I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Em tô , vẽ, viết
II) Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học:
câu ứng dụng . -Đọc câu ứng dụng:cánhân,nhóm,lớp. -Đọc chủ đề luyện nói:Em tô,vẽ,viết. -HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, -HS trả lời. -HS trả lời. -Viết bài vào vở Tập viết .Bài 73. -it,iêt,trái mít,chữ viết. -Làm BT (nếu còn thời gian) -Đọc lại bài. -Về nhà ôn bài và xem trước bài 74. Đạo đức Thực hành kỹ năng cuối học kì 1. I)Mục tiêu: -Ôn lại những kiến thức,kĩ năng thực hành,thái độ,hành vi đã học Đạo đức trong học kì I, về các chủ đề :Gia đình,nhà trường,xã hội. -Giáo dục HS biết trân trọng tình cảm trong gia đình,bạn bè,cộng đồng xã hội,tình yêu đất nước. II)Đồ dùng Các loại sách,vở học trong ngày. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1:Đàm thoại(3’): -Gia đình em có mấy người,là những ai? -Em thường giúp đỡ bố,mẹ những việc gì? -ở nhà,em thường học bài vào lúc mấy giờ? -Học xong,em thường làm gì? -Em đã nhường nhịn em nhỏ như thế nào? HĐ2:Thi sách vở ai đẹp nhất(8’): -Phổ biến yêu cầu cuộc thi. +Có đủ sách,vở,đồ dùng theo quy định. +Sách vở sạch sẽ,có bìa,không quăn mép. +Đồ dùng học tập sạch sẽ,không thiếu. KL:Cần giữ gìn sách vở để học tập tốt. HĐ3:Thi chào cờ (8-10’): -HDHS thi. -Nhận xét,đánh giá. HĐ4:Thi xếp hàng ra vào lớp(8’): -HDHS thi. -Nhận xét,đánh giá. Hướng dẫn đánh giá: -HS đạt yêu cầu từ 2 hoạt động trởlên là hoàn thành nhiệm vụ:(A). -HS đạt từ 3 hoạt động trở lên là hoàn thành tốt nhiệm vụ(A+). -Chỉ đạt 1 hoạt động chưa hoàn thành là(B). Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Công bố kết quả. Tuyên dương,khen ngợi những em hoàn thành tốt./. -HS trả lời. -7 giờ tối đến khoảng 9 giờ tối. -Soạn sách vở cho ngày mai. -HS nêu. -Bày sách vở lên bàn trước mặt. -Cả lớp cùng nhận xét từng bạn một.Chọn ra người có sách,vở đẹp nhất.Tuyên dương. -Thi theo tổ. -KL:Cần nghiêm trang khi chào cờ. -Thi xếp hàng ra vào lớp. -KL:Cần giữ trật tự khi ra vào lớp, không chen lấn, xô đẩy,... Sỏng thứ tư ngày 29 thỏng 12 năm 2010 Toán Điểm, đoạn thẳng I) Mục tiêu: - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên các điểm đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. II). Đồ dùng: - GV: Thước, phấn màu,phấn trắng. - HS : Thước, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu điểm,đoạn thẳng. GV lấy điểm A, B và đoạn thẳng AB trên bảng. GVQS nhận xét sửa sai cho HS. HĐ 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng ( thước). HD cách đặt thước, di động mép thước, để thước thẳng. Làm mẫu vẽ đoạn thẳng. HĐ 3: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. Bài 1: Đọc tên các điểm và đọc thẳng. GV lưu ý: đoạn thẳng là: từ 2 điểm mới vẽ được đoạn thẳng. Bài 2: Vẽ đoạn thẳng. GV giúp đỡ HS yếu. Bài 3: Đọc tên các đoạn thẳng. HS chú ý quan sát hình và nêu các đoạn thẳng. HS chữa bài – GV nhận xét C)Củng cố ,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -HS quan sát nhận biết điểm đoạn thẳng. -HS đọc : điểm A, B, đoạn thẳng AB. -HS quan sát thước thẳng. -HS thực hànhvẽ đoạn thẳng, đường thẳng bằng thước thẳng. -HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở. +HS đọc tên điểm và đoạn thẳng. -Đoạn thẳng MN,CD,HK,PQ, XY +HS dùng thước nối 2 điểm (từng cặp) để được đoạn thẳng. A A B B C D C A B A B C D C E D +HS nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng đó. Đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,MN,NP,K,KL,LG, GH. Tiếng Việt Bài 74: uôt - ươt I) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: uôt, ướt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II)Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. -Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ:3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 73.1 HS đọc bài 73. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần uôt ươt. 2) Dạy vần: Vần uôt a)Nhận diện vần: Vần uôt được tạo nên từ mấy âm? - GV tô lại vần uôt và nói: vần uôt gồm có âm: uô và t . b) Đánh vần: - GVHD HS đánh vần: u-ô-tờ-uốt. -Đã có vần uôt muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì? - Đọc và phân tích tiếng “chuột”? -Đánh vần chờ-uốt-chuốt-nặng-chuột. -Giơ tranh chuột nhắt và hỏi:Đây là con gì? -Ta đã có tiếng chuột rồi muốn có từ chuột nhắt ta thêm gì GV ghi bảng. -GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Vần ươt (Quy trình tương tự vần uôt) -Vần ươt được tạo nên từ ươ, t. -So sánh uôt và ươt? - Đọc trơn:ươt,lướt,lướt ván. Giải lao c)Đọc các từ ngữ ứng dụng: Trắng muốt vượt lên Tuốt lúa ẩm ướt -GV đọc mẫu.Giải thích. -GV nhận xét. c) HD viết : - GV viết mẫu HD quy trình viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, từ chứa vần vừa học. Tiết 2 3) Luyện tập: a)Luyện đọc: *GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. -GVyêucầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. - GVnhận xét b)Luyện nói: - GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? -Qua tranh,em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? -Khi chơi,các bạn đã làm gì để không xô đẩy nhau? c)Luyện viết +Làm BT -HDHS viết vào vở Tập viết. -Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ. C)Củng cố,dặn dò: -Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 3HS viết 3 từ ứng dụng bài 73- lớp viết bảng con . 1 HS đọc bài 73. -Đọc trơn:uôt , ươt. -Gồm : uô, t -Đọc trơn:uôt. -ĐV:u-ô-tờ-uốt. -HS cài vần uôt. -Thêm âm ch vào trước vần uôt, dấu nặng dưới vần uôt.-HS cài tiếng chuột. -Ch đứng trước,uôt đứng sau, dấu nặng dưới vần uôt. -ĐV:chờ-uốt-chuốt-nặng-chuột. -chuột nhắt. -Cài “chuột nhắt” - HS đọc trơn:chuột nhắt. -ĐV+ĐT: uôt,chuột,chuột nhắt. -Giống nhau: kết thúc bằng t. -Khác nhau: uôt mở đầu bằng uô. ươt mở đầu bằng ươ. -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). -Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng,gạch chân.Đọc trơn tiếng,từ. -HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. -HS thi tìm tiếng trong thực tế có :uôt, ươt. -HS lần lượt phát âm. -HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. -HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. -Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng . -Đọc câu ứng dụng:cá nhân,nhóm,lớp. -Đọc chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt. -HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, -HS trả lời đầy đủ câu. -HS trả lời. -Viết bài vào vở Tập viết .Bài 74. -uôt,ươt,chuột nhắt,lướt ván. -Làm BT (nếu còn thời gian) -Đọc lại bài. -Về nhà ôn bài và xem trước bài 75. Thứ tư ngày 29 thỏng 12 năm 2010 Toán Độ dài đoạn thẳng I) Mục tiêu: - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài doạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II) Đồ dùng: - GV: Thước, phấn màu. - Học sinh: Thước, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên vẽ 2 điểm sau đó nối 2 điểm để được đoạn thẳng. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng GVgiơ 2chiếc thước (hoặc bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: làm thế nào để biết dài hơn ngắn hơn? GVQS nhận xét sửa sai cho HS. HĐ2:So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. GV thực hành để HS quan sát: -Đoạn thẳng nào dài hơn?Đoạn thẳng nào ngắn hơn? -Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1:Đoạn thẳng nào dài hơn,đoạn thẳng nào ngắn hơn? A B C D Bài 2: GVHD làm bài. Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng(theo mẫu). GV giúp đỡ HS yếu. Bài3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. -GV nhận xét, sửa sai cho HS. C)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về:Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -HS Quan sát trực tiếp bằng cách gộp 2 chiếc thước lại với nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, ngắn hơn. - HS lên bảng so sánh 2 que tính( màu sắc khác nhau. - HS nhận xét. - HS xem hình vẽ SGK và nói : Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. -HS thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng (bài tập 1). Vậy mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định. -HS quan sát hình vẽ SGK và nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng độ dài gang tay. - Độ dài đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay. -HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp mỗi đoạn thẳng tương ứng. +HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào trong băng giấy tương ứng. - HS so sánh và xác định băng giấy ngắn nhất. -Tô màu vào băng giấy ngấn nhất. Tiếng Việt Bài 75: Ôn tập . I) Mục tiêu: - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - HS viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Chuột nhà và chuột đồng. - KS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II) Đồ dùng: Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ cho truyện kể. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra : Đọc đồng thanh các bài từ bài 68 đến bài 75. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: -Tuần qua chúng ta đã học những vần mới nào? -GV gắn bảng ôn lên bảng cho HS đối chiếu. 2)Ôn tập: a) Ôn về các chữ và vần vừa học: -GV đính 2 bảng ôn lên bảng. - Em hãy nhận xét trong 14 vần có gì giống nhau? -Vần nào có nguyên âm đôi? HS đọc vần - GV sửa sai cho HS. b)Ghép âm thành vần: GVnhận xét chỉnh sửa cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết 3 từ ứng dụng lên bảng. -GV nhận xét chỉnh sửa cho HS . -Đọc mẫu,giải thích cho HS. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: GV viết mẫu – HD HS quy trình viết GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. Tiết 2 3)Luyện tập. a)Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. * Đọc câu ứng dụng. -GV cho HS thảo luận nhóm. -GV giới thiệu câu ứng dụng -GV chỉnh sửa cho HS. b)Kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1 diẽn cảm. -GV kể chuyện lần 2 kèm theo tranh. -Mỗi nhóm kể1tranh. HS khá, giỏi HS khá, giỏi kể 2-4 câu chuyện. -ý nghĩa của câu chuyện: Chúng ta phải biết yêu quý những gì do tay mình làm ra. c)HD viết và làm BT: -Chấm bài,chữa bài. C) Củng cố,dặn dò: - GV chỉ bảng ôn. - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. HS đọc bài -Nêu những vần vừa học mà chưa được ôn. -Đối chiếu với bảng ôn. - HS chỉ các vần vừa học trong tuần Các vần đều kết thúc bằng âm t iêt , uôt , ươt - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS đọc: CN, lớp, bàn. - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn. -HS đọc các từ ngữ ứng dụng(C-N- L) -Viết bảng con: chót vót, bát ngát. -HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1. -HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo(ĐT-N-CN). -HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ. HS đọc câu ứng dụng. HS đọc tên câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng. +Lần 1: Để biết chuyện. +Lần 2: Để nhớ chuyện. *HS thảo luận nhóm và cử đại diện tài. -Tranh1: Chuột nhà về quê thăm chuột đồng, hỏi thăm cuộc sống thấy chuột đồng sống khổ sở bèn mời chuột đồng lên thành phố với mình để sống cuộc sống sung sướng hơn. -Tranh 2: Lên đến thành phố đêm đầu tiên đi kiếm ăn nhưng bị con mèo đuổi cho 2 con phải chạy vào hang. -Tranh 3: Lần này chúng đến kho thực phẩm nhưng lại bị con chó của nhà chủ đuổi bắt 2 con lại phải chạy vào hang. -Tranh 4:Sáng hôm sau chuột đồng thu xếp hành lý vội chia tay chuột nhà -HS viết vào vở Tập viết -Làm BT ở vở BT ( Nếu còn thời gian ) -HS đọc lại bảng ôn. -Về HS tìm chữ và tiếng có vần vừa ôn trong sgk, báo,... Mỹ thuật Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I) Mục tiêu: Giúp HS: -HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. -Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông,vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. -HS khá, giỏi Biết cách vẽ hoạ tiết , vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. II) Đồ dùng. GV - Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí. HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1) Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản. -GVgiới thiệu1 sốbài trang trí hình vuông để HS nhận thấy được: Vẻđẹp của những hình vuông trang trí. -Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông. -GV gợi ý để HS nhận xét: Nêu sự khác nhau của các hình1,2,3, 4. -Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ như thế nào? HĐ2: HD cách vẽ : GVgợi ý cách vẽ: - Có thể vẽ màu như hình1,2.Hoặc3, 4. GV yêu cầu bài tập: - Vẽ hình: Vẽ tiếp các cách hoa còn lại ở hình 5. - Vẽ màu: tìm chọn 2 màu để vẽ. Màu của 4 cách hoa, màu nền. Nênvẽcùng1màu ở4cách hoa trước.Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ. HĐ3: Thực hành: GVchoHS thực hànhGVtheo dõi giúp HS: Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau.Vẽ theo nét chấm.Vẽ cân đối theo đường trục. HĐ4: Nhận xét đánh giá. GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS. 2)Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt. -Về nhà chuẩn bị bài sau. -HS quan sát, chú ý lắng nghe. -Cách trang trí ở hình 1 và 2. -Cách trang trí ở hình 3 và 4. Vẽ giống nhau. -HS quan sát nắm được cách vẽ tô màu. -HS thực hành tô màu mà mình quan sát. -HS quan sát nhận xét bài đẹp. Thứ năm ngày 30 thỏng 12 năm 2010 Toán Thực hành đo độ dài. I) Mục tiêu: - Biết đo độ dài bằng gang tay,sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài của bảng lớp học, bàn học, lớp học. -HS khá, giỏi thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. II) Đồ dùng: Thước HS, que tính. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay. -Gang tay là độ dài(khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.Thao tác cho HS xem. HĐ2: HD cách đo độ dài bằng gang tay. -GVnói:Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay? -GV làm mẫu. -Thử đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay? HĐ3: HD cách đo độ dài bằng bước chân. -GV: Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân? -GV làm mẫu: các bước vừa phải, thoải mái, không gắng sức, vừa bước chân vừa đếm. HĐ 4: Luyện tập. a)GV giúp HS nhận biết. b)GV giúp HS nhận biết. c)GV giúp HS nhận biết. d)GV giúp HS nhận biết đo độ dài bằng sải tay. GV nhận xét bổ sung. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. - HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB. -HS thực hành bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả. -Quan sát GV làm mẫu. -Vài HS lên thực hiện thử. - HS lên bảng thực hành. - HS khác nhận xét. -HS nhận biết: Đơn vị đo là gang tay. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng là gang tay rrồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng và nêu kết quả. Ví dụ: 8 gang tay. Đơn vị đo là bước chân. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân.VD; 10 bước chân. Đơn vị đo là độ dài của que tính. -Thực hành đo độ dài cái bàn, bảng, sợi dây Tiếng Việt Bài 76: oc - ac I) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. II)Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. -Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS viết 3 từ ứng dụng bài 75. 1 HS đọc bài 75. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần oc , ac. 2)Dạy vần: Vần oc a)Nhận diện vần: Vần oc được tạo nên từ mấy âm? - GV tô lại vần oc và nói: vần oc gồm có âm: o và c . b) Đánh vần: - GVHD HS đánh vần: o-cờ-óc. -Đã có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì? -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng“sóc”? - Đánh vần :sờ-óc-sóc-sắc-sóc. Giơ tranh con sóc và hỏi.Đây là con gì? - Ta có tiếng sóc rồi muốn có từ con sóc ta thêm gì ? GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Vần ac (quy trình tương tự vần oc) -Vần ac được tạo nên từ a và c. -So sánh ac và oc? Giải lao c)Đọc các từ ngữ ứng dụng: hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc -GV đọc mẫu.Giải thích. -GV nhận xét. d) HD viết : - GV viết mẫu HD quy trình viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học. Tiết 2 3) Luyện tập: a)Luyện đọc: *GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. *Từ ứng dụng : - GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. - GV quan sát giúp đỡ HS. b)Luyện nói: -GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: -Trong tranh vẽ gì? -Em hãy kể những trò chơi em được học ở trên lớp? -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem ở trên lớp? -Em thấy cách học như thế có vui không? c)Luyện viết + Làm BT: -HDHS viết vào vở Tập viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ. C)Củng cố,dặn dò: -Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 3 HS 3tổ viết 3 từ ứng dụng bài 75. 1 HS đọc bài 75. -Đọc trơn: oc ac. -gồm : o và c. -Đọc trơn:oc. -ĐV: o-cờ-óc -HS cài vần oc. -Thêm âm s vào trước vần oc, dấu sắc trên vần oc. -HS cài tiếng “sóc”. -S đứng trước, oc đứng sau, dấu sắc trên vần oc. -ĐV:sờ-óc-sóc-sắc-sóc. -Con sóc. -Thêm tiếng con -Cài “con sóc” - HS đọc trơn: con sóc. -ĐV+ĐT: oc,sóc,con sóc. -Giống nhau: kết thúc bằng c. -Khác nhau: oc mở đầu bằng o. ac mở đầu bằng a. -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. -Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân. -HS luyệnđọc(cá nhân- nhóm - lớp). -Đọc trơn tiếng,từ. -HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. -HS thi tìm tiếng trong thực tế có :oc ac . -HS lần lượt phát âm. -HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng. Đọc câu ứng dụng:cánhân,nhóm,lớp. Đọc chủ đề luyện nói:Vừa vui vừa học HSQS tranh vào luyện nói theo tranh -HS trả lời đầy đủ câu. - HS trả lời. -Viết bài vào vở Tập viết. Bài76: oc, ac,con sóc,bác sĩ. -Làm BT (nếu còn thời gian) -Đọc lại bài. -Về nhà ôn bài và xem trước bài 77. Tự nhiờn xó hội Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I . MỤC TIấU: 1. Kiến thức : Giỳp HS nờu được một số nột chớnh về cảnh quang thiờn nhiờn và cụng việc của nhõn dõn địa phương . 2. Kĩ năng : Biết được những cụng việc chớnh ở nụng thụn, địa phương nơi mỡnh ở. 3. Thỏi độ: HS biết yờu thương, gắn bú với địa phương nơi mỡnh đang sinh sống. II . CHUẨN BỊ : 1. GV: Tranh minh hoạ. 2. HS : SHS III . CÁC HOẠT ĐỘNG : TG Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 3 , 1. Khởi động : 2. Bài cũ: - Để lớp học sạch đẹp em phải làm gỡ? (Khụng vẽ bậy lờn tường, khụng vứt rỏc bừa ) - Lớp học sạch, đẹp cú lợi gỡ? (Đảm bảo sức khỏe) - Nhận xột - Hỏt - 2 HS trả lời 5 , 15’ 15 , 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hằng ngày cỏc em thường đi những đõu? Nơi đú cú những gỡ? Để cỏc em hiểu thờm những gỡ cú xung quanh chỳng ta . Trong tiết học này và tiết học sau chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài “Cuộc sống xung quanh” a) Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sõn trường () v Mục tiờu: HS tập quan sỏt thực tế xung quanh trường . v Cỏch tiến hành: * Bước 1: Giao nhiệm vụ + GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xột về quang cảnh trờn đường ( người, phương tiện giao thụng ) - Nhận xột 2 bờn đường : nhà cửa, cõy cối, người dõn sống bằng nghề gỡ ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV * Bước 2: đưa đi tham quan * Bước 3: Trở về lớp - GV nhận xột. b) Hoạt Động 2: Thảo luận vế hoạt động sinh sống của người dõn địa phương v Mục tiờu: HS núi được nột nổi bật về cỏc cụng việc sản xuất, buụn bỏn của người dõn địa phương. v Cỏch tiến hành: * Bước 1: Thảo luận nhúm - GV gợi ý : - Nhận xột quang cảnh xung quanh trường . + Người qua lại đụng hay ớt? + Họ đi bằng phương tiện gỡ? + Hai bờn đường cú nhà ở khụng? + Cõy cối hai đường cú nhiều khụng? + Người dõn sống ra sao? Họ làm nghề gỡ? + Liờn hệ nơi em đang sống như thế nào? + Chợ ở đõu? Cú gần trường khụng? + Cú cơ quan nào xõy gần đường khụng? + Xó em sống cú cơ sở sản xuất nào ? + Con đường chớnh được rải nhựa chưa? * Bước 2; Gọi HS trỡnh bày Nhận xột Ú Kết luận: - HS trả lời - Nhận xột – bổ sung - HS ủi tham quan - HS thaỷo luaọn caõu hoỷi Thảo luận theo cặp - Đại diện HS trỡnh bày - Nhõn xột bổ sung 2’ 4. Củng cố - Vừa rồi cỏc con học bài gỡ? - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gỡ? 5. Dặn dũ( 3 phỳt) Tỡm hiểu người dõn nơi con ở họ sống bằng nghề gỡ ? - HS trả lời Thứ sỏu ngày 31 thỏng 12 năm 2010 Toán Một chục, tia số. I) Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị 1chục =10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. II) Đồ dùng: - Học sinh: 10 que tính,thước kẻ,... III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: - HS lên bảng đếm từ 0-10 rồi từ 10-0. - Cả lớp đọc đồng thanh. GV nhận xét và giới thiệu bài mới. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu một chục. GV cho HS quan sát : - Trên tay cô có bao nhiêu que tính? - Trên cây táo có bao nhiêu quả táo? mười đơn vị hay còn gọi là một chục. Một chục còn gọi là mấy? - Lấy ví dụ về một chục? HĐ2: Giới thiệu về tia số. GV vẽ trục tia số là một đường thẳng, được giới hạn bởi một đầu bên trái và điểm giới hạn là số 0. Nhận xét gì vềkhoảng cách các số1và 2 Cácsố được đánh theo thứ t
Tài liệu đính kèm: