Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Nga - Tiểu Học Chiềng Khoong

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: im - um, chim câu - trùm khăn

- Đọc được câu ứng dụng:

Khi đi em hỏi

Khi về em chào

Miệng em chúm chím

Mẹ có yêu con không nào.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Nga - Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**********************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Các hoạt động học tập ở lớp học. 
- Mối quan hệ của giáo viên và học sinh trong từng tiết học.
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp.
- Cùng chia sẻ giúp đỡ các bạn trong lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
? Lớp học có những ai, có những đồ vật gì trong lớp?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 16.
- Ghi tên đầu bài: Hoạt động ở lớp.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Biết các hoạt đông học tập ở lớp và mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh với từng hoạt động học tập.
- Tiến hành: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu tên từng hoạt động có trong tranh.
- Gọi học sinh trả lời trước lớp.
? Trong các hoạt động các em vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân?
? Trong từng hoạt động trên thì cô giáo làm gì? Học sinh làm gì?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Ở lớp học có những hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức ở ngoài trời, ở trong lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
? Hãy giới thiệu những hoạt động ở lớp mình?
- Tiến hành: Học sinh nói với bạn về các hoạt động học tập của lớp mình.
? Con thích hoạt động nào trong tranh?
? Mình cần làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt hơn?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong các hoạt động học tập ở lớp.
4. Củng cố, dặn dò: (3’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời.
=> Lớp học có các bạn, các thầy cô giáo, có bảng đen, bàn ghế ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- Nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
=> Hoạt động tổ chức ở trong lớp: 1, 2, 4, 5
=> Hoạt động tổ chức ở ngoài trời là: 3,6,7,8
=> Trong từng hoạt động trên thì:
 + Cô giáo dạy học.
 + Học sinh thì tham gia vào các h/đ học tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
=> Con thích các hoạt động: Học toán, ....
=> Cần giúp các bạn học, dạy bạn đọc và làm toán.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hôm nay học bài: Các hoạt động ở lớp.
- Về học bài, xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 05/12/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 66: HỌC VẦN: UÔM -ƯƠM.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: uôm - ươm; cánh buồm - đàn bướm.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng: 	
Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.
Trên trờ bướm bay lượn từng đàn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, biết cảnh đẹp đồng quê ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Uôm -Ươm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Uôm”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Uôm.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá: Buồm.
- Thêm âm b vào trước vần uôm và dấu huyền thên ô tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng tiếng Buồm.
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Cánh buồm.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Cánh buồm.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uôm => buồm => cánh buồm.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ươm”.
- Giới thiệu vần Ươm, ghi bảng: Ươm..
? Nêu cấu tạo vần?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần uôm.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ươm => bướm => đàn bướm.
- So sánh hai vần uôm - ươm có gì giống và khác nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- Giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
uôm - ươm; cánh buồm - đàn bướm.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Uôm”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần uôm gồm 2 âm ghép lại: nguyên âm uô đứng trước âm m đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học tiếng khoá: Buồm.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Buồm.
- Con ghép được tiếng: Buồm.
=> Tiếng: Buồm gồm âm b đứng trước vần uôm đứng sau dấu huyền trên ô.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học từ khoá: Cánh buồm.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Cánh buồm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uôm => buồm => cánh buồm.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ươm”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Ươm gồm 2 âm: nguyên âm đôi ươm đứng trước, âm m đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ m đứng sau.
 + Khác: khác uô và ươ đứng trước.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: uôm - ươm.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, ghi câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Cho học sinh các nhóm trình bày và nhận xét theo từng nhóm.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
*Đọc từng câu.
- Đọc từng câu.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 17 tiếng.
- Gồm có 2 câu.
- Câu có 2 dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: uôm - ươm.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và biết vận dụng để tính.
- Củng cố nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy đồ dùng học Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Ôn tập bảng cộng và trừ đã học.
- Gọi học sinh nhắc lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
1
+
9
=
10
2
+
8
=
10
3
+
7
=
10
4
+
6
=
10
5
+
5
=
10
6
+
4
=
10
7
+
3
=
10
8
+
2
=
10
9
+
1
=
10
- Viết phép tính và gọi học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
 c. Thực hành:
*Bài 1/86: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/87: Số ?
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/87: Viết phép tính thích hợp.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Nhận xét, sửa sai.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, sửa sai và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Ôn tập bảng cộng và trừ đã học.
- Học sinh nhắc lại bảng cộng và bảng trừ.
10
-
1
=
9
10
-
2
=
8
10
-
3
=
7
10
-
4
=
6
10
-
5
=
5
10
-
6
=
4
10
-
7
=
3
10
-
8
=
2
10
-
9
=
1
- Học sinh tính kết quả
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 1/86: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
a/
3 + 7 = 10
6 + 3 = 9
4 + 5 = 9
10 – 5 = 5
7 - 2 = 5
6 + 4 = 10
8 – 1 = 7
9 – 4 = 5
b/
5
8
5
10
+
4
-
1
+
3
-
9
9
7
8
1
2
5
7
7
+
2
-
4
+
3
-
5
4
9
10
2
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/87: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
10
1
9
9
8
2
8
1
8
2
6
7
3
7
2
7
7
1
1
6
4
6
3
6
5
3
2
5
5
4
5
4
4
4
3
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/87: Viết phép tính thích hợp.
- Dựa vào sách giáo khoa nêu yêu cầu.
- Lên bảng làm bài tập.
a/
4
+
3
=
7
b/ 
10
-
3
=
7
