Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tiết 4 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 28)

 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT

I . Mục tiêu:

Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

Biết chào hỏi, tạm biệttrong các tình huốngcụ thể, quen thuộc hằng ngày

Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

 II . Chuẩn bị :

1/ GV: tranh trong sách giáo khoa

2/ HS : vở BT

III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Khởi động

2 . Bài cũ : Nhận xét.

3 . Bài mới :Tiết này các con học bài “Chào hỏi và tạm biệt.”

a/ Hoạt động 1 : Thực hành

GV cho HS thực hành hành vi chào hỏi, tạm biệt qua các gợi ý :

* Con chào hỏi hay tạm biệt ai ?

* Con chào hỏi, tạm biệt trong tình huống nào ? trường hợp nào ?

* Khi đó con đã làm gì ? nói gì ?

* Tại sao con làm như thế ?

GV nhận xét – tuyên dương.

b/ Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi BT3

Gv cho HS thảo luận BT3 qua các câu hỏi gợi ý :

* Ta cần chào hỏi khi nào ?

* Vì sao ta phải làm như vậy ?

GV nhận xét – chốt : Cần chào hỏi cho phù hợp với người đó về mối quan hệ, tuổi tác, lời chào hỏi phải nhẹ nhàng, không gây ồn ào, không nói to,

c/ Hoạt động 3 : Tập hát bài Con chim vành khuyên

GV treo Bảng phụ có ghi sẵn bài hát và tập từng câu cho HS.

GV hát mẫu

d/ Hoạt động 4 : Củng cố

GV cho HS đọc thuộc câu tục ngữ trong sách.

* Cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào ?

GV nhận xét.

4/Tổng kết – dặn dò :

