Giáo án Lớp 1 - Tuần 17

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật

- Phân biệt sự khác nhau giữa ăt và ât để đọc và viết đúng được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.Đọc đúng các từ ứng dụng và vâu ứng dụng.

-Viết được ăt,ất ,rửa mặt ,đấu vật

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: ngày chủ nhật.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạt cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài, mỗi em làm 1 phần.
 a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
 b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá
- GV nhận xét, cho điểm 
7 - 2 = 5
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7 em) và mang một số đồ vật của nhóm mình lên:
VD: 7 cái bút hay 8 que tính
Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái)
- HS chơi theo hớng dẫn, đội nào không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua.
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Học vần:
ôt - ơt
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và các tiếng cột, vợt
- Nhận biết sự khác nhau giữa các vần ôt, ơt để đọc đúng được vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
-Viết được ôt,ơt côti cờ ,cái vợt
-Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: Những ngời bạn tốt 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
- Quả ớt, cái vợt
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: đôi mắt, bắt tay, thật thà 
- Cho HS đọc từ, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 học sinh đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dậy vần:
ốt:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ôt và hỏi 
- Vần ôt do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Vần ôt do 2 âm tạo nên là âm ô và t
- Giống: kết thúc = t
- Hãy so sánh vần ôt với at ?
- Khác: ôt bắt đầu từ = ô
at bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ôt?
- Vần ôt có âm ô đứng trức, âm t đứng sau.
b- Đánh vần:
+ Vần: - vần ôt đánh vần nh thế nào ?
- GV theo dõi, nhận xét
- ô - tờ - ôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
+ Tiếng khoá: 
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôt ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu nặng gài với vần ôt ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ôt, cột
- Ghi bảng: cột
- Hãy phân tích tiếng cột ?
- Hãy đánh vần tiếng cột ?
- GV theo dõi, sửa sai
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi/
-Tranh vẽ gì ?
- HS đọc lại
- Tiếng cột có âm c đứng trớc vần ôt đứng sau, đấu nặng dới ô
- Cờ - ôt - côt - nặng - cột 
- HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp)
- Tranh vẽ cột cờ
- Ghi bảng: Cột cờ (gt).
- GV chỉ không theo TT các vần, từ tiếng cho HS đọc.
 ơt: (Quy trình tơng tự)
+ Chú ý:
- Cấu tạo: Vần ơt do âm ơ và t tạo nên
- So sánh vần ơt với ôt
Giống: Kết thúc = t
Khác: ôt bắt đầu t = ô
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc ĐT
ơt bắt đầu bằng = ơ
- HS thực hiện theo hớng dẫn
 d- Đọc từ ứng dụng :
- Hãy đoc từ ứng dụng cho cô
 - 3 HS đọc
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng, đọc mẫu & giải nghĩa từ.
Cơn sốt: Nhiệt độ có thẻ tăng lên đột ngột gọi là cơn sốt.
Xay bột: Tức là làm cho các hạt gạo, ngô, đỗ bị nhỏ ra.
Quả ớt: Quả làm gia vị , thuốc ăn vào rất cay
Ngớt mưa: Khi đang mưa to mà tạnh dần thì gọi là ngớt mưa.
 - HS chú ý theo dõi
 - GV theo dõi , chỉnh sửa
 - HS luyện đọc CN , nhóm , lớp.
đ- củng cố - dặn dò
 - Các em vừa học những vần gì ?
 - Vần ốt & ớt có gì giống & khác nhau?
 - 2 HS nêu
 - Hãy tìm từ, tiếng có vần ốt ớt.
 - HS tìm & nêu
 - Cho cả lớp đọc lại bài. 
 - HS đọc ĐT 1 lần 
 - Nhận xét chung giờ học . 
Tiết 2
 Giáo viên
 Học sinh
3 - Luyện tập:
a - luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1
 - GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
 - GV theo dõi chỉnh sửa
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Treo tranh cho HS quan sát & hỏi:
 - tranh vẽ gì ? 
- GV nói: Đay là cây lâu năm không rõ bao nhiêu tuổi , tán lá xoè ra che mát cho dân
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS quan sát tranh
- Cây rất to
làng. Đó là nội dung đoạn thơ ứng dụng dới tranh 
 - Yêu cầu HS dọc đoạn thơ
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học
 - GV hướng dẫn & đọc mẫu 
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS tìm : một 
- 1số em đoc lại
c- Luyện viết:
- HD HS viết vần ôt, ơt, các từ cột cờ, cái vợt vào vở.
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình, cách viết, lu ý nét nối giữa chữ ô, ơ với t giữa chữa c, v với ôt, ơt và vị trí đặt dấu thanh
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết.
- HS tập viết theo mẫu vào vở
Tiết 2:
C- Luyện nói:
- Các em đã chuẩn bị bài ở nhà. Vậy hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì ?
- GV HD và giao việc
- HS: chủ đề ngời bạn tốt
- HS qs tranh, thảo luận nhóm hai, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em nghĩ họ có phải là những ngời bạn tốt không ?
- Em có nhiều bạn tốt không ?
- Hãy gt tên ngời bạn em thích nhất ?
- Vì sao em thích bạn đó nhất ?
- Ngời bạn tốt phải nh thế nào ?
- Em có muốn trở thành ngời bạn tốt của mọi ngời không ?
- Em có thích có nhiều bạn tốt không ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học vần gì ?
- HS: ot, ơt
- Y.c HS đọc lại toàn bài 
- HS đọc trong SGK (3HS)
+ Trò chơi: Thi chỉ nhanh, đúng từ
- HS chơi thi theo tổ.
- GV nhận xét, đánh giá
ờ: - Học lại bài
 - Xem trớc bài 71
Tự nhiên xã hội:
giữ gìn lớp học sạch đẹp
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp, đối với sk2 & học tập.
- Thấy được tác haị của việc không giữ lớp sạch.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp nh lau bảng, quét lớp.
- Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch & tác hại của việc để lớp học không sạch.
3. Giáo dục:
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp & sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
B- Đồ dùng day – học:
- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nớc sạch, hót rác, túi li lông 
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thờng tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em trả lời.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? 
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học 
- Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần.
- Để làm cho lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. 
+ Cách làm: 
- Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? 
 - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Để quét nhà.
- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- Các em hãy quan sát lớp mình hôn nay có đệp không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp.
- GV cho HS cùng quan sát.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
- 1 vài em đứng lên nx.
3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV gọi HS trả lời.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
- Những nhóm có cùng hình nx, bổ xung.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
- HS nghe & ghi nhớ.
4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp.
+ Cách làm:
B1: GV làm mẫu.
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lợt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này đợc dùng vào những việc gì ?
- Cách sử dụng từng loại ntn ?
GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có nh vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV.
- Cử đại diện nhóm lên phát biểu và thực hành.
- Những HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật ntn ?
- Nx chung giờ học.
+ Nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn
- Mát vệ sinh dễ sinh bệnh, ảnh hởng đến sức khoả và học tập.
- Trớc khi các bạn vào lớp và sau khi các bạn ra về.
- HS nghe & ghi nhớ.
 Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Trò chơi vận động
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
2. Kỹ năng:
	- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu
3. Thái độ:
	- Năng tập thể dục buổi sáng
II. Địa điểm, phơng tiện:
	- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Kẻ 2 dãy ô nh hình 24 và hớng dẫn nh chơng IV phần !
III. Nội dung và phơng pháp trên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
4- 5'
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 B. Phần cơ bản
22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lợt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lợt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cỡi.
III. Phần kết thúc
4-5'
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
3. Xuống lớp
ĐHXL
Học vần:
et - êt
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần et, êt, tiếng tét, dệt.
- Phân biệt sự khác nhau giữa et, êt để đọc, viết đúng được et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: chợ tết.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Cặp bánh tét, con dết nhựa.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Cơn sốt, quả ớt, ngớt ma.
- Cho HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng
- GV theo dõi, NX và cho điểm
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS đọc theo GV: et, êt
2- Dạy vần:
et:
a- Nhận diện vần
- GV ghi bảng vần et và hỏi ?
- HS quan sát.
- Vần et do mấy âm tạo nên ? là những âm nào?
- Vần et do 2 âm tạo nên là âm e và t.
- Hãy so sánh vần et với vần ot ?
- Giống: kết thúc = t
- Khác: et bắt đầu = e
 ot bắt đầu = o
- Hãy phân tích vần et ?
- Vần et có âm e đứng trước âm t đứng sau.
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Vần et đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- e - tờ - et
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Y/c HS tìm và gài vần et ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu sắc để gài với vần et ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần et, tet
- GV ghi bảng: tet
- HS đọc: tet
- Hãy phân tích tiếng tét ?
- Tiếng tet có âm t đứng trớc, vần et đứng sau, dấu sắc trên e.
- Hãy đánh vần tiếng tét ?
- Tờ - et - tet - sắc - tét
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT Y/c HS đọc?
- HS đọc, đánh vần (CN, nhóm, lớp
+ Từ khoá:
- HS đọc ĐT.
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Bánh tét (gt) 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tranh vẽ cặp bánh tét
-HS đọc trơn CN,Nhóm ,lớp
êt: (Quy trình tương tự)
Chú ý: 
- Cấu tạo: Vần ết được tạo nên bởi e và t.
- So sánh vần êt với et
Giống: đều kết thúc = t
Khác: bắt đầu ê và e
- Đánh vần: 
ê - tờ - êt 
dờ - êt - dêt - nặng - dệt
dệt vải
- HS thực hiện theo hướng dân
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô những từ ứng dụng có trong sách giáo khoa
- Một vài em đọc
- GV nghi bảng
- Cho HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần.
- Một HS lên bảng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ nét chữ, (Các nét tạo thành chữ chúng ta viết)
- Lớp theo dõi, NX, bổ xung
Sấm sét: thờng thấy khi trời ma to
Con rết: con vật có rất nhiều chân
Kết bạn: Mọi ngời chơi với nhau, làm bạn với nhau.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
đ- Củng cố:
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
- 2 HS nêu
- Hãy đọc lại bài trên bảng
- 1 vài em đọc
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát
- HS quan sát
- Em thấy tranh vẽ gì ?
Đàn chim đang bay trên trời
- Em nghĩ chúng có bay theo hàng không?
- Đó là những điều mà câu ứng dụng nói đến 
- Em hãy đọc cho cô câu ứng dụng này.
- GV đọc mẫu và HD
- Em hãy tìm tiếng có vần et, êt trong đoạn thơ vừa học.
-Cho hs thi đua tìm từ có vần vừa học
GV nhận xét tuyên dương
- Có theo hàng
- 1 vài em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm: rét
- 3 tổ thi đua tìm tiếng ,từ
c- Luyện nói:
- Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói hôm nay ?
- GV HD và giao việc
- 1 HS nêu: Chợ tết
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh em thấy những gì và những ai ?
- Họ đang làm gì ?
- Em đã đi chợ tết bao giờ cha ?
- Em đợc đi chợ tết vào dịp nào ?
- Em thấy chợ tết thế nào ?
- Em thấy chợ tết có đẹp không ?
- Em thích đi chợ tết không ? vì sao ?
Luyện viết:
-GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết
-Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết
Cho hs nêu những điều lưu ý khi viết bài
HS viết vào bảng con
-HS viết vào vở tập viết
4- Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại cho cô toàn bài vừa học
- Một vài em lần lợt đọc tron SGK
- HS chơi thi theo tổ
+ Trò chơi: thi tìm từ nhanh 
- HS nghe và ghi nhớ.
- NX chung giờ học.
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 72
Toán:
 luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu đề toán và phép tính để giải.
- Nhận biết ra thứ tự các hình.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Các tranh trong bài 4 (SGK).
- GV chuẩn bị hai tờ bìa to, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT.
- HS lên bảng làm BT.
 3 - 2 + 9 =
3-2+9=10
 3 + 5 - 2 =
3+5-2=6
 4 + 6 + 0 =
4+6+0=10
- 1 vài em.
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS làm BT trong SGK:
Bài 1: (91):
- Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn.
- GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.
- Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành.
- HS nối theo HD.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- H1: hình dấu cộng.
- H2: Hình ô tô.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 (91):
- HS làm theo tổ.
a- Bảng con
 10 9 6
- GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính kq 
 5 6 3
theo cột dọc.
b- Làm vở ô li.
 5 3 9
- Cho HS tính theo thứ tự từ trái sang phải rồi chữa bài.
- HS làm vở, sau đó 2 HS lên bảng chữa.
 4+5-7=2
 1+2+6=9
Bài 3 (91): làm vở
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: sách
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt:
Có: 5 con vịt.
Thêm: 4 con vịt
Tất cả có: .. con vịt ?
+ Phần b tiến hành tơng tự phần a.
Bài 5 (91):
- Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu.
- Cho HS thực hành theo mẫu.
- GV theo dõi và hd thêm.
- Điền dấu>, < = vào chỗ chấm.
1 > 0 2+3=3+2
10 > 9 7-4 < 2+2
- Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
- HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 
 5+4=9
- 2 hình tròn và một hình tam giác xếp liên tiếp.
- HS sử dụng hình tròn trong bộ đồ dùng để thực hành.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: lập các phép tính đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Thực hành làm BT trong SGK
- HS thi chơi giữa các tổ.
 Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009
Toán : 
 Luyện Tập Chung
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS đợc củng cố về:
- Cộng trừ các số; Cờu tạo số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
- 1 số tờ bìa, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5  4 + 2 8 +1  3 + 6
6+1  7 4 - 2  8 - 3
- Gọi 1 số HS dới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngợc lại từ 10 về 0.
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS làm BT trong sgk
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm BT rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- HS lên bảng làm BT.
 5 < 4 + 2 8 +1 = 3 + 6
 6+ 1 = 7 4 - 2 < 8 - 3
- HS làm BT theo HD của giáo viên.
 4 9 5 8
 6 2 3 7
 10 7 8 1
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Bài y/c gì ?
- Dới lớp tự KT kq và nhận xét bài.
- 10 bằng 4 cộng với mấy ?
9 bằng 10 trừ di mấy ?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài toán.
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm ntn ?
- Gọi 1 số HS đứng tại chố nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm
- Điến số vào chỗ chấm.
- HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa
- HS khác theo dõi và nx bài của bạn.SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
 8 = 3+5 9 = 10-1
 10 = 4+6 6 =1+5
- 1 HS đọc.
- So sánh các số.
- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10
b- số 2
Bài 4:
- HS dọc đề bài.
- 2 HS đọc
- Cho HS đọc T2 , đặt đề toán & viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em trả lời.
- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.
- bài toán: Hải nuôi 5 con gà, mẹ cho thêm 2 con gà nữa. Hỏi hải tất cả có tất cả mấy con gà ?
 5 + 2 = 7
- Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác ?
- Trong hình bên có 8 hình tam giác.
- HS khác theo dõi, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: đặt đề toán theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần:
ut – ưt
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể":
	- Nhận biết được cấu tạo vần ut, ưt, tiếng bút, mứt
	- Nhận biết sự khác nhau giữa ut, ứt để đọc, viết đúng các vần, từ khoá 
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng,
	- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt,
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1, tập 1
	- Bộ ghép chữ tiếng việt
	- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
	- Hộp mứt gừng, bút chì ,
C- Các hoạt động dậy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nét chữ, con rết, kết bạn
- Đọc câu ứng dụng của bài
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dậy vần:
ut:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ut và hỏi
- Vần ut do mấy âm tạo nên ? là những âm nào?
-Vần út do 2 âm tạo nên ,âm u va âm t
- Hãy so sánh vần út với et ?
-Giống nhau;Kết thúc bằng âm t
 -Khác : Vần ut bắt đầu băng u
- Hãy phân tích phần ut ?
 Vần et bắt đầu bằng e
-Vần ut có âm u đứng trước ,âm t đứng sau
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Vần ut đánh vần nh thế nào ?
- u - tờ - út
- HS theo dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ut
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu sắc để gài với vần út
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ut, bút
- GV ghi bảng: bút?
- HS đọc lại
- Hãy đánh vần tiếng bút ?
- Tiếng bút có âm b đứng trớc, vần 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
ut đứng sau, dấu ( / ) trên u
+ Từ khoá:
- Bờ - út - but - sắc - bút
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- HS đánh vần, đọc, CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ cái bút chì 
Ghi bảng: bút chì 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS đọc ĐT ,CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ưt: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: Vần t do  và t tạo nên 
- So sánh vần ưt với ut
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: ứt bắt đầu = ư
ut bắt đầu = u
- Đánh vần:  ư- tờ -ưt 
Mờ – ưt – mưt - sắc - mứt
Mứt gừng
- H S thực hiện theo hớng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa từ
Chim cút: là loại chim nhỏ, đẻ chứng nhỏ nh đầu ngón tay mà chúng ta hay đợc ăn
Sút bóng: Cầu thủ đá mạnh quả bóng về phía đối phương gọi là sút bóng.
Sứt răng: Răng bị sứt, các em vui chơi không cận thận nếu mà ngã rất dễ bị sứt răng
Nứt nẻ: Nứt ra thành những đường ngang dọc chằng chịt.
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 vài HS đọc
- 7HS chú ý nghe
- HS theo dõi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố:
- Các em vừa học những vần gì ?
- Hãy tìm những tiếng, từ có vần vừa học 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét chung giờ học 
- HS tìm và nêu
- 1 vài HS đọc
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
- Tranh vẽ gì ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót
+ Tiếng chim hót hay đến nỗi làm cho bầu trời xanh càng thêm xanh. Đó là điều mà đoạn thơ ứng dụng muốn nói
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ này ?
- GV hướng dẫn và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc 1 vài em 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS thi tìm từ ,tiếng có vần vừa học
-3 tổ thi đua tìm
-GV nhận xét tuyên dương
b- Luyện nói:
Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- 1 HS đọc tên bài luyện nói 
- HSQST, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ ngón út trên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc