I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
HS: SGK, vở ghi.
III.Các hoạt động dạy học
Mạnh dùng sức yếu dùng mưu - HS đọc thuộc lòng các câu trên . TIẾT 4 : KỸ THUẬT BÀI 21:THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thhường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. HS: SGK; vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ: -Em nêu mục đích chọn gà để nuôi? -Nêu đặc điểm của gà được chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt? - GV nhận xét 3. Bài mới: *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 + Những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển của động vật? + Chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? +Nêu tác dụng của thức ăn? GV KL * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. +Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? - GV ghi tên các thức ăn do HS nêu *Hoạt động3: Tìm hiểu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK + Thức ăn được chia làm mấy loại + Hãy kể tên các loại thức ăn? + Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà? Yêu cầu hS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập sau: 1' 3' 1' 10' 5' 13' - 2 HS nêu Lắng nghe - HS đọc SGK +Thức ăn, nước uống, không khí +Từ thức ăn phù hợp với từng loại thức ăn lấy trong thiên nhiên và trồng trọt.. +Là nguồn cung cấp năng lượng để động vật phát triển - Ngô, sắn, khoai.... - HS đọc SGK - Chia làm 5 loại - HS kể như SGK - HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập Phiếu học tập Hãy điền thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng Nhóm thức ăn cung cấp chất vi ta min Thức ăn tổng hợp - GV phân công và quy định thời gian thảo luận là 10' - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét bổ xung 4. Củng cố dặn dò: Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà? - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2' - Đại diện nhóm lên trìmh bày. TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN BÀI 17 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu Chọn được câu truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác và kể lại được rừ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động. II. Đồ dùng dạy học GV: - Đề viết sẵn bảng lớp HS: - Chuẩn bị câu chuyện theo đề bài III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong g/đ - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc. - Yêu cầu đọc gợi ý - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể * Kể trong nhóm - Yêu cầu kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể lại cho g/đ nghe 1' 5' 1' 5' 15' 12' 2' - 2 HS kể - HS nghe - HS đọc đề - HS đọc gợi ý - HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể - HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 4-5 HS thi kể - Lớp nhận xét Ngày soạn:10.12.2011 Ngày dạy: Thứ 4/14//12//2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ các bài ca dao - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài- GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới * Giới thiệu bài - ghi đầu bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao GV chú ý sửa lỗi phát âm GV viết tiếng khó - HS đọc nối tiếp lần 2 Nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - GVHD cách đọc và đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? +Người nông dân làm việc vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu, những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? - Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: +Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày +Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? + Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo? - Nêu ý nghĩa của 3 bài ca dao -GV ghi bảng. c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng Treo bảng phụ ghi bài đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm - Tổ chức HS đọc TL từng bài - Nhận xét cho điểm 4. Củng cố dặn dò Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất Hãy đọc cho cả lớp nghe? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao. 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi HS nghe - 1 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 3 HS đọc HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - HS đọc thầm +Cày đồng vào buổi ban trưa, mồ hôi rơi xuống như mưa ngoài đồng, bưng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng. + Những câu thơ thể hiện lạc quan Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con người. - 1 HS đọc - HS nghe và nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc -3 HS thi - HS đọc thuộc - HS nêu TIẾT 2: ÂM NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. ÔN TẬP TĐN SỐ 2 I Mục tiêu. - HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 3/4 II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát hát Reo vang bình minh (10’) Nội dung 2: Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh (10’) - H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ hát sai - Trình bày bài hát bằng cách hát cdẫdoois đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm : + Nhóm 1: Reo vang reovang đồng + Nhóm 2: La bao la..hoa lá + Nhóm 1: Cây rung cây hương nồng + Nhóm 2: Gió đón gió.hồn ta + Đồng ca: Líu líu lo lo .muôn năm. - HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc. - Trình bày bàI hát theo nhóm ,hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách: + Nhóm 1: Hãy xua tan.đen tối. + Nhóm 2: Để bầu trời.. màu xanh. + Nhóm 1: Hãy bay lênbồ câu trắng. + Nhkóm 2: Cho bầy emtrời xanh. + Đồng ca: La lala la la. HS ghi bài Hs hát, gõ đệm HS thực hiện H\s trình bày H\s ghi bài - HS hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Nhóm 1: Hãy xua tan.đen tối. + Nhóm 2: Để bầu trời.. màu xanh. + Nhóm 1: Hãy bay lênbồ câu trắng. + Nhóm 2: Cho bầy emtrời xanh. + Đồng ca: La lala la la. H\s trả lời GV chỉ định -Trình bày bài hát theo nhóm 1-2 h\s thực hiện GV hướng dẫn H/s trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc H/s hát, vận động Nội dung 3: Ôn tập TĐN số 2 (10’) - Luyện tập cao độ + GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi – Rê- Đô, rồi đàn để HS hoà theo. + GV quy định học các nốt Mi – Son – La – Son- Mi, rồi đàn để HS hoà theo. H\s theo dõi Cả lớp luyện đọc - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Cả lớp thực hiện + Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện H\s thực hiện - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4 + Cả lớp thực hiện + Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện 3. củng cố kiểm tra (5’) -H\s trình bày bài hát -H\s thuộc bài hát - HD về nhà ôn bài học thuộc bài hát. TIẾT 3 : TOÁN TIẾT 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI (TR.81) I. Mục tiêu - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số thập phân thành một số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. II. Đồ dùng dạp –học GV: Máy tính bỏ túi Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính ). HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT4tr.80 - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) b.Làm quen với máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS quan sát máy tính và hỏi: Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ? - Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím. - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK. c. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm này dùng để khởi động cho máy tính làm việc. - Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09. - Để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không ? - GV tuyên dương nếu HS nêu đúng. Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau : * Bấm số thứ nhất * Bấm dấu phép tính (+, - , x , : ) * Bấm số thứ hai * Bấm dấu = Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. d.Thực hành Bài 1 - GV cho HS tự làm bài - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số thành số thập phân. - GV cho HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp. - GV y/c HS nêu giá trị của biểu thức 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập them và chuẩn bị bài sau. 1' 3' 1' 5' 10' 5' 5' 5' 3' - 2 HS lên bảng thực hiện YC, HS dưới lớp theo dõi và NX - HS nghe và trả lời theo hiểu biết. - HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình. - Một số HS nêu trước lớp. - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi. - HS thao tác theo yêu cầu của GV. - HS phát biểu ý kiến. Kết quả xuất hiện trên màn hình là : 32.39 tức là 32,39. - HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán. - HS nêu các phím bấm. 3 : 4 = - SH viết và nêu biểu thức : 4,5 6 – 7 = - HS bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu trước lớp. TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI 33: ÔN TẬP VỀ VĂN VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đơn xin học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài * HD làm bài tập Bài tập 1 - HD nêu yêu cầu bài - Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành GV chú ý sửa lỗi cho HS Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu hs viết đơn. - Gọi HS đọc bài làm của mỡnh. GV nhận xột cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 3' 1' 12' 20' 2' - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS nêu - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 1HS đọc bài - HS làm bài vào vở. - 1HS viết vào giấy khổ to - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. TIẾT 5 : LỊCH SỬ BÀI 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Ví dụ: Phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc... II. Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17 - Lược đồ các chiến dịch VB Thu - Đông 1947, biên giới Thu- Đông 1950, điện Biên Phủ 1954. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC Kiểm tra bài cũ: - Em hóy nêu nội dung phần bài học của bài 16 - GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới *Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học – ghi tên bài. *HĐ 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954 - Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng - Lớp nhận xét thống nhất 1' 3' 1' 18' - Lớp hát - 2 HS thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ xung ý kiến Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945-1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt. 19-12-1946 Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20-12-1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20-12-1946 đến tháng 2-1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Thu- đông 1947 Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp. Thu - đông 1950 Chiến dịch biên giới Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Sau chiến dịch biên giới tháng 2-1951 -5-1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng .. 30-3 - 1954 đến 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. *HĐ 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ - GV chuẩn bị một số câu hỏi vào tờ giấy nhỏ gài lên cành cây tre GV nhân xét biểu dương HS. 4.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau làm bài kiểm tra 10' 2' - Cho HS lần lượt lên hái và trả lời - Lớp nhận xét tuyên dương Ngày soạn:11.12.2011 Ngày dạy: Thứ 5/15/12//2011 TIẾT 1 : TOÁN BÀI 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. *Bài tập cần làm: Bài 1(dũng 1,2); Bài2 (dũng 1,2); Bài 3(a,b). II. Đồ dùng dạy – học GV: Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. (nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính ) HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới *Giới thiệu bài – Ghi đầu ghi b. HD sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm. * Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV: Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40 - Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ? - GV giới thiệu: Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau - Yêu cầu đọc kết quả trên màn hình - GV nêu : Đó chính là 17,5%. * Tính 34% của 56 - Chúng ta cùng tìm 34% của 56. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56 34 : 100 - GV nêu : Thay vì bấm 10 phím. 5 6 3 4 1 0 0 = khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím : 5 6 3 4 % - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54. * Tìm một số beíet 65% của nó bằng 78 - GV nêu vấn đề : Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78. - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 100. - GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì phải bấm các phím : 7 8 6 5 1 0 0 = ta chỉ việc bấm phím 7 8 6 5 % c.Thựchành Bài 1 (dòng 1,2) - Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. Bài 2 (dòng 1,2) - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1. Bài 3(a,b) - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 15' 6' 5' 5' 2' - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và nhớ nhiệm vụ. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét : * Tìm thương 7 : 40 * Nhân thương đó với 100 rồi viết ký hiệu % vào bên phải thương. HS thao tác với máy tính và nêu: 7 : 40 = 0,175 - Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% - HS lần lượt bấm các phím: 7 40 0 % - Kết quả trên màn hình là 17,5. - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56. * Tìm thương 56 : 100. * Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 . - HS tính và nêu : 56 34 : 100 = 19,4 - HS thao tác với máy tính. - HS nêu : * Lấy 78 : 65 * Lấy tích vừa tìm được nhân với 100. - HS bấm máy tính và nêu kết quả: 78 : 65 100 = 120 - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường. - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết qủa bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra. TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 34 : ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học GV: Mẩu chuyện vui Nghĩa của từ " cũng" viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ ghi sẵn: Các kiểu câu HS: vở, sgk III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu + câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì? Câu cảm dùng để làm gì?.... - Nhận xét câu trả lời của HS - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - GV nhận xét KL 1' 5' 1' 22' - 3 HS lên bảng đặt câu - Nêu yêu cầu - HS trả lời - HS lên bảng làm Kiểu câu VD Dấu hiệu Câu hỏi + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu? - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Câu kể +Cô giáo phàn nàn với mẹ một HS: - Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. + Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau - Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá! + Không đâu! - Câu bộc lộ cảm xúc. Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Trong câu có từ hãy Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong câu kiểu đó TLCH nào? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên làm - GV nhận xét KL: 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học và chuẩn bị bài. 9' 2' - HS nêu - HS lần lượt trả lời - HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng chữa TIẾT 3: MĨ THUẬT GV chuyên dạy --------------------------------------o0o----------------------------------- TIẾT 4 : ĐỊA LÝ BÀI 17 : ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ tên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nhiệp, cảng biển lớn ở nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đó học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. - Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng. - Phiếu học tập của HS. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2.Kiểm tra bài cũ + Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu.
Tài liệu đính kèm: