS kể trước lớp
 - GV nhận xét khen những bạn biết giữ trật tự.
* HĐ3: GV cùng HS chốt lại ý chính
 - Vào lớp Một em được làm quen với nhiều bạn mới. Được bố mẹ mua nhiều đồ dùng học tập. Đến lớp em nhớ giữ gìn sách vở sạch sẽ và ăn mặc gọn gàng. Em cần đi học đầy đủ và đúng giờ. Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
* Giáo dục: 
 - Thực hiện tốt hành vi đạo dức.
III. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Trò chơi Tiếng Việt
I.Mục tiêu:
 - Thông qua trò chơi củng cố lại tiếng từ chứa vần uôt, ươt.
II.Các hoạt động dạy học: 
* HĐ1: Tìm những tiếng chứa vần uôt, ươt
- GV nêu tên trò chơi.
- HS tìm tiếng chứa vần và ghép vào bảng gài:
 Chuột đồng thướt tha
 Tuột tay trượt chân
 Trắng muốt mựơt mà
 Trong suốt tướt mồ hôi
*HĐ2: Tìm chữ còn thiếu 
 - GV ghi một số từ còn thiếu tiếng, yêu cầu HS tìm tiếng và ghép để được từ có nghĩa:
 Tuốt lúa cầu vượt
 Con chuột lướt ván
 -HS làm bài 
 - GV chữa và nhận xét 
*HĐ3: Thi viết chữ đẹp 
 - GV hướng dẫn viết một số từ
- HS viết vào vở 
- Chọn những bài viết đẹp để trưng bày
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Chiều Bồi dưỡngToán
Tiết 71:Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 10.
 - Nhìn tóm tắt nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động dạy và học
 HS đọc bảng cộng trừ 9, 10.
 Bài 1. Tính:- GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên: 10 – 4 = 
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( cột dọc)
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?( sau dấu gạch ngang)
- HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm
 b. Tính:
 - GV nêu YC. 
 - HS làm bài: 8 + 1 5 + 2 9 – 8 1 + 6 
 5 – 2 3 + 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc