I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đợc: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết đợc: it, iêt, trái mít, chữ viết
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô chữ viết
* HSKG:
- Biết đọc trơn
- Bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
- Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Em tô chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Tiết 1
A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ
1 số HS đọc bài 72 SGK
Chiều Học vần(t163,164) Bài 73: it – iêt I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đợc: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết đợc: it, iêt, trái mít, chữ viết -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô chữ viết * HSKG: - Biết đọc trơn - Bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Em tô chữ viết II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ 1 số HS đọc bài 72 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần it, iêt - GV ghi bảng it, iêt - HS đọc theo GV: it, iêt * HĐ2: Dạy vần it - GV viết it và giới thiệu: vần it đợc tạo nên từ âm i và âm t + So sánh it với ut - HS ghép vần it – phân tích, đánh vần + Vần it có âm gì đứng trớc, âm gì đứng sau ? - GV cài it và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng mít ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép mít – phân tích, đánh vần - GV ghép mít và khẳng định - GV đọc: mít - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu :trái mít - GV ghi: trái mít - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: it – mít – trái mít * HĐ3: Dạy vần iêt( tơng tự) - HS phân tích iêt - So sánh iêt với it - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngợc lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hớng dẫn viết - GV viết mẫu it lên bảng theo quy trình, lu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hớng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - iêt, trái mít, chữ viết ( tơng tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần it, iêt Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đa tranh, HS quan sát - GV đa đoạn, HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong đoạn tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hớng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hớng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại t thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết - GV đa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Bức tranh vẽ những gì ? + Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang vẽ gì IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Toán(T70) Độ dài Đoạn thẳng I -Yêu cầu cần đạt - Có biểu tợng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hay gián tiếp. - Bài tập 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng: - Một số thớc hay bút chì ngắn dài khác nhau III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Dạy biểu tợng “ Dài hơn - ngắn hơn” so với độ dài đoạn thẳng - GV trên tay có 2 cái thớc dài, ngắn khác nhau- hỏi: + Làm thế nào để biết đợc cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? - GV hớng dẫn cách so sánh - Gọi HS lên bảng so sánh các đồ vật - lớp nhận xét - HS quan sát hình vẽ so sánh độ dài các đoạn thẳng - GV nhận xét bổ sung HĐ2: So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian - GV đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay HS quan sát - HS quan sát đoạn thẳng SGK và so sánh - GV nhận xét sửa sai HĐ3: Thực hành - Hớng dẫn HS làm bài tập1, 2, 3 - VBT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV bổ sung thêm - theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm chữa bài *Trò chơi: Cho HS thực hành đo độ dài các đồ vật GV theo dõi đánh giá thi đua IV. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học ********************************************** Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010 Học vần(t165,166) Bài 74: uôt – ơt I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đợc: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết đợc: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trợt * HSKG: - Biết đọc trơn - Bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Chơi cầu trợt II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết 1 số HS đọc bài 73 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần uôt, ơt - GV ghi bảng uôt, ơt - HS đọc theo GV: uôt, ơt * HĐ2: Dạy vần uôt - GV viết uôt và giới thiệu: vần uôt đợc tạo nên từ âm uô và âm t + So sánh uôt với iêt - HS ghép vần uôt – phân tích, đánh vần + Vần uôt có âm gì đứng trớc, âm gì đứng sau ? - GV cài uôt và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng chuột ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép chuột – phân tích, đánh vần - GV ghép chuột và khẳng định - GV đọc: chuột - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu :chuột nhắt - GV ghi: chuột nhắt - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: uôt – chuột – chuột nhắt * HĐ3: Dạy vần ơt( tơng tự) - HS phân tích ơt - So sánh ơt với uôt - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngợc lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: trắng nuốt, truốt lúa, vợt lên, ẩm ớt - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: trắng nuốt, truốt lúa, vợt lên, ẩm ớt ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hớng dẫn viết - GV viết mẫu uôt lên bảng theo quy trình, lu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hớng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ơt, chuột nhắt, lớt ván ( tơng tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần uôt, ơt Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đa tranh, HS quan sát - GV đa đoạn, HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong đoạn tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hớng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hớng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại t thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trợt - GV đa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Bức tranh vẽ gì + Các bạn trong tranh đang làm gì + Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn ntn + Khi chơi các bạn làm gì khỏi xô ngã nhau + Em đã chơi cầu trợt bao giờ cha ? Em có thích không IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Toán(T71) Thực hành đo độ dài I -Yêu cầu cần đạt: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bớc chân - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bớc chân II. Các hoạt động dạy- học: 1. Hớng dẫn cách đo độ dài bằng bớc chân, gang tay. - HD cách xác định độ dài của gang tay - HS đo độ dài cạnh bàn của mình. - Đo độ dài bằng bớc chân - HS thực hành đo độ dài bảng lớp bằng bớc chân, gang tay 2. Thực hành - Đo độ dài quyển sách tiếng việt bằng gang tay - Đo chiều dài bảng lớp bằng sải tay - HS làm bài tập vào vở - GV theo dõi và hớng dẫn thêm. Iii. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Đạo đức(T18) thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I -Yêu cầu cần đạt: - Ôn tập về một số kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I - Rèn luyện kĩ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học. II.Các hoạt động dạy- học: 1. GV chuẩn bị các lá phiếu có ghi các nội dung của bài ôn tập gọi HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời 2. Nội dung các lá phiếu: + Vào học lớp 1 em có thêm những điều gì mới? + Nêu ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng? +Vì sao cần phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ? + Cần làm gì để giữ sách vở đồ dùng bền đẹp? + Vì sao chúng ta lại yêu quý gia đình mình? + Anh chị em trong nhà phải nh thế nào? + Khi chào cờ chúng ta cần phải nh thế nào? + Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì? + Nêu ích lợi của việc giữ trật tự trong trờng học? - HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - GV cùng lớp nhận xét chấm điểm. - GV kết luận nội dung của từng lá phiếu. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nh bài học. III.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chiều Học vần(t167, 168) Bài 75: ôn tập I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đợc các vần ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 -Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng - HS khá giỏi kể đợc 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài 74 SGK HS viết, đọc: trắng nuốt, truốt lúa, vợt lên, ẩm ớt B. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài + Tuần qua các em đợc học những vần gì mới? - HS trả lời – GV ghi bảng HS quan sát bảng ôn để so sánh và bổ sung *HĐ2: Ôn vần vừa học - GV đọc âm và vần ở bảng, HS chỉ - HS đọc các âm và vần ở bảng: cá nhân, lớp - GV sửa sai - Hớng dẫn HS ghép vần từ âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang - HS đọc các vần ghép ở bảng : cá nhân, lớp *HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết : chót vót, bát ngát, Việt Nam - HS tự đọc : nhóm, cá nhân, lớp - GV sửa sai và giải thích các từ *HĐ4: Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hớng dẫn viết lần lợt : chót vót, bát ngát - HS viết bảng con Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc - HS đọc bài ở bảng : cá nhân, lớp - HS thảo luận và trả lời về tranh - GV giới thiệu đoạn ứng dụng Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hớng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS giải câu đố - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh - GV nhận xét *HĐ2: Luyện viết - GV hớng dẫn HS viết vở tập viết - Cho HS xem bài mẫu - HS viết, GV theo dõi, chấm bài *HĐ3: Kể chuyện : Chuột nhà và Chuột đồng - HS đọc tên câu chuyện - GV dẫn vào chuyện. - GV kể lại diễn cảm câu chuyện - GV kể lần hai kèm theo tranh minh họa *Tranh1: Một ngày nắng ráo, Chuột nhà về thăm Chuột đồng. Gặp Chuột đồng nó liền hỏi: -Dạo này bác sống thế nào? Đa thử thức ăn của bác ra đây tôi xem nào? Chuột đồng bê thức ăn ra,Chuột nhà chê thức ăn và bàn Chuột đồng lên thành phố. Nghe bùi tai, Chuột đồng bỏ lên thành phố. *Tranh 2: Tối đầu tiên đi kiếm ăn, Chuột nhà phân công: - Em chạy vào nhà khuân thức ăn ra còn bác thì tha về hang nhé. - Vừa đi một lát Chuột nhà quay lại vì bị Mèo đuổi. Hai con chui vào hang. - Chuột nhà an ủi Chuột đồng: Thua keo này ta bày keo khác. *Tranh 3: Lần nàychúng mò đến kho thực phẩm nhng lại bị chó đuổi. Chúng đành rút về hang với cái bụng đói meo. *Tranh 4: Sáng hôm sau, Chuột đồng thu xếp hành lí ra về và nói: Thôi thà về nhà cũ gặm mấy thứ xoàng xỉnh nhng do chính tay mình làm ra còn ở đây thức ăn ngon đấy nhng không phải là của mình. Lúc nào cũng phải lo lắng, đề phòng. Sợ lắm! - HS kể theo nhóm - gọi 1 số nhóm lên kể - GV theo dõi - Khuyến khích HS kể đợc 2 – 3 đoạn truyện theo tranh - HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. IV. Củng cố, dặn dò: - HS đồng thanh toàn bài. - Thi tìm tiếng nhanh : HS thi tìm tiếng có vần vừa ôn - Nhận xét giờ học. Toán(T72) một chục. Tia số I.Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết ban đầu về 1 chục - Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số - Bài tập 1, bài 2, bài 3 II.hoạt động dạy học : HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu “Một chục” + HS quan sát cây đếm số quả trên cây + Trên cây có mấy quả cam? 10 quả hay còn gọi là 1 chục - GV viết: Có 10 quả Có 1 chục quả - HS lấy ra 10 que tính + 10 que tính hay còn gọi là mấy chục que tính? - GV ghi: Có 10 que tính Có 1 chục que tính - GV: 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục.Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị? 10 đơn vị = 1 chục * Giới thiệu “Tia số” - GV : Vẽ tia số rồi giới thiệu : | | | | | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0( Đợc ghi bằng số 0) - Các điểm ( vạch) cách đều nhau đợc ghi số( Mỗi điểm ghi một số) theo thứ tự tăng dần. - HS nhìn vào tia số so sánh các số HĐ2: Thực hành luyện tập Bài 1: Đếm số chấm tròn ở hình vẽ rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn . Bài 2: Đếm đủ 1 chục con vật rồi khoanh lại . Bài 3: Viết các số dới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần - HS viết dới vạch của tia số từ 1 9 | | | | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. - Chấm chữa bài IV. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học. ********************************************** Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010 Học vần(t169,170) Bài 76: oc – ac I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đợc: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng -Viết đợc:oc, ac, con sóc, bác sĩ -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học * HSKG: - Biết đọc trơn - Bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: chót vót, bát ngát 1 số HS đọc bài 75 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần oc, ac - GV ghi bảng oc, ac - HS đọc theo GV: oc, ac * HĐ2: Dạy vần uôt - GV viết oc và giới thiệu: vần oc đợc tạo nên từ âm o và âm c + So sánh oc với ot - HS ghép vần oc – phân tích, đánh vần + Vần oc có âm gì đứng trớc, âm gì đứng sau ? - GV cài oc và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng sóc ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép sóc – phân tích, đánh vần - GV ghép sóc và khẳng định - GV đọc: sóc - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu :con sóc - GV ghi: con sóc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: oc – sóc – con sóc * HĐ3: Dạy vần ac( tơng tự) - HS phân tích ac - So sánh ac với oc - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngợc lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hớng dẫn viết - GV viết mẫu oc lên bảng theo quy trình, lu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hớng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ac, con sóc, bác sĩ ( tơng tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần oc, ac Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đa tranh, HS quan sát - GV đa câu, HS tìm tiếng mới Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong đoạn tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hớng dẫn và đọc mẫu - HS giải câu đố - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hớng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại t thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Vừa vui vừa học - GV đa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Bức tranh vẽ những ai? + Các bạn đang làm gì? + Hãy kể tên các trò chơi đợc học ở trên lớp? + Em đã đợc học những bài hát nào? + Em thấy cách học nh thế có vui không? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Tự nhiên xã hội(T18) Cuộc sống xung quanh I.Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của ngời dân nơi học sinh ở - HSKG nêu đợc một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị *KNS: Phát triển KNS hợp tác trong công việc II. Phơng tiện dạy - học: Các hình bài 18 III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát *Bớc1: Giao nhiệm vụ - GV nhận xét về quang cảnh trên đờng, 2 bên đờng, nhà ở, cây cối, ruộng đồng, nghề nghiệp của ngời dân - GV bổ sung nội quy: Đi thẳng hàng, trật tự nghe cô giáo giảng hớng dẫn *Bớc 2: Thực hiện hoạt động *Bớc 3: Kiểm tra kết quả các hoạt động HĐ3: Làm việc với SGK - Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động : Quan sát tranh trình bày ý nội dung - HS đại diện trình bày trớc lớp - HS khác bổ sung - GV kết luận HĐ4: Thảo luận nhóm - Chia 4 nhóm HS thảo luận cho nhau nghe về nơi sống và cảnh vật nơi mình sống - Kiểm tra kết quả hoạt động IV. củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chiều Học vần(t167, 168) ôn tập I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đợc các vần ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 -Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 - Nói đợc từ 2 – 4 câu theo các chủ đề đã học *HSKG:Luyện nói từ 4-5 câu theo các chủ đề đã học II.đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài 76 SGK HS viết, đọc:hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc B. Ôn tập - HS nêu các vần đã học từ đầu năm đến nay. - GV kẻ bảng ôn - HS ghép vần và đọc: ia, a, ua, on, an, ôn, ơn, un, in, en, ên, iên, yên, uôn, ơn, om, am, ăm, âm, ot, at, ăt, ât, et, êt, ut, t,uôt, ơt, ... - GV theo dõi và hớng dẫn thêm. - GV ghi lên bảng HS đọc từ ngữ: bàn ghế, sách vở, cái yếm, viên gạch, bút viết, bánh mớt, đứt tay, bão lụt, ma phùn, vui cời, con lơn, vờn nhãn, con yến, thanh kiếm, keo kiệt - HS đọc từ ứng dụng - Đọc phân tích một số tiếng - Đọc câu ứng dụng: Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi. - HS luyện đọc từng dòng thơ. - GV đọc mẫu- HS đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh bài ứng dụng. - Cho HS đọc bài ở SGK. - GV theo dõi sửa sai. - Luyện nói một số chủ đề đã học Tiết 2 C.Hớng dẫn HS làm bài - HS làm bài: *Bài1: Điền chữ ng hay ngh vào chỗ chấm: đông ịt ... ệ sĩ ... õ nhỏ ... i ngờ ... ôn ngữ ... ày mùa *Bài 2: Điền chữ c, k, q. cái éo tiết . iệm rổ ...am ...uả khế ết bạn tiếng èn *Bài 3: GV đọc cho HS viết Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi. - Chấm chữa bài IV. củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể(T17) Sinh hoạt lớp I.Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS thấy đợc u khuyết điểm trong tuần qua - Kế hoạch tuần tới. II- Hoạt động dạy học: 1. Đánh giá hoạt động tuần 16 - Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động của lớp tốt. - Sinh hoạt 15 phút tốt, có hiệu quả - Chất lợng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. Tồn tại: Một số em mặc đồng phục cha đúng quy định 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì các nề nếp - Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kì lần 2 - Chuẩn bị sách vở học kì 2 - Chăm chỉ học tập tốt hơn - Vệ sinh sạch sẽ, sinh hoạt 15 phút, xếp hàng ra về Iii. củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: