Giáo án Lớp 1 Tuần 18

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề em tô vẽ viết.

B. ĐỒ DÙNG :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói.

- Bảng con, vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trước 2 điểm và nối lại được đoạn thẳng.
Thực hành :
Bài 1 :
Nêu yêu cầu. Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
Cho học sinh đọc lớp nhận xét. Giáo viên theo dõi sửa cho học sinh. 
 H
 N
 M
 K 
 D P
 C Y Q
 X
Hát bài : Tìm bạn thân.
Bài 2 :
Nêu yêu cầu. Dùng bút và thước để nối thành.
a)- 3 đoạn thẳng.
b)- 4 đoạn thẳng.
c)- 5 đoạn thẳng.
4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhậ xét sửa bài.
Bài 3 :
Nêu yêu cầu. Mỗi hình vẽ dưới dây có bao nhiêu đoạn thẳng.
Học sinh đếm và nêu số đoạn thẳng ở mỗi hình. Lớp nhận xét sửa bài.
 4 đoạn thẳng 3 đoạn thẳng
 6 đoạn thẳng
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại tên các điểm và các đoạn thẳng. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Làm chung cho đọc đoạn thẳng giáo viên nhắc cách đọc các kí hiệu.
Làm chung.
Làm chung.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn 	: Đạo đức 
Bài 	: Thực hành kỹ năng học kỳ I.
 Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kết quả học tập, kỹ năng, hành vi của học sinh. 
- Học sinh biết chọn những ý trả lời đúng.
B. CHUẨN BỊ :
- Câu hỏi và các ý trả lời. 
- Sách giáo khoa vở bài tập đạo đức. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Đề bài :
1)- Trong giờ học em cần ghi nhớ điều gì ?
- Em trật tự nghe giảng.
- Em thích xem tranh hi cô giáo giảng bài.
- Em sẽ trao dổi nói chuyện với bạn.
- Muốn phát biểu em phải giơ tay.
2)- Trên đường đi học em gặp cô giáo lớp 4, em sẽ nói gì ?
- Em lễ phép chào cô giáo.
- Em chạy thật nhanh đi trước cô.
- Em không chào cô em vẫn đi tự nhiên.
Giáo viên đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời kết hợp nhận xét đánh giá thông qua các hoạt động hàng ngày để kiểm tra các em.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn 	: Học vần NS :
 Bài	: Bài 74 uôt, ươt. NG :
 Thời lượng : 70 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề chơi cầu trượt.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
11’
5’
6’
7’
6’
5’
5’
5’
5’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Sắp đến tết rồi.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 73. Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 74 uôt, ươt.
Tiết 1
Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu vần uôt. Vần uôt có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ut. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : u ô t uôt.
Đọc trơn : uôt.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có vần uôt muốn có tiếng chuột làm sao ? Tiếng chuột có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ch uôt chuôt nặng chuột.
Đọc trơn : chuột.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ chuột nhắt có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : u ô t uôt ch uôt chuôt nặng chuột chuột nhắt.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm vần ươt. Vần ươt có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác uôt. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ư ơ t ươt.
Đọc trơn : ươt.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có vần ươt muốn có tiếng lướt làm sao ? Tiếng lướt có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : l ươt lướ sắc lướt.
Đọc trơn : lướt.
 Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ lướt ván có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : ư ơ t ươt l ươt lươt sắc lướt lướt ván.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Một con vịt.
Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Luyện nói :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Các bạn làm gì ?
Các bạn chơi cầu trượt có vui không ?
Ai dẫn em đi chơi cầu trượt ?
Em chơi cầu trượt ở đâu ?
Chơi cầu trượt có vui không ?
Liên hệ thực tế giáo dục học sinh cẩn thận trong vui chơi tránh xảy ra xô đẩy gây té ngã.
Cho đọc lại chủ đề.
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học.
Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho viết vần và tiếng có uôt, ươt.
Đọc lại và phân tích từ.
Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1.
Cho tự nhẩm đánh vần và đọc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần.
Đọc một phần của bài tiết 1.
Viết phân nửa bài tập viết.
Nhắc lại câu trả lời của lớp.
Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Độ dài đoạn thẳng.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn. Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. 
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính, bút thước dài ngắn khác nhau.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Trường chúng cháu.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 4 học sinh đọc tên các điểm và đoạn thẳng. Nhận xét ghi điểm.
 A B A B
 . . 
 Điểm A Điểm B Đoạn thẳng AB
3. Bài mới : 
Hôm nay chúng ta học bài độ dài đoạn thẳng.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
6’
5’
5’
5’
5’
2’
1’
Giới thiệu dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp hai độ dài đoạn thẳng.
Cho xem 2 cây bút và nêu.
Làm sao biết cây bút nào dài hơn, cây bút nào ngắn hơn.
Cho lớp thực hiện xem dài hơn ngắn hơn trên 2 cây bút rồi nêu cách so sánh.
Cho xem tranh rồi nêu thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn. Rồi tương tự cho đoạn thẳng.
Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
 Nhận xét kết luận :
Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định. So sánh gián tiếp hai độ dài đoạn thẳng là dùng gang tay để đo từng đọn rồi so sánh, đếm số ô trên giấy có vẽ đoạn thẳng rồi so sánh.
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
Thực hành :
Bài 1 :
Nêu yêu cầu. Cho học sinh đọc tên những đoạn thẳng rồi so sánh. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
Bài 2 :
Nêu yêu cầu. Hướng dẫn học sinh đếm ô và ghi số ô theo mẫu.
(gồm có các đoạn thẳng 1, 2, 4, 7, 5, 3 ô)
Bài 3 :
Cho học sinh đọc yêu cầu.
Hướng dẫn học sinh so sánh các băng giây qua hình vẽ, qua 2 đầu băng giấy.
Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại tên các điểm và các đoạn thẳng. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Nêu lại câu trả lời của các bạn.
Làm chung.
Làm chung.
Làm chung giáo viên chỉ cách so sánh trên hình vẽ.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thể dục
	Bài 	: Sơ kết học kỳ I.
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Học vần
	Bài 	: Bài 75 Ôn tập 	NS :
	NG :
	Thời lượng :	70 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể chuột nhà và chuột đồng. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa bảng ôn, câu ứng dụng, câu chuyện. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
11’
5’
7’
6’
6’
5’
5’
5’
5’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Một con vịt.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 74. Nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 75 ôn tập.
Dạy bài mới :
Cho xem tranh trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ bạn làm gì ? Tiếng hát có vần gì, vần at có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cho học sinh đọc phân tích đồng thanh.
Cá nhân bàn đồng thanh a t at.
Cho học sinh nêu những vần đã học chưa ôn có t ở cuối. Giáo viên viết bảng ôn. Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần và đọc. (ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, iêt, uôt, ươt, it, ut, ) 
Cá nhân bàn đồng thanh.
Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh ghép âm và vần để đọc . Cho 2 học sinh đọc lại cả bảng ôn. Cá nhân bàn đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Luyện viết :
Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình.
Kể chuyện :
Tranh vẽ gì ? kết luận giải thích.
Cho học sinh đọc chủ đề câu chuyện.
Giáo viên kể ngắn gọn 2 lần và minh họa bằng tranh.
Tranh 1 : Chuột nhà chê thức ăn của chuột đồng tự kiếm ăn không ngon.
Tranh 2 : Chuột nhà dẫn chuột đồng đi lấy gạo ở kho nhưng gặp mèo.
Tranh 3 : Chuột nhà và chuột đồng bị chó đuổi khi đi trộm thóc.
Tranh 4 : Chuột nhà bị chuột đồng từ giã bỏ về quê.
Cho học sinh kể lại câu chuyện nối tiếp theo tranh. Lớp nhận xét.
Giáo viên theo dõi gợi ý cho học sinh kể thi trong tổ và trong lớp
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại bảng ôn. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đọc lại nhiều lần.
Đọc lại nhiều lần.
Viết một lần.
Đọc lại và phân tích.
Đọc nửa bài.
Đọc lại cụm từ.
Đọc một phần hai bài.
Viết một phần hai bài của lớp.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn theo tranh.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Toán
	Bài 	: Thực hành đo độ dài.
	Thời lượng : 35 phút 
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. 
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính, bút thước dài ngắn khác nhau.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Sắp đến tết rồi.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho học 4 sinh thực hành so sánh độ dài của 2 cây viết, 2 cây thước có độ dài khác nhau. Nêu được cây ngắn cây dài và cây dài cây ngắn. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hôm nay chúng ta học bài thực hành đo độ dài.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
8’
5’
12’
3’
1’
Giới thiệu độ dài gang tay.
Cho học sinh xem gang tay và giới thiệu. Độ dài gang tay là khoảng cách từ dầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
Cho học sinh đo gang tay trên bảng con làm dấu ở 2 đầu ngón tay và nối lại được đoạn thẳng.
Hướng dẫn đo :
Giáo viên thực hành đo mép bảng. Cho học sinh quan sát và đếm số lượng gang tay đo được.
Hướng dẫn đo bằng bước chân và sải tay. Giáo viên làm mẫu đo bục giảng, đo phòng học cho học sinh theo dõi và đếm.
Hát bài : Tìm bạn thân.
Thực hành :
Cho học sinh thực hành đo bàn, bảng lớp bằng gang tay, sải tay.
Cho học sinh đo bằng bước chân chiều dài của phòng học.
Theo dõi giúp học sinh đo đúng cách. Từ đó cho học sinh nhận xét về độ dài của từng bạn đo. Giáo viên kết luận và cho học sinh biết cần có một đơn vị đo cho chính xác và hợp lý.
4. Củng cố :
Cho học sinh nhắc lại các cách đo độ dài. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Chỉ cho học sinh đo từng gang tay, từng sải tay, từng bước chân.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Tự nhiên xã hội
	Bài 	: Cuộc sống xung quanh (T1) - Giữ vs làng xã, phố phường.
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết nêu một số nét chính về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Học sinh khá giỏi nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa.
- Sách vở bài tập tự nhiên xã hội.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
1’
10’
5’
10’
3’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Lí cây xanh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Muốn lớp học sạch đẹp em phải làn gì ? Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài cuộc sống xung quanh (tiết 1).
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát hoạt động sinh sống của nhân dân xung quanh trường.
Cho xem xung quanh trường người đông hay ít, họ đi bằng phương tiện gì ?
Cảnh bên đường có gì ? Mọi người làm việc gì là chủ yếu ?
Từng em nhìn thấy cảnh vật nào và trao đổi về cảnh vật đó.
Trình bày sau khi vào lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét.
Hát bài : Đàn gà con.
Hoạt động 2 :
Cho thảo luận theo nhóm về hoạt động sinh sống của nhân dân.
Trao đổi với nhau về việc người nông dân đang làm, việc đó có lợi ích gì ?
Đại diện trình bày về việc mọi người làm. Liên hệ với việc bố mẹ làm để nuôi sống gia đìng.
Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét.
Lồng ghép : Giữ vệ sinh làng xã phố phường.
Cho học sinh quan sát tranh phân biệt làng xã (phố, phường) đảm bảo vệ sinh và làng xã mất vệ sinh tranh môi trường số 4 nêu những điểm khác nhau giữa làng xã hình 4a, 4b.
Đại diện nhóm trình bày, giáo viên kết luận. So với làng xã hình 4a làng xã hình 4b có những điểm khác (rác đổ bừa bãi, trâu bò phóng uế, lợn thả rông, nhiều bụi rậm, trẻ em đại tiện ở cạnh bụi cây, cây to bị chặt).
Cho cả lớp thảo luận sống ở nơi mất vệ sinh như vậy theo em người dân ở đây có thể mắc những bệnh gì ? Tại sao ?
4. Củng cố :
Cho học sinh nhắc lại mọi người xung quanh trường học họ làm gì, đi bằng phương tiện gì ? Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
Nêu bố làm gì, mẹ làm gì ?
Tiêu chảy, viêm nhiễm đường hô hấp, thương hàn 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn 	: Thủ công
	Bài 	: Gấp cái ví (tiết 2).
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy, gấp được cái ví bằng giấy, ví có thể chưa cân đối, các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
- Học sinh khéo tay gấp được cái ví bằng giấy, các nếp gấp thẳng phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
B. ĐỒ DÙNG :
- Ví gấp mẫu, giấy trắng, giấy màu.
- Vở thủ công, bút chì, hồ, giấy màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
1’
5’
5’
15’
2’
1’
1. Ổn định :
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh để gấp cái ví. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Gấp cái ví (tiết 2).
Học sinh thực hành gấp cái ví :
Giáo viên nhắc lại các bước gấp cái ví.
Bước 1 : Lấy đường dấu giữa, để dọc tờ giấy mặt màu úp xuống, gấp từ dưới lên.
Bước 2 : Gấp hai mép ví, cần gấp đều và phẳng khoảng 1 ô.
Bước 3 : Gấp túi ví từ mép ví gấp vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau và gấp hai phần ngoài vào.
Gấp xong trang trí bên ngoài ví.
Hát bài : Lí cây xanh.
Học sinh lớp thực hành gấp ví :
Giáo viên theo dõi học sinh gấp và hướng dẫn.
Học sinh gấp xong dán sản phẩm vào vở thủ công.
Thu 5-7 vở chấm tại lớp. Nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố :
Cho học sinh nhắc lại các bước gấp cái ví. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thành sản phẩm ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Giáo viên chỉ cho từng bước và gấp. Học sinh khá giỏi gấp các nếp gấp thẳng phẳng, làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn 	: Học vần NS :
 Bài	: Bài 76 oc, ac. NG :
 Thời lượng : 70 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề vừa vui vừa học.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
11’
5’
6’
7’
6’
5’
5’
5’
5’
6’
2’
1’
1.Ổn định : 
Hát bài : Đàn gà con.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 75. Nhận xét ghi điểm. 
3.Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 76 oc, ac.
Tiết 1
Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu vần oc. Vần oc có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ot. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : o c oc.
Đọc trơn : oc.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có vần oc muốn có tiếng sóc làm sao ? Tiếng sóc có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : s oc soc sắc sóc.
Đọc trơn : sóc.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ con sóc có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : o c oc s oc soc sắc sóc con sóc.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm vần ac. Vần ac có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác oc. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : a c ac.
Đọc trơn : ac.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có vần ac muốn có tiếng bác làm sao ? Tiếng bác có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : b ac bac sắc bác.
Đọc trơn : bác.
 Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ bác sĩ có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : a c ac b ac bac sắc bác bác sĩ.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bà

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 18 1112.doc