Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

_ Đọc được ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng .

_ Viết được ach, cuốn sách .

_ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng lớp: ich, êch
Lưu ý nét nối từ i sang ch, từ ê sang ch
_Hướng dẫn viết từ: tờ lịch, con ếch
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Chúng em đi du lịch
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường?
+Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
* Chơi trò chơi: 
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: Xem trước bài 83 
+HS đọc bài 81
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: i-ch-ich
 Đọc trơn: ich
_Viết: ich
_Viết: lịch
_Đánh vần: lờ-ich-lich-nặng-lịch
_tờ lịch
_Đọc: tờ lịch
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng ch
+Khác: êch mở đầu bằng ê
* Đọc trơn:
êch, ếch, con ếch
ich: kịch, thích
êch: hếch, chếch
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: chích, rích, ích
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ich, êch
_Tập viết: tờ lịch, con ếch
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
=============
TOÁN 
ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
_ Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Thước và bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
14’
1’
1.Giới thiệu “điểm” “đoạn thẳng”
_GV vẽ hình và cho HS nói:
 A . B .
 điểm A điểm B
_Lưu ý cách đọc: 
B đọc là bê
C đọc là xê
D đọc là đê
M đọc là mờ
N đọc là nờ
_GV lấy thước nối hai điểm lại và nói:
+Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB
_GV chỉ vào đoạng thẳng AB và cho HS đọc:
2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng:
_GV giơ thước vào nói: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng
_GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di chuyển theo mép thước để biết mép thước “thẳng”
Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước:
_Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm
_Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì lên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ tmặt giấy từ điểm A đến điểm B
_Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB
c) GV cho HS vẽ một đoạn thẳng
3. Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK
Bài 2: 
_Dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng
 Bài 3: 
Có 2 yêu cầu:
_Cho HS nêu số đoạn thẳng 
_Đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ
2.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học 
_Điểm A, điểm B
_Đoạn thẳng AB
_HS lấy thước ra
 A . B.
_ HS đọc nhau nghe trong nhóm .
_ 3 HS đọc lại trước lớp .
 (Điểm M, điểm N, đoạn thẳng NM . )
_Thực hành nối cá nhân
_Đọc tên từng đoạn thẳng
_ HS thảo luận nhóm 4 em .
_ Đại diện vài nhóm nêu kết quả trước lớp .
_ Lớp nhận xét, bổ sung .
============================================================
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011
 HỌC VẦN
ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 tới bài 83 .
_ Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 tới bài 83 .
_ Nghe – hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
_Tranh trong SHS Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
( TIẾT 1 )
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
22’
25’
5’
10’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
 GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các chữ vàvần đãhọc: 
_GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK
_GV đọc vần
_GV cho HS nhận xét:
+13 vần có gì giống nhau?
+Trong 13 vần, vần nào có âm đôi?
b) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_GV viết lên bảng: 
 thác nước, chúc mừng, ích lợi
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_Cho HS đọc bài trong SGK 
_Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh số 3 vẽ gì?
_Luyện đọc bài thơ ứng dụng:
Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa
_Cho HS đọc trơn toàn bài trong SGK
b) Hướng dẫn viết:
_Cho HS viết bảng:
_GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
_GV giới thiệu: Một anh chàng ngốc nghếch nhưng đã lấy được cô công chúa xinh đẹp. Vì sao như vậy, hãy lắng nghe câu chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗngvàng
_GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm
_GV kể chuyện lần thứ hai theo nội dung từng bức tranh
_ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ
d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể)
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò: Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà.
_Cho HS đọc bài 82
 _Đọc câu ứng dụng
_ Cho mỗi dãy viết một từ
+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
_HS viết vào bảng cài (mỗi dãy viết 1 vần)
_HS luyện đọc 13 vần
_HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: thác, nước, chúc, ích
_Luyện đọc từ ứng dụng
_Luyện đọc toàn bài trên bảng
_HS đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: trước, bước, lạc
_Đọc trơn bài thơ
_Cho HS viết: thác nước, ích lợi
_Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
_Mỗi tổ kể 1 tranh
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
==============
TOÁN 
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Có biểu tượng về “dài hơn’’, ngắn hơn’’; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
10’
1’
1.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
a) GV giơ 2 cây thước (bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi:
_Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
_Cho HS thực hành so sánh
_Cho HS nhận xét hình vẽ trong SGK
b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định
2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
_GV giới thiệu: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
+GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay
_Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn thẳng nào dài hơn
_GV nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
3. Thực hành:
Bài 1 : Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn . 
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
_GV hướng dẫn HS:
+Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng
+So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất
+Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học 
_Chập hai chiếc lại sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn
_So sánh bút chì, thước, 
_HS nhận xét độ dài của thước, đoạn thẳng
_Thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1
+Quan sát
_Đoạn thẳng ở dưới dài hơn
_ GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát và nhận xét .
_Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
_So sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng
_HS làm bài tập cá nhân rồi đổi tập nhau kiểm tra .
============
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nêu được một số nétvề cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở .
_ HSK –G Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và cuộc sống ở thành thị .
* Rèn KNS : 
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sốngcủa người dân địa phương .
* GD BVMT : HS hiểu về cảnh quang thiên nhiên và xã hội xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Các hình trong bài 18 và 19 SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
15’
13’
1’
1.Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống ở xung quanh chúng ta
 * Lưu ý: Tùy điều kiện từng trường, GV có thể sắp xếp cho HS học 2 tiết trong một buổi học. 
( Tiết 18):
 Cho HS đi tham quan quang cảnh, hoạt động sinh hoạt sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. 
( Tiết 19):
 Cho HS thảo luận về những gì các em đã quan sát được trên thực tế và những gì các em quan sát được trên các tranh trong SGK
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường
_Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì)
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
_GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV
*Bước 2: Đưa HS đi tham quan
_GV cho HS xếp hàng (có thể 2,3 hoặc 4 hàng), đi xung quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý)
*Bước 3: Đưa HS về lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân
_Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương.
_Cách tiến hành:
*Bước 1: Thảo luận nhóm
_HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
_GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm
_GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK
_Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV nêu yêu cầu HS
*Bước 2:
_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Kết luận:
_Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và
_Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố
* Lưu ý: 
+Căn cứ vào thực tế địa phương, GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu, không yêu cầu HS phải ghi nhớ
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học”
_HS đi tham quan
_Thảo luận
_Đi tham quan
_Quan sát theo hướng dẫn của GV
_Xếp thành 2 hàng để đi tham quan
_Về lớp
_Thảo luận theo nhóm
_Thảo luận cả lớp 
_Tìm bài 18 và 19 “Cuộc sống xung quanh” và yêu cầu các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài. _Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy
***********************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN VIẾT : ƠN TẬP
GV Đọc cho HS viết bảng con : ac, ach, êch, ich, thác nước, chúc mừng, ích lợi .
GV đọc cho HS rèn viét chính tả vào vở: ac, ach, êch, ich, thác nước, chúc mừng, ích lợi .
GV đọc tiếp cho HS nghe – viết câu ứng dụng ( HS yếu nhìn sách viết ):
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa. 
*************************
LUYỆN ĐỌC : ƠN TẬP
HS luyện đọc lại trong SGK
GV giúp những HS chưa thuộc bài đọc lại bài và kết hợp phụ đạo HS yếu đọc.
* HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1: nối từ ngữ giữa hai cột cho phù hợp
GV giúp HS luyện đọc các từ ngữ ở hai cột 
HS tự đọc và nối trong SGK
HS đổi tập nhau kiểm tra.
1 em lên nối trên bảng lớp
Em thích rất dài .
Chiếc thước dây mùa đơng rất lạnh .
Ở miền Bắc, học mơn Tiếng Việt.
Bài 2: Điền ti6ng1
HS xem tranh và tự điền trong SGK. 
 HS lên sửa trên bảng lớp.
HS đọc lại các từ ngữ : 
+ đi học , thuộc bài, được điểm tốt
Bài 3: viết
HS luyện viết trên dòng kẻ các từ : chúc mừng , uống thuốc . 
*************************
LUYỆN TOÁN 
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
_ HS làm bài tập trong VBT toán 
Bài 1: Ghi dấupvào đoạn thẳng dài hơn
+ HS tự làm bài rồi trao đổi nhóm hai em, sửa bài 
+ GV vẽ trên bảng và gọi 4 HS lên sửa bài .
Bài 2: Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng 
+ HS tự đếm số ô vuông để viết số thích hợp cho mỗi đoạn thẳng .
+ HS đổi tập nhau kiểm tra . 
Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất .
+ HS làm bài cá nhân .
+ 2 HS sửa bài trên bảng .
=======================================================
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
HỌC VẦN 
ƠN TÂP CUỐI KÌ 1
I . Mục đích yêu cầu
+Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 81.
+Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 81.
+Nĩi được 2- 3 câu theo các chủ đề đã học.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài ơn
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. .Các hoạt đơng dạy chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
Đọc sách kết hợp bảng con
Nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Hơm nay ơn tập các bài đã học.
+Hướng dẫn HS đọc SGK
Mỗi em đọc một bài cứ lần lượt hết cả lớp.
Từng tổ đọc bài.
+Luyện viết:
-Viết mẫu: mùi thơm, cây bàng, mứt gừng, con nhện.
+ Ơn bài tập : 
Yêu cầu HS mở vở bài tập xem lại các bài tập nối ơ chữ với các bài tập điền âm, vần đã học .
4.Củng cố:
Đọc bảng tất cả các vần ( Gv chuẩn bị trước )
5.Dặn dị :
Về nhà ơn lại các bài đã học.
Hát
ach, cuốn sách, viên gạch, sach sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn .
Đọc vần, từ trong SGK từ bài 1 đến bài 81 .
Đọc cá nhân – lớp đọc
Bảng con
Mùi thơm, cây bàng, mứt gừng, con nhện.
Mở vở bài tập xem và đọc lại các bài tập đã hồn thành từ trước .
=============
TOÁN 
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
_ Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học .
_ HSK –G thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân .
II. DỒ DÙNG : Bút , thước  có độ dài khác nhau 
III. HĐ DH:
	Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 . Khởi động Hát
2 .. Bài Mới :
GTB: “ Thực hành đo độ dài “
Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài gang tay 
Giáo viên giảng “ gang tay” là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa 
_ Y/ C hs xác định độ dài gang tay mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón taycai1 và và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa , rồi nối 2 điểm thành đoạn thẳng 
Hoạt động 2 : HD cách đo độ dài bằng gang tay
_ GV giảng “ Hãy đo bàn học bằng gang tay – GV làm mẫu “
Đặt ngón tay giữa tại một điểm trên mép bàn co ngón tay cái về cùng với ngón tay giữa trên mép bàn , cứ thế đến hết chiều dài của bàn về bên phải . Mỗi lần co ngón cái trùng ngón giữa thì đếm 1 , 2, 3 cuối cùùng đọc kết quả đo được 
_ Theo dõi giúp đở hs yếu 
Hoạt động 3: HD hs cách đo độ dài bằng bàn chân 
_ Gv hd đo bụt giảng 
Gv làm mẫu , “ bước chân vừa phải thoải mái , vừa đếm vừa bước 
_ Gọi vài hs thực hành 
Hoạt động 4 : Đo bằng que tính 
HD hs đo bảng con bằng que tính , hỏi hs tấm bảng có chiều dài bao nhiêu que tính ?_ NX 
Hoạt động 5: Thực hành 
Cho hs đo những đồ vật xung quanh bằng que tính _ NX , gọi hs trả lời 
_ Gv giúp hs nhận biết có thể dùng gang tay đo độ dài đoạn thẳng , quyển tập , cái bàn rồi nói kết quả 
_ Cho hs lên đo bụt giảng bằng bàn chân _ NX 
_ Cho hs đo bảng , tập , bút bằng que tính rồi nói kết quả với bạn _ Nx 
 Kết luận :
 Các em có thể vận dụng các đồ vật đó để đo các đoạn thẳng . Nhưnh lưu ý người ta ít sử dụng bàn chân , gang tay để đo vì khi đo thiếu chính xác 
3 / Củng cố , dặn dò :
Dặn hs về nhà thực hành đo độ dài những vật xung quanh  . TS “ Một chục , tia số “ _ NX tiết học 
_ Hs thực hành đo độ dài gang tay mình vào bảng con 
_ HS Nx 
_ hs đo “ Cạnh bàn dài 7 gang tay”
_ Quan sát 
_ Thực hành (có hs chậm )
_ HS thực hành 
===============
THỦ CÔNG 
 GẤP CÁI VÍ ( tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: 
_ Biết cách gấp cái ví bằng giấy
_ Gấp được cái ví bằng giấy
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn
_ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
 2.Học sinh:
 _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
 _ 1 tờ giấy vở HS
 _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
25’
3’
( TIẾT 2 )
3. Học sinh thực hành gấp cái ví:
_ GV nhắc lại qui trình gấp ví theo 3 bước. 
+ Bước 1– Lấy đường dấu giữa
+ Bước 2 – Gấp 2 mép ví: 
+ Bước 3 – Gấp túi ví: 
_ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Trình bày sản phẩm:
 _ Đánh giá sản phẩm: 
 + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm
 _ Nhận xét tiết học: 
 + Sự chuẩn bị của học sinh
 + Tinh thần học tập
_ Dặn dò: Làm bài “Gấp mũ ca lô”
Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu.
_ HS nhắc lại các bước gấp cái ví
_ Thực hành gấp cái ví trên giấy thủ công
* Gấp hoàn chỉnh cái ví – HS trang trí sản phẩm.
_ Dán “cái ví” vào vở.
+ Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
=========================================================
Thứ sáu , ngày 18 tháng 12 năm 2009
HỌC VẦN 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
***************************
TOÁN 
MỘT CHỤC , TIA SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
_ Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục bằng 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
8’
13’
1’
1.Giới thiệu “Một chục”
_Cho HS xem tranh
_GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả
_Cho HS đếm que
_GV hỏi: 
+10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
+10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi: 10 đơn vị=1 chục
+1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
+HS nhắc lại những kết luận đúng
2. Giới thiệu tia số:
_GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
 Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
_Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn ca

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 18 20112012.doc