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 05/12/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 67: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức:
- Học sinh viết được một cách chắc chắn những vần có kết thúc bằng chữ m.
- Đọc được câu ứng dụng:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa chảy vào.
 2. Kỹ năng:
- Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện: Đi tìm bạn.
 3. Thái độ:
- Biết thương yêu người thân trong gia đình và mọi người.
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài: 
- Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập các vần đã học có âm kết thúc là m.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Thành lập bảng ôn.
- Giới thiệu vần, treo trang vẽ.
? Nêu cấu tạo vần: am?
- Giáo viên ghi bảng.
a
m
am
- Theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
Lưỡi liềm - xâu kim - nhóm lửa.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
 xâu kim - lưỡi liềm.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 5. Củng cố:
? Ôn mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát tranh, đọc nhẩm.
=> Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước m đứng sau.
- Đọc nhẩm: a - m - am.
- Lần lượt ghép vần dưới sự HD của GV.
- Ghép vần và đọc: CN - ĐT.
m
m
a
am
e
em
ă
ăm
ê
êm
â
âm
i
im
o
om
iê
iêm
ô
ôm
yê
yêm
ơ
ơm
uô
uôm
u
um
ươ
ươm
- Nhận xét, sửa sai cách phát âm.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Học sinh tìm đọc.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng chứa vần mới.
- Đọc từ: lưỡi liềm; xâu kim; nhóm lửa.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
- Theo dõi, đọc thầm vần và tiếng
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu và đọc lại ảng ôn: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập.
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
- Gọi học sinh đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T).
 2. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa chảy vào
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 3. Luyện viết.
- Hướng dẫn HS tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 4. Kể chuyện.
- Kể chuyện lần 1 theo tranh.
- Kể lần 2.
- Treo tranh cho học sinh thảo luận.
- Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ.
- Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện.
Tiết 2.
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1: CN - ĐT - N.
- Lớp nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ: Bà đang nâng niu những quả cam.
- Lớp đọc nhẩm.
- Học sinh CN tìm đọc.
- Đọc từ CN tìm chỉ và đọc.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
 2. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc câu ứng dụng: CN - ĐT - N.
 3. Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài.
 4. Kể chuyện.
- Theo dõi giáo viên kể.
- Thảo luận nhóm.
- Học sinh kể chuyện nối tiếp
- Kể chuyện diễn cảm.
V. Củng cố, dặn dò: (5').
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài, làm bài tập.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 63: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Bài 1/88: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/88: Số ?.
- Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm.
 5 10
 3 +2
 -3 +8
 -7
 2
 10
- Nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/88: Điền dấu > ; < ; =.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/88: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Tổ 1 : 6 bạn.
Tổ 2 : 4 bạn.
Cả hai tổ: .... bạn ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát chuển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
10 - 9 = 1
10 - 1 = 9
5 + 5 = 10
10 + 0 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/88: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Lên bảng làm bài.
- Làm bài vào bảng con.
1 + 9 = 10
10 – 1 = 9
6 + 4 = 10
10 – 6 = 4
2 + 8 = 10
10 – 2 = 8
7 + 3 = 10
10 – 7 = 3
3 + 7 = 10
10 – 3 = 7
8 + 2 = 10
10 – 8 = 2
(Các phần còn lại làm tương tự)
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/88: Số ?.
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
10
-
5
1
+
4
2
+
3
5
8
-
3
9
-
4
5
+
0
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/88: Điền dấu > ; < ; =.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
10
3 + 4
8
2 + 7
9
7 + 2
10
1 + 9
6 - 4
6 + 3
5 + 2
2 + 4
(Phần còn lại làm tương tự).
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/88: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu thành đề toán và làm bài tập.
6
+
4
=
10
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 16: GẤP CÁI QUẠT.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt, gấp được cái quạt bằng giấy.
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài gấp mẫu, giấy thủ công ....
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (3').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em gấp cái quạt.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Giới thiệu quạt mẫu, lưư ý về nếp gấp.
- Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp.
? Gấp quạt gồm có những bước nào?
- Cho học sinh quan sát cách gấp và nếp gấp của quạt.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành gấp.
- Cho học sinh gấp theo 3 bước gấp.
- Theo dõi và giúp đỡ thêm cho học sinh.
- Nhắc thêm về các bước gấp.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
? Nêu các bước gấp quạt giấy?
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy đồ dùng môn học.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Học sinh quan sát mẫu
- Học sinh quan sát mẫu và nêu: Gồm 3 bước
 *Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều nhau.
 *Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó dùng dây chỉ hoặc dây len buộc chặt ở giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.G
 *Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để 2 mặt phết hồ dính chặt vào nhau mở ra được chiếc quạt.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
*Hoạt động 2: Thực hành gấp.
- Thực hành theo 3 bước vừa nêu.
- Thực hành, chỗ nào không rõ thì hỏi thêm.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Nêu lại các bước.
- Về gấp lại cái quạt, chuẩn bị bài tiết sau.
****************************************************************************
Soạn: 05/12/2009.	 	 Giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009.
Tiết 1: THỂ DỤC
Bài 15: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. 
I. Mục tiêu:
- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
+ Yêu cầu thực hiện động tác ở mức chính xác .
- Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
+ Yêu cầu thực hiện động tác ở mức đúng.
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm:
- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện:
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Phần mở đầu: (8').
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" 
- Tập hợp hàng dọc. Điểm số báo cáo.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh vỗ tay và hát.
- Học sinh khởi động
- Chạy nhẹ nhàg trên sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò: “Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản: (18').
*Ôn đứng kiễng gót, hai tay

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 16..doc