Chuẩn bị : chào hỏi và tạm biệt T2

Nhận xét tiết học . Hát

Từng HS được thực hành

HS ngồi cùng bàn thảo luận

HS tập hát

HS đọc ĐT câu tục ngữ

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động :
2 .Bài cũ : 
GV kiểm tra hs viết bài ở nhà trong vở TV .Chấm điểm; nhận xét
3 .Bài mới: Tiết này các em tập tô chữ H,I, K, hoa , tập viết các vần và các từ ngữ các em đã học ở bài tập đọc trước
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ H, I, K hoa 
GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ H gồm mấy nét ?
GV nêu qui trình viết : đặt bút đường kẻ 5 viết nét cong trên độ rộng 2 đơn vị chữ , viết nét lượn xuống. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới 1 chút , hơi cong gần chạm vào thân nét cong trái .
* Chữ , I,K gồm mấy nét ?
GV nêu qui trình viết : đặt bút dưới đường kẻ 6 viết nét lượn cong , viết nét thẳng nghiêng , lượn vòng qua thân nét nghiêng , vết nét cong phải kéo dài từ dưới lên , độ rộng 1 đơn vị chữ , lượn dài qua đầu nét thẳng hơi lượn vào trong Điểm dừng bút dưới đường kẻ ngang một chút .
GV viết mẫu : 
 H I K
Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng 
 iêt uyêt iêu yêu
hiếu thảo yêu mến
Quan sát – chỉnh sửa 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở 
GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút 
GV quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi viết trong bài 
GV chấm vở vài em – nhận xét 
4.Dặn dò : 
Chuẩn bị : tập viết L, M, N
Nhận xét tiết học .
 Hát
Hs mang vở lên bảng
Hs nhắc lại tên bài
Quan sát 
Gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái và nét sổ thẳng
Gồm 2 nét :nét lượn xuống và nét lượn cong trái 
Quan sát 
Hs viết bảng con 
Hs tập tô các chữ hoa H, I, K viết vần và từ ngữ vào vở
----------------------—­–---------------------
Tiết 2 Tự nhiên xã hội: (Tiết 28)
Bài : Con muỗi
I .Mục tiêu:
Nêu một số tác hại của muỗi.
Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện đúng các biện pháp phòng tránh muỗi. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2 .Bài cũ : 
* Hãy kể tên các bộ phận của con mèo ?
* Nêu ích lợi của mèo ?
GV nhận xét 
3.Bài mới :
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh rất nguy hiểm, hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về con vật gây bệnh này: con muỗi
 Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi 
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi ?
GV gọi 1 em lên hướng dẫn quan sát qua các câu hỏi gợi ý :
* Con muỗi to hay nhỏ ?
* Con muỗi hút máu người bằng cách nào ?
* Con muỗi di chuyển bằng cách nào ?
* Muỗi có cánh, chân và râu không ?
GV nhận xét và cho HS nêu lại các bộ phận của con muỗi ?
GV nhận xét – chốt : Muỗi nhỏ hơn ruồi, nó có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu luyện tập 
 GV chia nhóm và đặt tên cho các nhóm và giao phiếu luyện tập cho các nhóm làm.
Muỗi thường sống ở :
Các bụi cây rậm.
Cống rãnh.
Nơi khô ráo, sạch sẽ.
Nơi tối tăm, ẩm thấp.
* Các tác hại do muỗi gây ra :
Mất máu, ngứa, đau.
Bệnh sốt rét.
Tiêu chảy.
Sốt xuất huyết, bệnh truyền nhiễm khác.
* Người ta diệt muỗi bằng cách :
Khai thông cống rãnh.
Dùng bẫy.
Dùng thuốc diệt muỗi.
Dùng hương diệt muỗi.
Dùng màn diệt muỗi. 
GV nhận xét.
 Hoạt động 3 : Củng cố 
GV nêu câu hỏi – HS trả lời nhanh.
* Khi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt ?
GV nhận xét – chốt : Muỗi là con vật có hại, chúng ta cần phải giữ gìn sức khoẻ, tránh bị muỗi đốt. Khi ngủ cần phải mắc màn cẩn thận.
 4.Dặn dò : 
Chuẩn bị : Nhận biết cây cối, con vật.
Nhận xét tiết học .
Hát
Nhiều hs nêu lại trước lớp
Nhắc lại tên bài
Quan sát 
Vài em nêu 
muỗi gồm có : đầu, mình, cánh, chân.
Các nhóm nhận phiếu và làm bài tập.
Đại diện lên trình bày.
-Ngủ trong mùng ( màn )
-Thoa thuốc chống muỗi
Tiết 3 Thể dục : ( Tiết 28)
 Bài thể dục
 I/ Mục tiêu : 
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. 
Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân và tham gia chơi được. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Địa điểm – phương tiện : Trên sân trường
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Phần
Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở 
đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học : Kiểm tra TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp ) – chạy nhẹ – xoay cổ tay, cổ chân.
GV cho HS ôn lại các động tác 1 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
 2’
1’
1’
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
Cơ bản
Ôn 6 động tác Thể dục
Oân bài thể dục
*Trò chơi : “ Tâng cầu”
Gv giao cho mỗi tổ1 quả cầu, thi đua tổ nào tâng được nhiều quả nhất, thi đua tiếp sức từng người, ai để rơi cầu người đó dừng lại
Gv hô khẩu lệnh “ Bắt đầu”
Nhận xét – Tuyên dương.
8’
8’
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 Kết thúc
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
1’
1’
1’
1’
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
----------------------—­–---------------------
Tiết 4 Toán: ( Tiết 109)
 Bài : Giải toán có lời văn
I .Mục tiêu:
Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? , Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải,phép tính, đáp số.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
 II .Chuẩn bị :
GV : tranh trong sách giáo khoa
HS : vở bài tập 
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động :
2 .Bài cũ : 
Sửa bài 4 : Số cây có tất cả là :
 10 + 8 = 18 ( cây )
 Đáp số : 18 cây.
GV nhận xét 
3 .Bài mới : Tiết này các em tiếp tục học thêm 1 dạng của giải toán có lời văn 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải 
GV ghi bài toán 1/ T148.
Yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
* Bài toán cho biết gì ?
* Bài toán hỏi gì ?
GV nhận xét;ghi tóm tắt lên bảng:
Có : 9 con gà
 Bán : 3 con gà
 Còn :  con gà ?
* Muốn biết còn mấy con gà ta làm như thế nào ?
GV cho HS làm bài vào bảng con 
GV nhận xét – sửa bài.
Hát
Cả lớp làm phép tính vào bảng con
Nhắc lại tên bài
HS đọc đề bài
có : 9 con gà đã bán : 3 con gà
Hỏi còn lại bao nhiêu con gà ?
Ta làm phép tính trừ : lấy 9 – 3
HS làm bảng con-1 em lên bảng lớp làm.
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 :
GV chohọc sinh hoàn thành tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài :
* Bài toán cho biết gì ?
* Bài toán hỏi gì ?
* Muốn biết còn lại bao nhiêu viên bi ta làm như thế nào ?
 Tóm tắt
Có : 8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại :..con chim?
GV nhận xét – sửa bài.
Bài 2 : 
Tóm tắt
 Có : 8 quả bóng
 Cho : 3 quả bóng
 Còn :  quả bóng ?
GV nhận xét – sửa bài.
HS đọc đề bài
HS diền số vào tóm tắt
Có : 7 viên bi ; cho : 3 viên bi
Còn lại bao nhiêu viên bi ?
Làm tính trừ : 7 – 3
 Bài giải
Số con chim còn lại là:
 8- 2 = 6 con chim
 Đáp số : 6 con chim
HS làm tương tự.
 Bài giải
Số quả bóng còn lại là :
 8 – 3 = 5 ( quả )
 Đáp số : 5 quả bóng
4. Củng cố ; dặn dò : 
Chuẩn bị bài : Luyện tập. 
Nhận xét tiết học
----------------------—­–---------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 Toán: (Tiết 110)
Luyện tập
I .Mục tiêu:
Biết giải bài toán có phép trừ; thưc hiện được cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :
1/ GV: SGK, VBT 
2/ HS : vở BT , 
 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2 .Bài cũ :
GV thu vở nhận xét 
3.Bài mới :Tiết này các em sẽ “Luyện tập”
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 : tìm hiểu đề bài.
* Bài toán cho gì ?
* Bài toán hỏi gì ?
* Muốn biết còn lại bao nhiêu búp bê ta làm thế nào ? 
 Tóm tắt 
 Có : 15 búp bê
 Đã bán : 2 búp bê
 Còn lại :  búp bê ?
Bài 2 : Tóm tắt 
Có : 12 máy bay
Đã bán : 2 máy bay
Còn lại :.. máýù bay ?
 Hát
Sửa bài 3 : Số con vịt trên bờ là :
 8 – 5 = 3 ( con )
 Đáp số : 3 con
Nhắc lại tên bài
Có : 15 búp bê; bán : 2 búp bê 
Còn lại : ? búp bê
Làm tính trừ : 15 – 4
HS làm bài vào vở
 Bài giải
Số búp bê còn lại là : 
 15-2= 13( búp bê)
 Đáp số :13 búp bê
 Bài giải
 Số máy bay còn lại là :
 12 – 2 = 10 ( máy bay )
 Đáp số : 10 máy bay
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống 
Gọi HS lên B sửa – còn lại làm vở.
GV nhận xét – sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò : 
Chuẩn bị : Luyện tập 
- Nhận xét tiết học .
1
7 - -
 -4 + 1 
18
 + 2 -5
14
----------------------—­–---------------------
Tiết 2 Thủ công : ( Tiết 28)
 Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
I .Mục tiêu :
Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
Có thể kẻ cắt , dán được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị :
Giấy màu, kéo, hồ, thước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2. Bài cũ : 
Nhận xét bài cắt dán hình vuông
3.Bài mới : 
Tiết này các em nhận biết cách cắt, dán hình tam giác 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
Cho HS quan sát vật mẫu có hình tam giác
Nêu hình dáng của vật
Hình tam giác có mấy cạnh?
Hình tam giác nằm trong khung hình gì?
Nhận xét
Chốt : Hình tam giác có 3 cạnh, muốn vẽ được hình tam giác ta vẽ khung hình chữ nhật. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện 
Gv giới thiệu hình tam giác mẫu
Hướng dẫn cách vẽ : Hình tam giác là 1 phần hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn vẽ được hình tam giác ta cần xác định 3 điểm, trong đó có 2 đỉnh là 2 điểm của hình chữ nhật. Sau đo,ù lấy điểm giữa cạnh của cạnh đối diện làm điểm thứ 3. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác.
Hướng dẫn vẽ cách đơn giản 
 A A 
 B 
B C C 
Gv hướng dẫn Hs cách cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm
Cắt rời hình chữ nhật, cắt tiếp theo đường AB, AC ta được hình tam giác.
Gv quan sát – chỉnh sửa cho HS
Hoạt động 2 : Củng cố
Nêu cách vẽ hình tam giác, cách cắt hình tam giác.
Nhận xét
4. Dặn dò : 
Chuẩn bị : Thực hành cắt, dán hình tam giác 
Nhận xét tiết học.
Hát
Nhắc lại tên bài
HS nêu
Hs theo dõi
Hs tập kẻ hình tam giác và cắt rời hình tam giác trên giấy nháp
HS nêu
Âm Nhạc
Tiết 3 Học Hát Bài : HÒA BÌNH CHO BÉ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc
II. CHUẨN BỊ: 
- Đàn, máy nghe băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca).
- Một vài động tác vận động phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
2. Bài Mới
- Giới thiệu bài
3. Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé.
- Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hoà bình Hỏi HS nhân biết bức tranh nói về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức: 
 + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và biểu diễn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho đến hết bài hát. Câu 1 và 3 vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa tay lên hình chữ V, nghiêng sang trái phải. Câu 4 hai tay đan thành vòng tròn trên đầu, nghiêng sang trái phải.
- Sau khi tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng hơn.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- Giới thiệu qua cho HS: nhịp 2/4gồm có 2 phách mạnh – nhẹ được diễn ra đều đặn bằng cách đếm 1-2-1-2-1-2 (1 là phách mạnh, 2 là phách nhẹ).
Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì tiếng mỗi tiếng vỗ tay là một phách cứ thế vỗ đều. Còn đánh nhịp 2/4 là thể hiện động tác tay để làm rõ 2 phách
- GV làm mẫu cách đánh nhịp 24 bài hát Hoà bình cho bé.
. Hoạt động 4
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập
4.Củng cố, dặn dò(5p)
 - Nhắc nhở học sinh học thuộc bài, cách gõ đệm.
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Giới thiệu và ghi đề bài
Trả lời:+ Bài hát: Hoà bình cho bé.
 + Tác giả: Huy Trân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân
 + HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát câu 2,)
 + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động tác, sau đó tập từng động tác theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn. Các em có thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm 
- HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- HS xem và thực hiện theo.
- Chia 2 dãy cùng hát, một dãy kết hợp vỗ tay theo phách, một dãy đánh nhịp 24, sau đó đổi ngược lại.
- HS lắng nghe.- Ghi nhớ.
Mĩ Thuật ( T28)
Tiết 4 Bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm 
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm được trang trí.
- HS biết cách vẽ và vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
- HS them yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một vài bài trang trí hình vuông có mảng hình lớn.
- Bài của HS năm trước.
- Vở BT Vẽ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: treo đồ dùng trực quan yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết dùng để trang trí hình vuông?
+ Màu sắc?
+ Có thể dùng trang trí hình vuông vào những đồ vật nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận nội dung 
Hoạt động 2: Cách vẽ .
- GV yêu cầu HS xem hình 2 vở tập vẽ 1 và gợi ý HS biết cách làm bài.
+ Nhìn hình vẽ để vẽ vào chỗ cần thiết.
+ Hình vẽ ở góc hay ở giữa.
+ Chú ý hình vẽ giống nhau vẽ bằng nhau.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu.
+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.
+ Các hình giống nhau vẽ cùng một màu.
+ Màu nền khác với màu của hình vẽ.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ hình.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài .
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh ảnh đàn gà.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu
+ Phong phú.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe .
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
---------------—­–---------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Tiết 1+2 Tập đọc : (Tiết 21+22 ) 
 Quà của bố
I. Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài “Quà của bố”. Đọc đúng : lần nào, luôn luôn,vững vàng, về phép. các vần tiếng có vần oan, oat.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.Học thuộc lòng bài thơ.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : tranh trong sách giáo khoa. 2/ Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Bài cũ :Gọi hs đọc bài “Ngôi nhà”
Hỏi: Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? 
Đọc những câu thơ nói lên tình yêu ngôi nhà gắn với tình yêu đất nước ?
Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới: Hôm nay các em học bài “Quà của bố”
TIẾT 1
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1 : Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ hai khi đọc các từ ngữ : nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn caí hôn.
Ghi từ ngữ : lần nào, luôn luôn,vững vàng, về phép
Gv đọc mẫu. Chỉnh sửa nhịp đọc
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn đọc khổ thơ, cả bài:
Khổ1: 4 câu thơ đầu
Khổ2: 4 câu thơ giữa
Khổ3: 4 câu thơ cuối
Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Hát 
2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhắc lại tên bài
CN – ĐT 
Cá nhân đọc nối tiếp từng câu thơ
2 hs đọc khổ 1
2 hs đọc khổ 2
2 hs đọc khổ 3
2 hs đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2 : Ôn các vần oan, oat : 
tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat ?
Gv nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 2
Đọc từng khổ :
* Khổ 1 : Bố bạn nhỏ làm gì , ở đâu?
Gọi hs đọc khổ thơ 3 : Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét, tuyên dương
Hs nêu : Ngoan
Học sinh có thể nói.
2 HS đọc và nêu :Bố bạn nhỏ làm bộ đội ở tận vùng đảo xa.
2 hs đọc và nêu :Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
3 hs đọc cả bài
Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ 
Gv cho hs đọc thầm bài thơ trên bảng phụ. Xoá dần bài thơ và chỉ để lại tiếng đầu câu và gọi hs đọc bài.
Hoạt động 3 : Củng cố
Đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
-Để thể hiện tình cảm yêu quý bố mình em
phải làm gì?
Nhận xét
4/ Dặn dò 
Chuẩn bị : Vì bây giờ mẹ mới về
Nhận xét tiết học.
Hs đọc thuộc lòng bài thơ
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi 
---------------—­–---------------------
Tiết 3 Chính tả : ( Tiết 8)
Quà của bố
I .Mục tiêu:
HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ thứ hai bài : Quà của bố
