Giáo án Lớp 1 - Tuần 17

I.Mục tiêu:

1.HS hiểu.

 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,chăm sóc.

 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép,vâng lời ông bà, cha mẹ.

2.HS biết .

 - Lễ phép,vâng lời ông bà cha mẹ.

II.Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ ND bài tập 2,1 số dụng cụ đơn giản cho việc chơi sắm vai.

III.Các HĐ dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn HS thực hành xé hình quả cam
- GV đến từng bàn để HD thêm
- Lưu ý HS khi xé không có đường răng cưa.
HĐ2:Thực hành dán vào vở thủ công
- GV nhắc HS khi dán phải cân đối.
- GV chấm bài HS vừa làm và nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị giấy thủ công để tiết sau xé hình cây đơn giản.
Hoạt động của trò
- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- Nhắc lại các bước xé, dán hình quả cam và cách chọn màu.
- HS lấy giấy màu thủ công xé từng bước như đã nêu.
- HS xé xong, dán vào vở thủ công như đã hướng dẫn..
- HS lắng nghe.
Tiếng viêt +
Luyện đọc: ch, th, nh, ph, qu, gi , ng, ngh, kh, gh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Đọc đúng các âm, tiếng, từ có các âm ch, th, nh, ph, qu, gi, ng, ngh, kh
 - Tìm và đọc đúng tiếng, từ, câu có các âm ch, th, nh, ph, qu, gi, ng, ngh, kh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc lại bài 27
- Kiểm tra viết: quả khế, trí nhớ
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc âm .
- GV cho học sinh đọc lại các âm và tiếng, từ có âm : ch, th, nh, ph, qu, gi, ng, ngh, kh, gh.
GV chỉ bảng .
- GV chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động2 : Luyện đọc từ và câu ứng dụng.
- Cho học tìm tiếng, từ có âm vừa đọc.GV ghi bảng cho các em luyện đọc .
quả thị giỏ cá nghỉ hè ghi nhớ
ngõ nhỏ nghệ sĩ giá đỗ chú khỉ
phì phò chợ quê thủ thỉ cá khô
Nghỉ hè chị Kha cho bé Nghi ra nhà bà.
Nhà Nga ở quê có khế, thị và na.
- GV sửa phát âm.
- GV gọi HS yếu đọc nhiều lần, khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn thành thạo.
3.Củng cố- dặn dò:
- Dặn học sinh về luyện đọc lại bài . 
- 2 đến 3 em đọc bài
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh.
- HS tìm các tiếng, từ có chứa âm qu, gi, ng, ngh
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp . 
- Lắng nghe cô dặn dò về học bài .
Toán+
Kiểm tra- chữa bài
I. Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá:
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc, viết các số từ 0 đến 10
 - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
 - Nhận biết hình vuông, hình tròn , hình tam giác.
II Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:GV giao bài
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV thu bài chấm
Cách đánh giá:
Bài 1:(2điểm) Điền số?
Bài 2 (3 điểm) Điền số?
- HS làm bài kiểm tra vào vở BTT trang29.
Bài 3:(3 điểm) Điền dấu >,<,=
Bài 4(2 điểm) Số?
Hoạt động2:Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài1: Củng cố nhận biết số lượng trong PV 10.
- Làm thế nào để em biết được số lượng các con vật?
- Bài 2: Củng cố về thứ tự các số trong PV 10.
Dựa vào đâu để em điền các số đó vào ô trống?
- 1HS nêu miệng kết quả- nêu cách làm.
Có 4 con bò, 10 con vịt, 2 con ngựa, 8 con gà, 3 con lợn.
- 1 HS lên bảng làm- nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3:Củng cố về so sánh các số trong PV 10.
- Vì sao em điền dấu >, <, =?
- GV nhận xét.
Bài 4: Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác.
- GV Y/C HS chỉ ra từng hình.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài phép cộng trong PV3.
- 3HS lên bảng làm- nêu cách làm.
0 6
8 > 5 3 < 9 4 < 8
- Lớp nhận xét.
- 1HS nêu miệng kết quả- nêu cách làm.
Có 2 hình tam giác, 5 hình vuông.
- HS lắng nghe.
Thứ 4 ngày 7 tháng10 năm 2009
Buổi sáng
Tự nhiên và xã hội
 Bài 7: Thực hành đánh răng rửa mặt 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động : chơi trò chơi : “ cô bảo”
 GV hướng dẫn cách chơi .
- HS chỉ được làm điều gì GV yêu cầu khi có từ cô bảo do GV nói đầu câu. Nếu GV không nói từ đó mà em nào làm theo điều GV yêu cầu thì bị phạt.
HĐ1: Thực hành đánh răng : biết cách đánh răng đúng cách .
* Cách tiến hành 
- Hướng dẫn HS quan sát mô hình hàm răng 
- Yêu cầu HS chỉ mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của răng .
- Hằng ngày em thường đánh răng như thế nào ?
- GV làm mẫu đánh răng với mô hình hàm răng .
- GV làm mẫu lại động tác đánh răng, vừa làm vừa nói các bước:
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
+ Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng.
HĐ2: Thực hành rửa mặt 
 ? Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất ? nói rõ vì sao ?
 GV hướng dẫn thứ tự rửa mặt hợp vệ sinh .
 - GV nhắc nhở học sinh đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh .
 - Cho HS tự liên hệ về bản thân mình , các bạn trong lớp, trong trường .
*Củng cố - dặn dò 
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ có ích lợi gì cho sức khoẻ?
- Nhận xét giờ học 
- HS chú ý theo dõi GV nêu yêu cầu, nắm nội dung cách chơi, và thực hiện chơi trò chơi trong vòng 5 phút
- HS quan sát 
- HS lên chỉ 
- HS trả lời và thực hành đánh răng .
- HS chú ý lắng nghe nắm được cách đánh răng hợp vệ sinh.
- HS trả lời và trình diễn các thao tác rửa mặt. 
- HS tự liên hệ .
- Các em chuẩn bị bài tiết sau .
Học vần
 Bài 28: chữ thường chữ hoa 
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa . 
 - Học sinh đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì
II. Đồ dùng:
*Giáo viên:
 - Bảng chữ thường chữ hoa ( SGK trang 58).
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng,tranh minh hoạ phần luyện nói: Ba Vì
 - Bộ chữ dạy tiếng việt.
*Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho HS viết : quả nho, tre ngà, ý nghĩ .
 Nhận xét - ghi điểm 
2. Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
 - GV treo bảng chữ hoa – chữ thường 
 - Giới thiệu bài 
HĐ2: Nhận diện chữ hoa .
? Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn 
? Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
 - GV chỉ vào chữ in hoa .
 - GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa .
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc 
- Luyện đọc phần đã học ở tiết 1 
- GV sửa lỗi cho HS đọc sai.
- Đọc câu ứng dụng 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh .
? Tranh vẽ gì?
- GV nêu câu ứng dụng .
?Tìm chữ in hoa có trong câu ứng dụng 
- GV chỉ chữ in hoa có trong câu giải thích: Chữ đứng đầu câu và tên riêng thì đựơc viết bằng chữ in hoa.
- Đọc câu ứng dụng 
- GV đọc mẫu .
GV giải thích: Sa Pa là một thị trấn đẹp là nơi nghỉ mát ở Lào Cai có nhiều cảnh đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ. 
HĐ2 : Luyện nói 
 - GV giới thiệu về địa danh Ba Vì : Đây là khu du lịch nổi tiếng.
- Gợi ý HS nói về sự tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh, về nơi nghỉ mát, về nơi chăn nuôi bò sữa .
- Hướng dẫn HS luyện nói cả bài.
*Trò chơi.
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
3. Củng cố - dặn dò 
- Đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học 
- Mỗi tổ viết bảng 1 từ .
- HS đọc câu ứng dụng trên bảng. 
- HS nhận xét - bổ sung .
- HS đọc các chữ trong bảng.
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Gần giống : C, Ê, K, L, O, Ơ, P, S, T , U, Ư, X, Y .
- Không giống: a, ă, â, b, d, g, h , m, n, q , r .
- HS nhận diện đọc âm .
- HS nhận diện chữ, đọc âm, chữ 
- Đọc: cá nhân - đồng thanh 
- HS quan sát tranh 
- Tranh vẽ bố và bạn Kha...
- HS tìm và nêu: Bố, Kha, Sa Pa 
- Đọc : cá nhân - đồng thanh 
- 8 em đọc 
- HS đọc tên bài luyện nói .
- HS luyện nói về: Sự tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh, về nơi nghỉ mát, về nơi chăn nuôi bò sữa.
- Một vài em nói lại cả bài theo nội dung tranh vẽ.
- HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- Lớp đồng thanh.
-Về nhà các em học bài .
Toán
Tiết 25: Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: - GV: các mẫu vật	 
 - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- HS lên bảng viết số 10 và đọc từ 0 đến 10 , từ 10 đến 0.
- Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học 
HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong pham vi 3 
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
a.Phép cộng 1 +1= 2
- GV cho HS QS tranh1: Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
- GV nói: một thêm một bằng hai. Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau:
1 + 1 = 2. Nói và chỉ dấu "+" người ta đọc là "cộng" chỉ phép tính.
b.Phép cộng 1 +2= 3(tương tự 1 + 1 = 2)
c.Phép cộng 2 + 1 = 3 (tương tự )
d.Bảng cộng trong phạm vi 3:
- GV chỉ vào các phép tính trên bảng và nêu: “Một cộng một bằng hai là phép cộng”
 - Hai cộng một bằng mấy?
 - Một cộng hai bằng mấy?
?Vị trí của các số trong 2 phép tính?
?Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
GV: Vị trí của các số trong 2 phép tính là khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng 1 + 2.
HĐ2: Luyện tập 
- GV giao bài tập 1,2,3 và cho HS nêu yêu cầu của bài. HS yếu kém làm bài 1,2
GV theo dõi HS làm, chấm bài
*Chữa bài:
Bài1: Tính (lưu ý đặt ngang để tính.
- Củng cố về phép cộng trong phạn vi 3.
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV làm mẫu một bài, lưu ý đặt cột dọc để tính.
- Vì sao em điền số đó vào chỗ chấm?
GV nhận xét.
Bài3: Nối phép tính với số thích hợp.
- Củng cố về nhận biết kết quả đúng của một phép tính.
- GV lưu ý : tính kết quả phép tính rồi mới nối với sốthích hợp. 
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học thuộc các phép tính cộng trong phạm vi 3. 
- HS nhắc lại bài toán
- HS trả lời: Có 2 con gà.
- HS đọc 1 +1 = 2
- HS viết bảng con 1 +1 = 2
- HS đọc các phép cộng trên bảng.
- Bằng 3.
- Bằng 3.
- Vị trí của các số trong 2 phép tính là khác nhau.
- Cả hai phép tính đều được kết quả là 3. Vậy 2 + 1 cũng giống 1 + 2. 
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc bảng cộng 3: cá nhân, lớp
- HS nêu yêu cầu của bài: 
- HS làm bài vào SGK trang 44.
-1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài của bạn.
 1 + 1 = ... 1 + 2 = ... 2 + 1 =
1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+!
+
 1 1 1 2 
 1 2 1 
 .... .... .... 
- 1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Buổi chiều
Tiếng Việt+
ôn Bài 28:chữ thường - chữ hoa(vở bài tập)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Làm được bài tập nối chữ viết thường với chữ viết hoa sao cho thích hợp.
- HS đọc được các từ đã nối . 
II.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
12’
16’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết và đọc: nho khô, nhổ cỏ,phố xá.
- Nhận xét.
B.Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 HĐ1 . HD HS đọc SGK.
- GV theo dõi , sửa sai cho HS.
HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
- Củng cố cách nối các từ viết thường với chữ in hoa chỉ địa danh. 
- Yêu cầu HS đọc các từ ở BT 1.
- Nhận xét : tên chỉ địa danh phải viết hoa chữ cái đầu.
- Chấm một số bài- nhận xét. 
Bài 2: Nối
- Củng cố cách nối các từ viết thường với chữ in hoa chỉ tên người. 
- GV nhận xét: từ chỉ tên người phải viết hoa chữ cái đầu.
3 .Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học , dặn dò.
- Luyện đọc, viết ở nhà.
- HS : Viết bảng con.
- HS đọc (cá nhân, tổ, cả lớp)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS : Làm bài- chữa bài.
na rì Sa Pa
trà mi Ba Vì
sa pa Na Rì
ba vì Trà Mi
- Đọc theo YC. 
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm – lớp nhận xét.
võ thu hà Lê Sĩ A
ngô tử quý Đỗ Thị Kỉ
đỗ thị kỉ Ngô Tử Quý
 lê sĩ a Võ Thu Hà
- HS đọc và phân tích các tiếng vừa điền. 
- Nhận xét.
Luyện viết +
Phố nhỏ, ý nghĩ, chú ý
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- HS viết đúng cỡ chữ theo quy định. Biết cách nối liền nét giữa các con chữ.
- Viết đúng, đẹp các từ phố nhỏ, ý nghĩ, chú ý. Trình bày bài sạch sẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: phố xá, ghế gỗ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và hướng dẫn cách viết .
- GV hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét .
Hỏi: từ “phố nhỏ”có mấy con chữ ? các con chữ cao mấy li ?
- Khoảng cách chữ đến chữ, từ đến từ bằng mấy thân chữ o?
- GV viết mẫu- giảng quy trình viết. 
- Chú ý nét nối giữa các con chữ .
* Các từ : ý nghĩ, chú ý( thực hiện tương tự trên).
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài vào vở .
- GV hướng dẫn học sinh lần lượt viết bài vào vở ô li mỗi chữ 2 dòng .
- GV theo dõi, uốn nắn......
- Chấm bài, nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò .
- Dặn học sinh về viết tiếp bài .
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con các chữ: phố xá, ghế gỗ.
- HS quan sát, đọc chữ mẫu trên bảng.
- Có 2 con chữ, chữ phố và chữ nhỏ. Các con chữ ô, o cao 2 li, h cao 5 li, p dài 4 li.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS lần lượt viết bài vào vở ô li .
- Lắng nghe cô dặn dò về học bài .
Toán+
ôn: Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Bảng cộng trong phạm vi 3.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên, học sinh : vở BTT. 	 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
Tính: 1 +  = 2 2 + 1 = 
 2 +  = 3 + 2 = 3
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện tập - thực hành
- GV giao bài tập 1,2,3 và cho HS nêu yêu cầu của bài. HS yếu làm bài 1,2.
- GV theo dõi HDHS làm bài, quan tâm HS yếu.
HĐ2: Chữa bài
Bài1: Điền số vào ô trống ?
- Củng cố về phép cộng trong phạn vi 3.
- GV nhận xét.
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV làm mẫu một bài, lưu ý đặt cột dọc để tính.
- Củng cố cho HS cách đặt cột dọc, các số viết phải thẳng cột với nhau. 
Bài3: Số?
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi3.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Củng cố biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3
- 2 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài: 
- HS nhận nhiệm vụ.
- Nêu Y/C bài toán- cả lớp làm bài vào vở BTT trang 30
- 1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
1 + 2 = 3 1 +1 = 2 3 = 1 + 2
2 + 1 = 3 2= 1+ 1 3 = 2 + 1
1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+
+
+
+
 1 2 1 ... ...
 1 1 2 1 2
 .... .... .... 2 3
- 1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu bài toán, 1 HS lên bảng 
viết phép tính thích hợp.
1
+
2
=
 3
- Lớp nhận xét.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Thứ 5 ngày 8 tháng10 năm 2009
Buổi sáng
Học vần
Bài 29: ia
I.Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ia, lá tía tô.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chia quà.
II. Đồ dùng:
Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ các từ khoá: ia, lá tía tô.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Chia quà.
 - Bộ chữ dạy tiếng việt.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết1
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu vần mới: ia.
- Viết bảng và đọc mẫu: ia
HĐ2: Dạy vần
+ Vần ia
a. Nhận diện vần
? Vần ia được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ia và nói: vần ia gồm 2 con chữ i và a.
- So sánh ia với a
- GV cài vần ia.
b. Đánh vần
- GV HD HS đánh vần: i- a- ia
- GV sửa phát âm.
? Đã có vần ia muốn có tiếng tía ta thêm âm và dấu gì?
- GV cài tiếng tía.
- HD đánh vần: t- ia- tia- sắc- tía. 
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tía.
- GV cho HS quan sát cành tía tô. 
- Hỏi: Cành này là cành lá gì?
- GV ghi bảng: Lá tía tô
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp vần, tiếng, từ.
 i – a – ia
tờ – ia – tia – sắc – tía
tía
lá tía tô
c. HD viết. 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ia , tía, lá tía tô. Lưu ý cách nối liền nét l với a, t với ia, t với ô.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS tìm tiếng có vần mới học.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa một số từ. 
- GV chỉnh sửa lỗi HS đọc sai.
Tiết2
HĐ1. Luyện đọc 
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 HĐ2: Luyện viết
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Luyện nói.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh.
- Trong tranh vẽ những gì?
- Bà chia những gì? các em có vui hay không? Các em ấy có tranh nhau không?
- Bà vui hay buồn?
- ở nhà ai hay chia quà cho em?
- Hướng dẫn HS nói cả bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học âm, chữ gì?
- GV chỉ bảng.
- Dặn HS về học bài và xem trước bài 30.
- HS đọc và viết bảng con: chợ quê, cụ già.
- Nhận xét
- HS đọc: ia
- Gồm 2 con chữ i và a.
- HS cài bảng ia.
- Giống nhau: cùng có chữ a.
- Khác nhau: ia còn thêm i.
- HS nhìn bảng đánh vần: 
- Cá nhân- nhóm - lớp
- Thêm âm t vào trước vần ia và dấu sắc ở trên vần ia.
- HS cài tiếng tía.
- HS sửa sai.
- Cá nhân, nhóm, lớp .
- Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên âm i.
- HS đọc trơn: ia, tía 
- Cành lá tía tô.
- HS nhìn bảng đọc:cá nhân- nhóm- lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HSQS quy trình viết.
- HS thực tập viết trên bảng con ia, tía , lá tía tô
- HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 đồng thanh - cá nhân.
- HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới trong các từ.
- 6 em đọc trơn lại các từ.
- HS luyện đọc (cá nhân - nhóm - lớp).
- HS phát âm: ia, lá tía tô
- HS đọc trơn đồng thanh - cá nhân
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, đồng thanh
- 5 em đọc trơn câu ứng dụng.
- HS viết và vở tập viết ia, lá tía tô
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Bà chia quà cho các cháu. 
- Bà chia chuối, hồng. Các em rất vui khi được chia quà. Các em đưa 2 tay xin bà.
- Bà rất vui. 
- Bà, mẹ,...
- 1-2 em nói lại toàn bài.
- HS nêu.
- Lớp đồng thanh.
- Về nhà xem trước bài 30.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết làm tính cộng trong phạm 3.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.
II. Đồ dùng:
 Giáo viên: - GV: Tranh vẽ bài tập 1; bảng phụ. 	 
 Học sinh: - Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp bài học, ghi bảng luyện tập . 
HĐ 1: Luyện tập.
- GV giao bài tập 1,2, 3 (cột 1), 5 a cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào SGK.
Bài1: Điền số.
- GV treo tranh vẽ yêu cầu HS nêu thành 
bài toán và viết phép tính tương ứng. 
* Lưu ý 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - GV lưu ý HS viết các số thẳng hàng.
- Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3.
Bầi3: Điền số .
- GV lưu ý cộng kết quả sau đó mới điền số vào ô trống trong phép cộng:
 1 + 2 = 2 + 1. 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- GV treo tranh vẽ yêu cầu HS nêu thành 
bài toán và viết phép tính tương ứng. 
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3...
- HS lên bảng đọc các phép cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét
- HS lấy SGK để trước mặt.
- HS nêu yêu cầu của từng bài: 
 - HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
-HS khác nhận xét, nêu lại cách làm.
- Có 2 con thỏ và 1 con thỏ . Có tất cả là 3 con thỏ ta viết: 2 + 1 = 3
- Có 1 con thỏ và 2 con thỏ. Có tất cả là 3 con thỏ ta viết: 1 + 2 = 3
* 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
 1 em lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+
+
+
 1 2 1 
 1 1 2 
 .2.. .3... .3... 
-2 em lên làm bài.
 1 + 1 = 2 
 1 + 1 = 2 
 1 + 1 = 2 
- HS nhìn tranh nêu bài toán- 1HS lên bảng viết phép tính.
a.
1
+
2
=
 3
 b.
1
+
1
=
 2
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3. 
Buổi chiều
Tự nhiên xã hội+
Thực hành đánh răng rửa mặt
I.Mục tiêu :
 - Giúp HS biết đánh răng và rửa mặt đúng cách,áp dụng để vệ sinh cá nhân hàng ngày 
II.Đồ dùng dạy học :
HS :bàn chải, khăn mặt 
GV :mô hình hàm răng,bàn chải 
III.Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
12’
Khởi động :GV cho hs chơi trò chơi cô bảo 
Hoạt động 1:Thực hành đánh răng 
MT:HS biết đánh răng đúng cách 
Giới thiệu mô hình hàm răng, bàn chải 
Răng có cấu tạo như thế nào ?
Hàng ngày em chải răng như thế nào ?
GV thao tác cách đánh răng trên mô hình 
-Chuẩn bị cốc nước sạch 
-Lấy kem đánh răng 
-Chải răng từ trên xuống ,từ ngoài vào trong 
Nhắc hs khi đánh răng không được nuốt nước ...
Hoạt động 2:Thực hành rửa mặt 
MT: HS biết cách rửa mặt như thế nào là đúng. 
GV hướng dẫn 
GV làm mẫu lại :nêu quy trình 
- Chuẩn bị nước sạch ,khăn mặt 
- Rửa tay bằng xà phòng
- Lau phần mắt, mặt 
- Vò lại khăn vắt ráo,phơi khô
GV chỉnh sửa 
KL:Cần đánh răng rửa mặt hàng ngày để không bị đau mắt,đau răng 
IV.Củng cố dặn dò :
Cần phải đánh răng rửa mặt khi nào ?
Nhắc hs thường xuyên phải đánh răng,rửa mặt 
HS theo dõi cách chơi và thực hiện
HS quan sát 
Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng 
HS mô tả - lớp nhận xét. 
HS quan sát 
Nhắc lại quy trình 
Tập đánh răng 
2HS lên làm mẫu 
5-6 HS thực hành- lớp quan sát nhận xét. 
HS ghi nhận 
- HS nêu.
Luyện tiếng việt
Làm bài tập bài 29(vở bài tập)
I- Mục tiêu : Giúp HS :
 - Đọc viết được vần : ia , tờ bìa , vỉa hè.
 - Làm được các bài tập nối tạo thành câu phù hợp với tranh .
II - Đồ dùng dạy học 
 - VBT Tiếng Việt .
III – Các hoạt động dạy học 
TG 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
13’
5’
A . Bài cũ
- YC HS viết : ia , tía tô. 
- GV nhận xét . 
B . Bài mới .
1 . GTB : Trực tiếp . 
2. Luyện đọc SGK.
- Nhận xét cách đọc của HS.
3 . HD HS làm bài tập . 
Bài 1 : Nối . 
- YC HS đọc các từ để nối thành câu cho phù hợp. 
- GV nhận xét chốt cách nối đúng . 
- YC HS đọc lại các câu ở bài tập 1 . 
Bài 2 . Điền ia . 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
- YC HS đọc lại từ vừa điền. 
- GV nhận xét, đánh giá

Tài liệu đính kèm:

  • docbaigiang(3).doc