Làm đúng các bài tập chính tả : điền vần im hay iêm, điền chữ s hay x 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :
1/ GV: nội dung bài tập 2 ,3 
2/ HS : vở bài tập , SGK 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động 
2 .Bài cũ : GV chấm lại vở của những bạn về nhà chép lại 
Nhận xét , ghi điểm
3 .Bài mới :Tiết này các em học viết chính tả bài “Quà của bố” 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tập chép 
GV viết khổ thơ 2 trong bài:Quà của bố
Nhận xét, sửa sai cho hs
GV yêu cầu hs viết vào vở – hướng dẫn các em tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở , cách viết đề bài vào giữa trang vở .Nhắc hs viết hoa đầu dòng , đặt dấu chấm kết thúc câu 
GV đọc thong thả – hs dò bài sửa lỗi – Gv hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa bên lề vở
GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến 
GV chấm một số vở – nhận xét 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 2 : điền s hay x ?
Bài 3 : Điền iêm hay yêm?
GV cho 4 hs lên bảng thi đua viết
Nhận xét – tuyên dương
4.Dặn dò : 
Chuẩn bị bài : Hoa sen
Nhận xét tiết học
 Hát
Hs nộp vở
Nhắc lại tên bài
2 hs đọc .Cả lớp đọc thầm lại 
Tìm những tiếng dễ viết sai – hs nêu và viết bảng con :nghìn, chúc, gửi
Hs viết bài vào vở 
Hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa bài 
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
xe lu, dòng sông
trái tim, kim tiêm 
----------------------—­–---------------------
Tiết 4 Toán: ( tiết 111)
 Luyện tập
I . Mục tiêu:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :
1/ GV: sách giáo khoa
2/ HS : vở BT 
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Khởi động :
2 .Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Tiết này các em sẽ học bài“Luyện tập”
 Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
* Bài toán cho gì ?
* Bài toán hỏi gì ? 
* Muốn biết còn lại bao nhiêu cái thuyền ta làm như thế nào ? 
 Tóm tắt 
Có : 14 cái thuyền
Cho bạn : 4 cái thuyền
Còn :  cái thuyền 
Bài 2 : GV cho HS làm bài vào vở
 Tóm tắt
Có : 9 bạn
Nữ : 5 bạn
Nam :..bạn?
GV nhận xét – sửa bài 
* Nghỉ giữa tiết 
Bài 3 : GV ghi tóm tắt 
 ? cm 2 cm
 13 cm
Bài 4 :Hướng dẫn giải tương tự
Tóm tắt
Có : 15 hình tròn
Tô màu : 4 hình tròn
Không tô màu : .hình tròn?
Hoạt động 2 : Củng cố 
GV thu vở chấm – nhận xét.
4.Dặn dò : 
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học .
Hát
Nhắc lại tên bài
Có 14 cái thuyền; cho bạn 4cái
Còn lại bao nhiêu cái thuyền?
Làm tính trừ : 14 – 4 
 Bài giải
Số cái thuyền còn lại là:
 14-4=10 (cái thuyền)
 Đáp số :10 cái thuyền
 Bài giải
Số bạn nam có là :
9 – 5 = 4 ( bạn )
Đáp số : 4 bạn
Hs đọc đề nêu tóm tắt giải toán
Bài giải
Sợi dây còn lại dài là :
13 – 2 = 11 ( cm )
Đáp số : 11 cm
 Bài giải
Số hình tròn không tô màu là:
 15 – 4 = 11 ( hình )
 Đáp số : 11 hình
----------------------—­–---------------------
 Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2016
Tiết 1+2 Tập đọc : (Tiết 23+24)
Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng :khóc oà lên, hoảng hốt,làm sao, lúc nãy... Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
Tìm được tiếng chứa các vần ưc, ưt
Hiểu nội dung bài: Câu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. 
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : tranh minh họa sách giáo khoa. 
- Giấy ghi sẵn câu mẫu 
2/ Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Gọi hs đọc “Quà của bố”
Hỏi :Bố bạn nhỏ làm gì , ở đâu?
Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ?
Nhận xét, tuyên dương 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
 Hôm nay các em sẽ đọc một câu chuyện vui về một cậu bé: Cậu bé này cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc, mẹ về cậu mới òa lên khóc. Đọc bài này các em mới hiểu: Vì sao mẹ về cậu mới khóc? Các em tự ngẫm xem mình có giống cậu bé này không nhé. ” 
TIẾT 1
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1
Ghi từ ngữ : khóc oà lên, hoả

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc